3.4.2.1. Tăng cường phát triển sản xuất, kinh doanh theo phương châm tăng
năng suất, chất lượng, cạnh tranh về giá.
Liên kết giữa các doanh nghiệp để tăng năng lực phòng vệ trước sự cạnh tranh của doanh nghiệp FDI.
Chuẩn bị nhân lực có khả năng hấp thụ thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, từng bước tự động hoá các công đoạn sản xuất.
Chuẩn bị tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại mới.
Lưu ý đến các hiệp định thương mại song phương thay vì đa phương. Bởi vì đây là xu hướng quan hệ quốc tế trong thời gian tới khi chủ nghĩa dân chủ lan rộng trên thế giới và cuộc cách mạng công nghiệp càng thúc đẩy xu hướng này.
Các hội và hiệp hội doanh nghiệp tích cực kết nối doanh nghiệp với doanh nghiệp để chia sẻ đơn hàng, kết nối doanh nghiệp với nhà tư vấn để phát triển công nghệ, kết nối doanh nghiệp với trường dạy nghề để phát triển nguồn nhân lực.
3.4.2.2. Chuyển đổi phương thức kinh doanh từ gia công sang phương thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm
Dệt may vốn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, trong bối cảnh hội nhập kinh tế, ngành dệt may sẽ phải đáp ứng những yêu cầu hết sức khắt khe về xuất xứ. Nhưng hiện nay, bất cập lớn nhất của dệt may Việt Nam trong chuỗi cung ứng là khâu cung cấp nguyên, phụ liệu đầu vào. Do đó, để đáp ứng yêu cầu về xuất xứ, ngành dệt may Việt Nam cần đầu tư vào ngành dệt và ngành tẩy nhuộm, cũng như tăng cường liên kết giữa ngành sợi, dệt và may mặc, hình thành các chuỗi cung ứng hữu cơ, liên kết cung ứng theo nguyên tắc thị trường từ sợi - vải - may.
Xây dựng các trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố lớn để cung ứng kịp thời nguyên phụ liệu cho các doanh nghiệp trong ngành, đồng thời mơ rộng thị trường xuất khẩu tránh trập trung vào một số nước nhất định.
Xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may, trong đó Hiệp hội Dệt May Việt Nam và Tập đoàn Dệt May Việt Nam là đầu mối để phối hợp và liên kết với các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước.
Nghiên cứu áp dụng các công nghệ mới, các nguyên liệu mới, và nâng cao năng lực tư vấn, nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, khả năng thiết kế và sáng tác mẫu của các Viện nghiên cứu.
Chú trọng công tác bảo vệ môi trường cũng được chú trọng, với định hướng tập trung xử lý các nguồn ô nhiễm nước tại các công ty dệt nhuộm, đổi mới công nghệ trong ngành theo hướng tiết kiệm nguyên liệu và thân thiện với môi trường.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở chiến lược phát triển hoạt động tín dụng đối với ngành dệt may đến năm 2020 và thực trạng phát triển hoạt động tín dụng đối với ngành dệt may tại MB, để góp phần giúp MB đạt được mục tiêu đề ra, luận văn đã đưa các giải pháp để phát triển hoạt động tín dụng đối với ngành dệt may tại MB và đưa ra những kiến nghị đối với cơ quan chức năng (Chính Phủ) nhằm hỗ trợ ngành dệt may cũng như hoạt động tín dụng tại MB. Bên cạnh đó, luận văn cũng đưa ra các kiến nghị với CEO, các phòng ban chức năng trong ngân hàng MB để các bộ phận trong ngân hàng phối hợp với nhau để đạt được mục tiêu chung của cả ngân hàng.
KẾT LUẬN
Với mục đích nghiên cứu của luận văn là tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp cụ thể cùng các kiến nghị nhằm giúp MB phát triển hoạt động tín dụng.
Một là, trình bày cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng đối với ngành dệt may trong quá trình hội nhập kinh tế. Luận văn phân tích những nhân tố tác động đến phát triển hoạt động tín dụng đối với ngành dệt may để thấy được tầm quan trọng của từng nhân tố. Các tiêu chí đánh giá phát triển hoạt động tín dụng ngành dệt may cũng được tác giả phân tích ở 2 khía cạnh là các chỉ tiêu chí định tính và các chỉ tiêu định lượng. Chương 1 trình bày kinh nghiệm phát triển hoạt động tín dụng của một số TCTD trong nước và rút ra bài học kinh nghiệm phát triển hoạt động tín dụng cho MB.
Hai là, luận văn phân tích thực trạng phát triển hoạt động tín dụng đối với ngành dệt may của MB giai đoạn 2012 - 2016 theo các chỉ tiêu và nhân tố ảnh hưởng được trình bày tại Chương 1. Tác giả đã ghi nhận những kết quả mà MB đã đạt được đồng thời, nêu lên những hạn chế cần khắc phục. Những nguyên nhân này là cơ sở cho định hướng, mục tiêu và giải pháp cụ thể ở Chương 3 để phát triển hoạt động tín dụng đối với ngành dệt may của MB.
Ba là, trên cơ sở phân tích các hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế tại Chương 2, Luận văn đã nêu ra những giải pháp cụ thể đối với ngân hàng, với ngành dệt
may và đưa ra các kiến nghị đối với cơ quan chức năng, với CEO và các phòng ban chức
năng tại MB để tạo điều kiện để phát triển hoạt động tín dụng đối với ngành dệt may.
nghiệp tại phụ lục 03)
2. Công ty Vinatex Đà Nang - Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống trade card - 2014
3. Đỗ Thị Đông (2010), "Tổ chức lại cụm công nghiệp dệt may nhằm tăng cường khả năng xuất khẩu ngành may xuất khẩu Việt Nam', Tạp chí Kinh tế & Phát triển - Số đặc biệt, trang 24-31.
4. Experian - Risk - based pricing - 2016
5. Hiệp hội dệt may Việt Nam - Bản tin kinh tế dệt may số tháng 1 năm 2016 đến tháng 12 năm 2016
6. Hiệp hội dệt may Việt Nam - Vietnam Textile and Apparel Industry Directory 2015
7. John Winsley - Credit Risk CoreCards - 2010
8. Lê Văn Te (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê
9. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 06 năm 2010 10. Micheal E.Porter, Chiến lược cạnh tranh (1996), NXB Khoa học và Kỹ
Thuật Hà Nội
11. Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Quân Đội, Báo cáo thường niên năm 2014 đến năm 2016
12. Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Quân Đội, Chỉ đạo tín dụng năm 2014 đến năm 2016
13. Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Quân Đội, Chính sách tín dụng năm 2014 đến năm 2016
14. Ngô Kim Thanh (2011), Giáo trình Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
15. Nguyễn Ngọc Sơn (2015), phát triển cụm ngành công nghiệp trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia
19. Quyết định 3218/QĐ-BCT Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
20. The internationnal Competiveness of Asian economies in the apparel Comodity chain (Gereffi, 2002)
21. Thông tư 02/2013/TT-NHNN: Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài 22. Tô Ngọc Hưng (2009), Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất
bản Thống kê
23. Tô Ngọc Hưng (2012), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê
24. Trương Thị Chí Bình (2011), "Phát triển cụm liên kết ngành ở Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo "Phát triển cụm công nghiệp, khu công nghiệp gắn với phát triển công nghiệp hỗ trợ tạo mạng liên kết sản xuất và hình thành chuỗi giá trị", Đà Nằng.
25. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2011), Nhà xuất bản từ điển bách khoa 26. Virac - Báo cáo ngành dệt may demo, 2016
WEBSITE THAM KHẢO
1. http://www.comtrade.un.org 2. http://www.gso.gov.vn/ 3. http://www.mpi.gov.vn 4. http://www.vietcombank.com.vn 5. http://www.vietinbank.com.vn 6. http://www.vietnamtextile.org.vn/
I KHÁCH HÀNG CIB 77,034 (35,433) 1.0 0.6 8.9 3.3 8.3 10.5 38% ^43 % -8% 279% ■74 % 4% "34 % 188% 3% 16% 6% "22 %
1 TONG CONG TY MAY NHA BE - CONG TY CO PHAN
65,115 (108,220) 0.9 0.5 0.1 2.4 5.5 5.2 43% 44% -6% 599% 86% 2% 11% 184% 2% 27% 3% 23% 2 CONG TY CO PHAN MAY
SONG HONG_________________ 158,991 147,845 1.2 0.8 4.4 2.3 8.9 8.1 28% 26% 13% 158% 68% 6% 34% 146% 6% 6% 8% 26% 3 CONG TY CP DAU TU VA
THUONG MAI TNG___________ 85,710 (210,894) 0.8 0.4 0.1 3.1 8.8 5.7 50% 38% -30% 213% 73% 4% 55% 137% 4% 40% 4% 17% 4 TONG CONG TY DUC
GIANG-CTCP_________________ 41,592 34,223 1.1 0.8 53.9 3.4 8.1 14.2 26% 43% 5% 458% 82% 2% 3% 289% 2% 11% 5% 28% 5 CTY CP DET MAY NHA
TRANG______________________ 63,302 (12,356) 1.0 0.5 0.2 3.4 8.3 6.1 50% 48% -3% 182% 68% 5% 30% 191% 2% -4% 4% 12% 6 CONG TY CP MAY BAC
GIANG______________________ 86,190 (120,382) 0.7 0.6 3.5 4.7 7.1 27.0 14% 73% -40% 108% 62% 6% 63% 145% 3% 20% 11% 29% 7 TONG CONG TY CP MAYHOA THO____________________ 38,340 21,753 1.0 0.4 0.1 3.8 11.0 7.0 55% 31% 3% 233% 76% 1% 39% 226% 2% 16% 5% 22% 8 CONG TY CP SX THUONG
MAI MAY SAI GON___________ 70,497 55,530 1.1 0.6 8.6 2.9 6.2 7.1 38% 49% 9% 202% 68% 5% 18% 202% 4% 7% 8% 24% 9 TONG CONG TY MAY NHA
BE__________________________ 65,115 (120,392) 0.9 0.5 2.0 2.4 5.6 5.2 43% 44% -7% 629% 87% 2% 11% 184% 2% 27% 3% 24% 10 TONG CONG TY CP MAY
VIET TIEN___________________ 268,672 295,598 1.1 0.8 29.6 2.8 5.6 10.3 29% 49% 12% 326% 78% 4% 8% 231% 4% 17% 8% 37% II KHÁCH HÀNG SME 3,857 7,280 1.3 0.7 1.3 3.7 16.2 8.9 46% "41 % -10% 220% "70 % 1% "3ã % 205% 2% 25% 4% ■37 %
1 CONG TY CO PHAN BINHPHU_________________________ 2,600 9,034 1.2 0.5 1.5 3.9 11.5 6.2 62% 37% 18% 233% 74% 1% 24% 289% 2% 48% 4% 17% 2 CONG TY CP MAY SAI DONG 1,463 16,176 2.3 0.9 2.5 2.6 8.9 4.2 62% 29% 57% 58% 37% 2% 15% 216% 4% -5% 9% 14% 3 CONG TY TNHH MOT
THANH VIEN 28.1____________ 6,126 11,307 1.1 0.1 3.8 4.3 63.5 5.4 89% 6% 11% 219% 69% 1% 23% 335% 2% 49% 7% 23% 4 CONG TY CP 28 HUNG PHU 6,281 10,144 1.1 0.5 5.1 4.8 20.8 9.7 52% 20% 11% 259% 72% 2% 17% 374% 2% 5% 7% 25% 5 CONG TY CP HUNG PHU (16,801) 20,280 1.1 0.5 (2.2 2.0 3.9 4.6 58% 38% 11% 472% 88% -5% 35% 137% 1% 16% 1% 6%
PHỤ LỤC
8 CONG TY CP DET MAY PHUHOA AN (9,373) (14,116) 0.8 0.4 (0.2) 2.8 6.0 6.2 45% 46% -31% 2409% 97% -8% 43% 156% -8% 0%
12% 393 % 9 CONG TY TNHH KHANH HA 1,552 952 1.1 0.6 3.1 2.2 9.3 4.7 42% 25% 5% 1109% 92% 4% 5% 203% 2% -36% 4% 48% 10 CONG TY TNHH DET MAY
THUONG MAI TAN MINH 13,066 (24,982) 0.8 0.6 4.9 3.2 5.3 19.7 14% 69% -29% 689% 87% 6% 30% 191% 5% 28% 9% 68% 11 CONG TY SX DM HUY
HOANG______________________ 4,918 (827) 1.0 0.5 - 3.2 8.0 5.9 53% 42% -2% 303% 76% 5% 28% 239% 5% 10% 9% 38% 12 CONG TY TNHH MAY TM
THANH TRINH_______________ 810 5,184 1.1 0.6 3.7 3.0 8.3 7.2 48% 34% 11% 528% 84% 1% 6% 281% 1% 29% 2% 11% 13 CONG TY TNHH MAY SAI
GON XANH__________________ 2,320 13,461 2.2 2.0 12.2 3.1 4.4 16.2 9% 89% 55% 16% 14% 4% 41% 90% 8% 70% 6% 7% 14 CONG TY CP THOI TRANGTT CN GIAO THUY____________ (3,149) 1,228 1.0 0.5 (0.7J______3.9 8.0 8.9 49% 44% 1% 282% 84% -1% 50% 143% 0% 78% 0% 0% 15 TAMAND TRADING_______________VIET PRODUCTION 289 67,693 3.6 1.5 - 2.4 11.0 4.5 58% 20% 72% 36% 42% 0% 24% 174% 1% -12% 1% 2% 16 CONG TY TNHH SX TM
CONG LOI___________________ 5,390 8,503 1.4 0.8 - 2.8 4.1 10.8 43% 50% 29% 159% 61% 6% 14% 247% 4% -43% 12% 31% 17 CONG TY TNHH SX TM VAN
PHAT HUNG__________________ 43 2,833 1.1 0.6 - 0.6 1.0 1.9 37% 56% 5% 1870% 95% 0% 0% 60% 0% -16% 0% 1% 18 CONG TY TNHH DET MAY
HUNG THINH________________ (5,823) 41,463 1.8 0.5 (3.9
J______4.9 24.6 6.9 71% 20% 44% 66% 58% -3% 50% 242% 3% 0% 3% 8% 19 CONG TY CP DET MAY Y
LINH________________________ 6,214 69,397 4.4 4.0 - 0.7 0.8 5.3 9% 87% 77% 25% 22% 19% 5% 51% 3% -62% 1% 1% 20 CONG TY CO PHAN 28 DANANG_______________________ 3,609 4,973 1.1 0.6 1.2 3.2 5.7 8.3 35% 57% 5% 399% 80% 1% 15% 264% 1% 39% 4% 19% 21 CONG TY CP DAU TU CONGNGHE VA THUONG MAI
HANA_______________________
2,351 44,897 1.6 0.7 - 6.8 17.5 12.7 57% 37% 39% 115% 54% 0% 13% 624% 0% 68% 2% 4% 22 CONG TY CP MAY HIEP DUC (3,815) (8,716) 0.4 0.2 (0.4
J______5.4 9.2 16.1 47% 43% -177% -814% 105
%____ 15% 83% 73% 17% 54% 13% 261 %____ 23 CONG TY CP DET MAY 29.3 25,333 (4,279) 1.0 0.5 3.3 2.2 7.4 4.7 43% 32% -1% 424% 83% 4% 26% 156% 4% 28% 5% 28% 24 CTY CP DAU TU AN PHAT 2,718 (56,316) 0.6 0.4 0.0 3.3 11.1 11.2 20% 36% -78% 179% 71% 1% 51% 111% 4% 57% 4% 13% 25 CONG TY CP VINATEX DA
PHU NINH___________________ J______ 29 CONG TY CP SX-TM-DV
HUNG PHAT__________________ (1,321) (38,289) 0.4 0.3 (0.6
J______3.9 7.9 11.2 24% 62% -168% 489% 87% -2% 66% 97% 2% 46% 2% 17% 30 CONG TY CP MAY HOA THO
QUANG NAM________________ (3,060) (13,807) 0.2 0.0 (1.1 J______11.9 173.3 14.8 87% 7% -402% 4248% 101 %____ -8% 87% 102% -8% 54% -8% 732 %___
31 CONG TY CO PHAN MAYXUAT KHAU VIET THAI 10,599 3,493 1.0 0.5 0.9 3.9 14.3 14.7 39% 24% 3% 167% 68% 2% 43% 251% 4% 12% 9% 29%
III KHÁCH HÀNG FDI 25,537 181,922 1_____ 1_____ 0.82 2.92 8.72 10 40% "35 % 12% 179% "71 % 1% ■37 % 169% 1% 53% 3% 7% 1 CONG TY TNHH PHILKO VINA________________________ 1,459 (4,422) 0.8 0.4 0.9 3.9 12.4 7.1 55% 40% -19% 264% 90% 1% 71% 107% -3% -41% -3% 31% 2 CONG TY T.T.B VIET NAM
MFG_________________________ 4,333 10,075 1.2 0.8 2.2 5.3 18.3 18.2 30% 33% 18% 260% 73% 2% 10% 443% 2% 14% 6% 21% 3 CONG TY TNHH YS VINA 2,518 245 1.0 0.8 0.2 3.9 7.4 22.4 20% 69% 1% 163% 68% 3% 48% 200% 6% 87% 11% 33% 4 CONG TY CO PHAN SCAVI 117,107 724,393 1.7 1.0 3.0 1.2 4.3 2.7 42% 28% 42% 145% 65% 6% 10% 106% 5% 11% 5% 15% 5 CONG TY SCAVI HUE 56,082 363,979 1.5 0.8 - 1.3 4.4 2.7 45% 28% 34% 166% 65% 4% 11% 112% 4% 10% 4% 12% 6 TCE VINA DENIM JSC (28,275) (2,741) 1.0 0.5 (1.3J______1.9 5.5 4.2 49% 34% -1% 75% 62% -7% 71% 46% -8% 236% -3% -9% 7 CONG TY TNHH SHINTS TN (33,036) (61,870) 0.0 0.0 - 33.9 227.4 53.4 63% 15% 2739 %_____ 436% 81% 86% 94% 97% 50% 0% 24% 131 %____
TT TÊN DOANH NGHIỆP EBITDA VLĐròng
TT hiện tại TT nha nh DS CR VqVLĐ Vq phải thu V.q hàng tồn kho HTK /TSN H KP T/T SN H VLĐ R/TS NH Nợ ngăn hạn / VCSH Hệ số nợ EBI TD A/D T TS CĐ/ TTS Doanh thu/ TTS RO S % tăng DT RO A ROE I CIB 60,333 138,204 1.2 0.6 0.6 2.3 13.4 5.5 47% %■39 13% 330% ■72% 3% "2s% 143% 3% 2% 3% 10 %
J___Cong ty TNHH Det Ha Nam 23,061 139,020 1.1 0.6 0.4 2.0 3.8 5.1 41% 49% 8% 437% 85% 1% 25% 133% 0% 47% 0% 0% 2___ CONG TY CP QUOC TE 76,656 237,027PHỤ LỤC 2: CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT1.2 0.7 2.1 2.6 6.8 6.5 41% 42% 20% 171% 67% 3% 21% 182% 3% 14% 5% 14%
5___ CTY CP DET MAY NHATRANG______________________ 63,302 (12,356) 1.0 0.5 0.2 3.4 8.3 6.1 50% 48% -3% 182% 68% 5% 30% 191% 2% -4% 4% 12%