giá tối
thiểu xây dựng nhà ở mới
Có một nghịch lý là khi nhận thế chấp tài sản quyền sở hữu đất và quyền sử
hữu nhà ở, nhiều tổ chức định giá thường áp dụng tính theo khung giá quy
định của
UBND cấp tỉnh,thành phố để xác định mức cho vay. Chính vì vậy, giá trị tài sản
đảm bảo của khách hàng thường không tương xứng với giá trị thực, nhất là quyền
sử dụng đất ở. Bởi vì giá trị quyền sử dụng đất mà UBND các Tỉnh/thành phố đưa
ra chỉ để áp dụng tính thu thuế và đền bù đất chứ không phải để bán và trao
đổi trên
thị trường. Với BĐS thế chấp, nếu xác định theo khung giá nhà nước thì giá trị này
thấp hơn rất nhiều so với giá thị trường, từ đó không đáp ứng được nhu cầu vay
vốn của khách hàng, điều này cả khách hàng vay và ngân hàng đều không muốn.
Do vậy khi định giá công ty đã phải điều chỉnh hệ số k theo nhận định của mình,
tuy nhiên việc xây dựng một khung giá mới vẫn là đòi hỏi cấp thiết.
Việc xây dựng khung giá phải căn cứ vào những yếu tố hình thành giá đất như: khả năng sinh lời, mức độ hoàn thiện của cơ sở hạ tầng...như hiện nay, nhưng cần quy định rõ về định tính và định lượng cho từng trường hợp cụ thể, chủ yếu vẫn phải dựa vào giá đất thực tế trên thị trường so sánh với giá
tài nguyên và môi trường, Sở xây dựng...nên khả năng chuyên môn, tổng hợp vẫn
còn nhiều hạn chế và chưa có tính khách quan, độc lập theo đúng bản chất của giá
đất. Vì vậy để khắc phục được những điểm yếu trên, Nhà nước cần quy định rõ
thẩm quyền, trách nhiệm cho cơ quan chuyên môn về tham mưu, định giá đất ở
trung ương cũng như ở các địa phương. Mặt khác, cần nâng cao chất lượngứng dụng tin học trong việc định giá đất cho từng vùng, từng tỉnh, thậm chí cho từng
mảnh đất cụ thể, định giá đất theo quy trình nhất định.
Nhà nước cần ban hành các chuẩn mực về định giá tại Việt Nam để làm cơ sở cho việc định giá. Bất kể người định giá là ai đều phải tuân theo những chuẩn mực này và chịu trách nhiệm về kết quả định giá của mình trước khách hàng vay và pháp luật. Hình thành và mở rộng hoạt động dịch vụ tư vấn đối với định giá BĐS, thúc đẩy nhanh việc cấp giấy phép hành nghề và chứng chỉ hành nghề cho cán bộ định giá BĐS.
❖ Từ việc phân tích về chất lượng định giá Bất động sản tại Công ty TNHH tư vấn BĐS Sao Mộc, kết hợp với cơ sở lý luận trong Chương 1 và thực trạng trong chương 2, chúng ta đã thấy được những điểm còn hạn chế trong CHẤT LƯỢNG định giá BĐS tại công ty TNHH Tư vấn BĐS Sao Mộc. Qua đó đưa ra những giải pháp thực tế để nâng cao chất lượng định giá BĐS trong hoạt động cho vay tại Công ty TNHH tư vấn BĐS Sao Mộc.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
KẾT LUẬN
Định giá bất động sản là một hoạt động kinh tế mới ở Việt Nam, nó không chỉ mới ở ngành nghề định giá mà còn mới ở đối tượng định giá là bất động sản. Tuy nhiên, nó đó sớm khẳng định được vị trí quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế nói chung và trong ngành ngân hàng nói riêng. Trong
ngành ngân hàng định giá bất động sản thế chấp là một hoạt động hỗ trợ rất nhiều cho các hoạt động tín dụng của ngân hàng, từ đó đẩy nhanh sự phát triển của ngân hàng. Đồng thời định giá BĐS còn thúc đẩy thị trường BĐS phát triển, góp phần nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước về đất đai, BĐS.
Luận văn đã giải quyết được một số vấn đề như sau :
Thứ nhất, khái quát các lý luận cơ bản về chất lượng định giá BĐS trong hoạt động cho vay tại các NHTM, từ đó đưa ra các chỉ tiêu đánh giá và các nhân
tố ảnh hưởng đến chất lượng định giá BĐS.
Thứ hai, trình bày về thực trạng chất lượng định giá BĐS trong hoạt động
cho vay tại công ty TNHH Tư vấn BĐS Sao Mộc. Trên cơ sở đó đã đánh giá được thực trạng chất lượng định giá BĐS tại Sao Mộc, đưa ra được những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong chất lượng định
giá tại công ty.
Thứ ba, thông qua việc nghiên cứu và tìm hiểu nguyên nhân, đã đưa ra một
số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng định giá BĐS tại công ty TNHH Tư vấn BĐS Sao Mộc.
1. Ban Vật giá Chính phủ (2003), Cơ sở khoa học và thực tiễn thẩm định giá
của các nước,, Nxb Giao Thông Vận Tải, Hà Nội.
2. Phạm Văn Bình và Đỗ Thanh Tùng (2007), “Bàn về định giá tài sản đảm
bảo vay vốn ngân hàng trong điều kiện hội nhập”, Tạp chí Ngân Hàng, (2), tr 14.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2001), Chương trình hợp tác Việt Nam - Thụy Điển về đổi mới hệ thống địa chính: Định giá quyền sử dụng đất
và bất động
sản, Hà Nội
4. Bộ Tài Chính (2008), Quyết định số 129/2008/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về việc ban hành 12 tiêu
chuẩn thẩm định giá.
5. Bộ Tài Chính (2014), Thông tư số 158/2014/QĐ-BTC ngày 27 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về việc ban hành tiêu chuẩn thẩm định giá.
6. Bộ Tài Chính (2015), Thông tư số 28/2015/QĐ-BTC ngày 06 tháng 03 năm
2015 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về việc ban hành tiêu chuẩn thẩm định giá
7. Cục Quản Lý Giá (2007), Tài Liệu Bồi Dưỡng chuyên ngành Thẩm Định
Giá, Nxb Hà Nội, Hà Nội.
8. Nguyễn Mạnh Hải (2004), Phương pháp xác định giá trị quyền sử
BĐS Sao Mộc
về việc Ban hành tỷ lệ quy định tỷ lệ cho vay trên tài sản đảm bảo.
13.Lưu Văn Nghiêm (2000), Thẩm định giá Bất động sản ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
14.Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài Chính, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.
15.Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật giá. 16.Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013),
Luật Đất Đai.
17.Ngô Thị Phương Thảo (2011), Luận án tiến sĩ kinh tế: “Định giá bất động sản thế chấp trong các ngân hàng thương mại Việt Nam ”,
Luận án