GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨMĐỊNH TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
3.3.4. Yêu cầu đối với doanh nghiệp
KẾT LUẬN
Trong thời gian qua, m ặc dù chịu ảnh huởng của nhiều yếu tố khách quan, nhung NHCT đuợc đánh giá là một trong những Ngân hàng Thuong mại Cổ phần lớn
tại Việt Nam, đã đổi mới tu duy tín dụng theo phuong pháp huớng đến khách hàng, huớng đến sự hoàn hảo. Cùng với sự phục hồi của nền kinh tế nói chung, trong năm vừa qua, việc đầu tu trung dài hạn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh ở các ngành nghề có sự phát triển trở lại dẫn đến nhu cầu vốn vay có những buớc phát triển. Trong co cấu nguồn thu nhập của NHCT, tín dụng vẫn đóng vai trò co bản trong quá trình phát triển của NHCT, trong đó có việc phát triển các nhu cầu tín dụng
trung dài hạn. Với chủ truong tăng truởng tín dụng đi liền với đảm bảm an toàn và kiểm soát rủi ro tín dụng, NHCT luôn quan tâm đến công tác thẩm định tín dụng, trong đó có thẩm định tín dụng trung dài hạn.
Trên co sở đánh giá nhu cầu công việc thực tiễn tại NHCT, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam” để nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện, luận văn đã triển khai nghiên cứu các nội dung, cụ thể:
Chuong 1: Đua ra các khái niệm co bản về tín dụng, tín dụng trung dài hạn, thẩm địnhtín dụng trung dài hạn, các tiêu chí đánh giá chất luợng thẩm định tín dụng trung dài hạn. Luận văn c ng nêu một số nhân tố ảnh huởng đến công tác thẩm định trên phuong diện khách quan và chủ quan và so sánh quy trình thẩm định tại NHCT và một số tổ chức tín dụng khác.
Chuong 2: Giới thiệu nhung nét chính về NHCT, co cấu tổ chức, mạng luới hoạt động, co cấu góp vốn và các chỉ tiêu hoạt động của NHCT trong những năm gần
đây. Tóm tắt thực trạng thẩm định tín dụng tại NHCT, từ quy trình, nội dung, phuong pháp thẩm định đến ví dụ thẩm định dự án đầu tu ngành gạch ốp lát, bất động sản hay
số nhóm giải pháp để nâng cao chất lượng thẩm định trung dài hạn tại Ngân hàng TMCP Công Thương. Ngoài ra, tác giả đưa ra các kiến nghị đối với Nhà nước, các Bộ ngành liên quan, các doanh nghiệp trong ngành và bản thân NHCT nhằm nâng cao chất lượng thẩm định.
Do thời gian nghiên cứu và kiến thức, kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, trong quá trình thực hiện đề tại không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và những người có kinh nghiệm quan tâm đến đề tài này để luận văn được hoàn thiện hơn nữa.
Em xin cảm ơn Khoa Sau đại học - Học viện Ngân hàng cùng với các thầy cô trong Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ kinh tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong
suốt quá trình học tập cững như hoàn tất thủ tục để em có thể được bảo vệ luận văn trước hội đồng.
T
I Nhóm cơ cấu vốn và đòn bảy tài chính
1
Hệ số tự tài trợ
VCSH/Tổng nguồn vốn Cho thấy mức độ tự chủ về tài chính của DN và khả năng bù đắp tổn thất bằng VCSH
1. Bộ Xây dựng (2007), Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007, Hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
2. Bộ Xây dựng (2007), Thông tư Số 02/2007/TT-BXD ngày 14/02/2007, Hướng
dẫn một số nội dung về việc lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình; giấy phép xây dựng và tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng công.
3. Chính phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009, Về quản lý
dự án đầu tư xây dựng công trình.
4. Chính phủ (2010), Quyết định số 1469/QĐ-TTg ngày 228/08/2014, Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020 và định hướng dẫn năm 2030.
5. Quốc hội (2010), Luật số 60/2010/QH12 ngày 17/11/2010, Luật khoáng sản. 6. NHCMCP Công thương Việt Nam (2009 - 2014), Báo cáo thường niên
NHTMCP Công thương Việt Nam năm 2009 - 2013.
7. NHTMCP Công thương Việt Nam (2013), Tài liệu hướng dẫn thẩm định dự án đầu tư tại NHCT.
8. Trường đại học kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình quản lý dự án đầu tư, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Hà nội.
9. PGS.TS.Thái Bá Cẩn (2009), Giáo trình phân tích và quản lý dự án đầu tư, NXB Giáo dục, Hà Nội.
10. PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS. Từ Quang Phương (2007), Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội
2 Hệ số đòn bảy tài chính Tổng tài sản/VCSH hiện khả năng tự chủ về m t tài
chính của DN. Hệ số này cho phép đánh giá tác động tích cực
ho c tiêu cực của việc vay vốn đến khả năng sinh lời của 3 Hệ số TSCĐ Tài sản cố định/ VCSH
Cho thấy mức độ ổn định của việc đầu tư vào TSCĐ
4 Hệ số thích ứng dài hạn Tài sản dài hạn/ (VCSH + nợ dài hạn)
Cho biết khả năng DN có thê trang trải TSDH của mình bằng các nguồn vốn ổn định dài hạn (gồm VCSH, nợ dài hạn và trái phiếu DN có kỳ hạn hoàn trả I
I Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
1 Hệ số thanh toán ngắn hạn
Tài sản lưu động/ nợ ngắn hạn
Đánh giá khả năng của DN
thanh toán các khoản nợ đến hạn trong vòng 01 năm bằng các
2 Hệ số thanh toán nhanh
(vốn bằng tiền + các khoản phải thu)/ nợ dài hạn
thanh toán nợ ngắn hạn cao hơn
so với hệ số thanh toán ngắn hạn. Do đó, hệ số thanh toán nhanh có thể kiểm tra tình trạng
tài sản một cách chặt chẽ hơn 3
Khả năng thanh toán lãi vay (dựa trên lợi nhuận)
(Lợi nhuận trước thuế + chi phí lãi vay)/ Chi phí lãi vay
Cho biết mức độ lợi nhuận trước
khi trả lãi vay đảm bảo khả năng
trả lãi hàng năm.
4
Khả năng thanh toán lãi vay (dựa trên Lưu chuyển tiền tệ)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động kinh doanh/ Chi phí trả
lãi vay
Đánh giá chính xác hơn khả năng thanh toán lãi vay so với hệ số khả năng thanh toán lãi vay (dựa trên lợi nhuận), cho biết mức độ dòng tiền từ hoạt động kinh doanh để đảm bảo trả lãi vay. 5 Khả năng hoàn trả nợ vay (dựa 5.1 + Trường hợp vay ngắn hạn
(Lợi nhuận trước thuế + Chi phí trả lãi vay)/ (trả gốc vay ngắn hạn + chi phí trả lãi vay)
5.2
+ Trường hợp vay trung dài hạn
(Lợi nhuận trước thuế + Chi phí trả lãi vay)/ (trả gốc vay ngắn hạn + chi phí trả lãi vay)
~5 3^
+ Trường hợp (Lợi nhuận trước thuế + Khấu
ngắn hạn và trung, dài hạn
vay)/ (trả gốc vay ngắn hạn +
chi phí trả lãi vay)
III Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động
1 Hệ số vòng quay TTS
Doanh thu thuần/ tổng tài sản
bình quân
Thê hiện TTSC được chuyên đổi bao nhiêu lần thành doanh thu trong 01 năm.
2 Chu kỳ HTK
(hàng tồn kho bình quân/ giá
vốn hàng bán) x 360
Thê hiện hiệu quả của DN trong
việc quản lý hàng tồn kho. Đây
là tiêu chuẩn đê đánh giá tính thanh khoản của hàng tồn kho
3 Thời gian thu hồi công nợ
(Giá trị các khoản phải thu thương mại bình quân/ doanh
thu thuần) x 360
Thê hiện số ngày bình quân cần
có đê chuyên các khoản phải thu
thương mại thành tiền m t, thê hiện khả năng của DN trong việc thu nợ từ khách hàng, chính 4 Thời gian thanh toán công nợ (Giá trị các khoản trả thương
mại bình quân/ giá vốn hàng
Thê hiện thời gian từ khi mua hàng hóa và nguyên liệu cho tới
khi thanh toán tiền 5 Vòng quay
tiền
Chu kỳ HTK + kỳ thu tiền bình quân - thời gian thanh toán công nợ phải trả
Thê hiện số ngày DN cần đê tài
trợ các khoản phải thu IV Nhóm chỉ tiêu về khả năng tăng trưởng
1
Tỷ lệ tăng trưởng doanh
(Doanh thu kỳ hiện tại/ doanh
thu kỳ trước)- 1
Phản ánh mức độ tăng trưởng doanh thu của DN, đánh giá
kinh doanh về m t lượng. 2 Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận trong kinh doanh (Lợi nhuận từ HĐKD kỳ hiện
tại / Lợi nhuận từ HĐKD kỳ trước)-1
Thê hiện mức độ tăng trưởng lợi nhuận từ HĐKD của DN, đánh giá mức độ mở rộng kinh doanh về m t chất. Trong quá trình phân tích chỉ tiêu này cũng cần
~^ V~
Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời
1 Tỷ suất lợi nhuận gộp
Lợi nhuận gộp từ hoạt động bán hàng/ Doanh thu thuần
Thê hiện mức độ hiệu quả khi sử dụng các yếu tố đầu vào (vật
tư, lao động...) trong một quy trình sản xuất của DN.
2 Hệ số lãi ròng
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh/ Doanh thu thuần
Thê hiện một đông doanh thu có
thê tạo ra được ra bao nhiêu lợi
nhuận ròng trong một chu kỳ kinh doanh, là tỷ lệ quan trọng nhất trong việc đánh giá khả
3
Tỷ suất sinh lời
của tài sản (ROA)
Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài
sản bình quân
Đo lường kết quả sử dụng tài sản của DN đê tạo ra lợi nhuận,
cho biết một đông TS tạo ra bao
nhiêu đông LN ròng. Vì vậy hệ
4 Tỷ suất sinh lời
Lợi nhuận sau thuế/ VCSH Mang ý nghĩa một đông VCSH
(ROE) ròng
cho chủ sở hữu
5
Mức sinh lời trên tài sản tài chính
Thu nhập lãi từ hoạt động tài
chính, cô tức/ TS tài chính bình quân
Cho biêt mức sinh lời trên hoạt
động tài chính. Nêu tỷ lệ của loại tài sản tài chính lớn trong tông giá trị tài sản có thì việc phân tích tỷ sô này càng quan trọng
^ Nhóm chỉ tiêu đánh giá dòng tiền
1
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD trên DTT
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD/ DTT
Đánh giá khả năng của DN trong việc chuyển DTT thành tiền mặt, từ đó có nguồn thanh toán các chi phí và đầu tư vào TSCĐ. Đây là một trong những thước đo chính về HĐSXKD của DN. 2 Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD trên VCSH
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD/ VCSH
Có ý nghĩa một đồng vôn chủ sở
hữu tạo ra bao nhiêu tiền từ hoạt
động kinh doanh. Chỉ tiêu này cững phản ánh hiệu quả tiền
~^ V~
Đánh giá cô phiêu (Đôi với DN/ công ty cô phần)
1
Thu nhập cơ bản trên mỗi cô
phần (EPS)
(LNST- cô tức ưu đãi)/ tông sô cô phiêu thường đang lưu
hành
Thể hiện phần lợi nhuận của DN
phân bô cho mỗi cô phiêu thường, được sử dụng để đánh giá khả năng sinh lời của DN nhưng nó quan trọng hơn chỉ
quy mô vốn chủ sở hữu. 2 Tỷ lệ giá trị thị trường trên giá trị sổ sách (M/B)
Giá thị trường của một cổ phiếu thường/ giá sổ sách của
một cổ phiếu thường
Đánh giá sự kỳ vọng của nhà đầu tư đối với giá trị của DN. DN nào có tỷ lệ sinh lời trên VCSH (ROE) cao sẽ có tỷ lệ này cao hơn các DN có tỷ lệ ROE thấp. (Giá trị sổ sách của 1
cổ phiếu thường = giá trị
Doanh thu thuần 7 1 292.072 7 9 % Giá vốn hàng bán________ 242.73 3 510.86 7 242.610 231.98 0 268.25 7 110,6% Tỷ lệ giá vốn hàng bán/ doanh thu thuần_________
81,8% 86,4% 83,06% 82,1%
Trong đó khấu hao hàng 18.72
3 2 29.87 18.401 17.949 Lợi nhuận gộp___________ 53.94 5 80.15 4 49.462 50.657 30.692 62,1%
Lợi nhuận sau thuế______ 19.54
1 3 18.86 11.773 20.658 7.090 60,2%
ROA _______________ 3,9% 2,9%
ROE__________________ 15,9
%
10%
Chỉ tiêu Đơn vị 30/06/14 Năm 2013 Năm 2012
Hệ số tự tài trợ Lần 0,28 0,25 0,24
Hệ số thanh toán ngắn hạn Lần 0,76 0, 7 0,75
Hệ số thanh toán nhanh Lần 0,2 0,29 0,21
Vốn lưu chuyển trđ (68.644) (63.071) (61.155)
Chu kỳ hàng tồn kho Ngày 93 151
Thời gian thu hồi công nợ Ngày 13 22
Thời gian thanh toán công nợ Ngày 63 102
Vòng quay vốn lưu động Vòng 2.99 1.79