Giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠTĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VẠN XUÂNTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 94)

1 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC

3.2.1Giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh

doanh theo yêu cầu của kế toán tài chính

V Hoàn thiện tài khoản sử dụng ghi nhận doanh thu vận tải

Hàng ngày đối với khách hàng lấy hóa đơn, lái xe báo thông tin khách hàng về ngay cho công ty trong ngày qua xác nhận của thu ngân bãi, kế toán thực hiện việc xuất hóa đơn cho khách hàng.

Nợ TK 141: Tạm ứng thu ngân A

Có TK 511 : Doanh thu cung cấp dịch vụ cho khách định danh Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra

Đầu giờ ngày hôm sau, thu ngân nộp toàn bộ doanh thu bằng tiền mặt cho kế toán, kế toán đối chiếu tất cả hóa đơn đã xuất trong ngày với lịch trình lái xe, bảng kê của thu ngân, số tiền doanh thu còn trong ngày sẽ xuất luôn hóa đơn. Nợ TK 111: Tiền mặt thu ngân nộp về doanh nghiệp

Có TK 141: Hoàn tạm ứng cho thu ngân A số tiền doanh thu đã xuất

76

Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra

Tài khoản 141- Tạm ứng của thu ngân các tại thời điểm chốt doanh thu ngày bằng 0.

S Hoàn thiện phương pháp tính khấu hao TSCĐ- Phương tiện vận tải.

Theo quan điểm của tác giả, doanh nghiệp cần tuân thủ hướng dẫn của VAS 03, phải xác định giá trị thanh lý ước tính của TSCĐ, phương tiện vận tải vào cuối thời gian hữu dụng để xác định giá trị thực phải tính khấu hao của TSCĐ, của phương tiện vận tải.

Giá trị thực phải

, Nguyên giá Giá trị thanh lý

tính khấu hao của = ~, -

ban đầu ước tính

TSCĐ

Trong đó, giá trị thanh lý ước tính là phần chênh lệch giữa giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tài sản và chi phí thanh lý ước tính.

Riêng đối với TSCĐ là các phương tiện vận tải để đảm bảo sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ, doanh nghiệp nên áp dụng phương pháp tính khấu hao theo sản lượng - theo số km xe thực tế lăn bánh trong kỳ.

Mức trí ch Giá trị thực phải tính khấu

khấu hao tính hao của phương tiện A Số km xe A

cho 1 kỳ xe A Tổng số km lăn bánh theo X chạy trong

lăn bánh. công suất thiết kế ban đầu kỳ

Giá trị thực phải tính khấu hao của phương tiện A: Giá trị nguyên giá của xe A Tổng số km lăn bánh theo công suất thiết kế ban đầu:0 Số km xe chạy được theo công suất của nhà sản xuất đến khi phải thanh lý .

Số km xe A chạy trong kỳ: Số liệu được lấy từ phần mềm quản lý của nhân viên kiểm tra lịch trình tại đội xe.

Như vậy, nếu doanh nghiệp vận tải áp dụng phương pháp tính và trích khấu hao theo sản lượng này sẽ đảm bảo được sự tuân thủ theo tinh thần của

77

VAS 03, chi phí khấu hao trích lập hàng tháng, hàng kỳ phù hợp với lợi ích kinh tế mà phương tiện vận tải đã đem lại cho doanh nghiệp.

V Hoàn thiện kế toán dự phòng khoản phải thu khó đòi

Căn cứ theo Thông tư 200/2014/TT-BTC thì dự phòng phải thu khó đòi được hiểu là “khoản dự phòng phần giá trị các khoản nợ phải thu và các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khác có bản chất tương tự các khoản phải thu

khó có khả năng thu hồi”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường hợp khách hàng có tình hình tài chính kém, không có khả năng thanh toán công ty cần tiến hành theo dõi riêng để tiến hàng trich lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi theo quy định của bộ tài chính.

Đối với các khoản thanh toán quá hạn doanh nghiệp tiến hành trích lập phải thu khó đòi như sau:

Khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm trích lập 30% giá trị

Khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm trích lập 50% giá trị. Khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm trích lập 70% giá trị. Khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên được trích lâp 100% giá trị.

Các điều kiện khác theo quy định của pháp luật.

Doanh nghiệp tiến hành thực hiện trích lập hoặc hoàn nhập khoản dự phòng phải thu khó đòi được thực hiện ở thời điểm lập Báo cáo tài chính vào đầu tài khoản 2293

Trong trường hợp khoản dự phòng phải thu khó đòi phải lập ở cuối kỳ kế toán này lớn hơn số dư khoản dự phòng phải thu khó đòi đang ghi trên sổ kế toán thì số chênh lệch lớn hơn được ghi tăng dự phòng và ghi tăng chi phí quản lý doanh nghiệp.

Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 2293 - Dự phòng tổn thất tài sản

Trường hợp khoản dự phòng phải thu khó đòi phải lập ở cuối kỳ kế toán này nhỏ hơn số dư khoản dự phòng phải thu khó đòi đang ghi trên sổ kế toán thì số

78

chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập ghi giảm dự phòng và ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.

Nợ TK 2293 - Dự phòng tổn thất tài sản Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

Với những khoản phải thu khó đòi không thể thu hồi được và xác định khách nợ thực sự không có khả năng thanh toán thì doanh nghiệp có thể phải làm các thủ tục bán nợ cho Công ty mua, bán nợ hoặc xoá những khoản nợ phải

thu khó đòi trên sổ kế toán. Việc xoá các khoản nợ phải thu khó đòi phải thực hiện theo quy định của pháp luật và điều lệ doanh nghiệp. Số nợ này được theo

dõi trong hệ thống quản trị của doanh nghiệp và trình bày trong thuyết minh Báo cáo tài chính.

Nợ TK 111, 112, 331, ... Phần tổ chức cá nhân phải bồi thường Nợ TK 2293 - Dự phỏng tổn thất tài sản (phần đã trích lập)

Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (phần được tính vào chi phí) Có các TK 131, 138, 128, 244...

Nếu sau khi đã xoá nợ, doanh nghiệp lại đòi được nợ đã xử lý thì số nợ thu được sẽ hạch toán vào tài khoản 711 "Thu nhập khác".

Nợ các TK 111, 112, .... Có TK 711 - Thu nhập khác.

Đối với các khoản nợ phải thu quá hạn được bán theo giá thoả thuận, tuỳ từng trường hợp thực tế, kế toán ghi nhận như sau:

Trường hợp khoản phải thu quá hạn chưa lập dự phòng phải thu khó đòi, ghi: Nợ các TK 111, 112 (theo giá bán thỏa thuận)

Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (số tổn thất từ việc bán nợ) Có các TK 131, 138, 128, 244...

Trường hợp khoản phải thu quá hạn đã lập dự phòng phải thu khó đòi nhưng số đã lập dự phòng không đủ bù đắp tổn thất khi bán nợ thì số tổn thất còn lại được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp, ghi:

79

Nợ các TK 111, 112 (theo giá bán thỏa thuận)

Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293) (số đã lập dự phòng) Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (số tổn thất từ việc bán nợ) Có các TK 131, 138, 128, 244...

3.2.2 Giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinhdoanh theo yêu cầu của kế toán quản trị doanh theo yêu cầu của kế toán quản trị

Tính đến thời điểm 31/08/2018, công ty chưa thực hiện công tác kế toán quản trị. Do vậy tác giả đưa ra một số giải pháp để từ đó đưa ra cách lập dự toán doanh thu, giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và xác định kết quả hoạt động kinh doanh.

3.2.2.1 Xây dựng bộ máy kế toán quản trị

Do doanh nghiệp có quy mô không quá lớn và chưa từng có bộ phận kế toán quản trị nên bước đầu công ty nên tổ chức mô hình kế toán quản trị kết hợp chặt chẽ với KTTC trong cùng một bộ máy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để thu thập thông tin thực hiện KTQT sử dụng các tài khoản chi tiết (mở

theo từng cấp cần thiết) của hệ thống tài khoản sử dụng cho KTTC, đồng thời xác định nội dung, phương pháp ghi chép trên các tài khoản chi tiết phù hợp với việc thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin cụ thể. Sổ kế toán phục vụ cho KTQT là hệ thống sổ chi tiết của KTTC, ngoài ra để đáp ứng yêu cầu quản lý, yêu cầu cung cấp thông tin mà KTQT có thể thiết kế các sổ chi tiết mang tính đặc thù riêng. Dựa trên các sổ chi tiết, KTQT cung cấp thông tin cho bộ phận quản trị dưới dạng các báo cáo chi tiết được thiết kế tuỳ theo yêu cầu quản lý.

Bên cạnh việc thu thập các thông tin thực hiện, KTQT còn thu thập các thông tin tương lai để lập các dự toán về doanh thu dịch vụ, dự toán về chi phí sản xuất kinh doanh. Các thông tin này được thu thập từ các bộ phận khác trong

DN như: thu thập các thông tin về định mức chi phí, kế hoạch sản xuất từ bộ phận kinh doanh để phục vụ cho việc lập kế hoạch doanh thu, giá thành, giá thành định mức và lập các dự toán chi phí...; các thông tin về định mức lao

Chi phí giá vốn hàng bán Biến phí Định phí Chi phí hỗn hợp

Xăng phục vụ kinh doanh √

Nhiên liệu khác phục vụ kinh doanh (dầu nhờn,...)

80

động, đơn giá tiền lương, các thông tin về giá mua thực tế của nhiên liệu, vật liệu đầu vào, các phương án đầu tư mở rộng sản xuất, mua sắm phương tiện vận tải mới phục vụ cho sản xuất, cung cấp dịch vụ ...

Để thực hiện mô hình này đòi hỏi người tổ chức phân công công việc phải hiểu được trình độ, năng lực cụ thể của nhân viên kế toán, phải xác định rõ công việc của KTTC và KTQT trong từng phần việc kế toán, loại thông tin nào cần cho việc lập báo cáo tài chính, phần việc nào, loại thông tin nào phục vụ lập các báo cáo KTQT.

3.2.2.2 Xây dựng kế toán quản trị chi phí

Để đáp ứng yêu cầu lập kế hoạch, kiểm soát và chủ động điều tiết chi phí, thì ngoài việc phân loại chi phí theo theo chức năng của chi phí hiện nay, DN cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí. Mục

tiêu của cách phân loại này là trang bị cho người lập báo cáo quản trị những nguyên tắc cơ bản của quá trình ra quyết định và phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận. Phần lớn quá trình lập kế hoạch và ra quyết định phụ thuộc vào việc phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí. Nhà quản trị muốn có thông tin tối ưu nhất để đưa ra các quyết định sáng suốt trong sản xuất

kinh doanh thì phải hiểu về cách ứng xử của chi phí theo mức độ hoạt động. Theo mối quan hệ với mức độ hoạt động thì toàn bộ chi phí được chia thành biến phí, định phí, và chi phí hỗn hợp. Đối với các chi phí hỗn hợp phát sinh trong quá trình cung cấp dịch vụ, để thuận tiện và dễ dàng trong việc tách phí, kế toán nên sử dụng các phương pháp cực đại, cực để phân tích chi phí hốn

hợp thành biến phí và định phí, từ đó có thể lập mô hình chi phí của doanh nghiệp để doanh nghiệp có thể dự đoán được mức độ chi phí cần thiết ứng với mức độ hoạt động của mình.

Bảng 3.1: Bảng phân loại chi phí doanh nghiệp theo biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp

Lương khoán của nhân viên lái xe và các

khoản trích theo lương √

Khấu hao TSCĐ (Xe taxi, các thiết bị gắn liền

với xe,...) √

Chi phí sản xuất chung √

Bảo hiểm tài sản xe √

Chi phí bến bãi, mặt bằng xưởng √

Phí bảo trì đường bộ √

Chi phí bán hàng

Chi phí đăng kiểm, kiểm định √

Phí Sita Abracus (Phí định vị GPGS) √

Phí công chứng √

Chi phí hoa hồng √ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Nhiên liệu phục vụ quản lý √

Lương quản lý và các khoản trích theo lương √

Chi phí văn phòng phẩm in ấn √

Chi phí vật tư văn phòng √

Chi phí sửa chữa văn phòng, nhà xưởng √

Chi phí sửa chữa, bảo trì máy móc thiết bị

văn phòng √

Khấu hao tài sản quản lý √

Chi phí vệ sinh √

Chi phí đào tạo √

Chi phí quảng cáo, tiếp thị √

Chi phí điện thoại quản lý √

Chi phí điện, nước √

Chi phí tiếp tân, tiếp khách √

Chi phí đồng phục √

Công tác phí √

Chi phí thuê nhà, mặt bằng √

Chi phí bưu điện, bưu phẩm √

Chi phí báo chí dịch thuật √

Phí sử dụng đường bộ √ Thuế, phí, lệ phí √ Trợ cấp thôi việc √ Tiền khám sức khoẻ √ Chi phí bằng tiền khác √ 82

Doanh thu dịch vụ taxi Số lượng tiêu thu dự kiến (km) (1)

____________________________

Đơn giá /km (2)

____________________________

Tổng doanh thu dự kiến (3)=(1)*(2)

____________________________

3.2.2.3 Xây dựng dự toán cho doanh nghiệp

Dự toán là các kế hoạch chi tiết mô tả việc huy động và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp (nguồn nhân lực, vật lực, điều kiện môi trường) trong kỳ kế hoạch tương lai và được biểu diễn bằng một hệ thống chỉ tiêu dưới dạng số lượng và giá trị. Thông qua dự toán, các nhà quản lý sẽ xác định được mục tiêu phát triển của doanh nghiệp, làm căn cứ đánh giá việc thực hiện kế hoạch sau này, đảm bảo sự phối kết hợp hoạt động nhịp nhàng, ăn khớp giữa các bộ phận nhằm đạt được mục tiêu chung đã đề ra.

Trên cơ sở những dự báo về nhu cầu tiêu thụ và cung ứng dịch vụ trong kỳ kế hoạch, kế toán tiến hành lập các dự toán kinh doanh bao gồm dự toán doanh thu dịch vụ, dự toán chi phí, dự toán kết quản hoạt động kinh doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để công việc lập dự toán đơn giản hơn, công ty nên tiến hành lập theo

83

từng quý. Bên cạnh đó, các chỉ tiêu định mức, dự toán cũng phải luôn được công ty xem xét, luôn thay đổi với thị trường.

S Dự toán doanh thu

Căn cứ để lập dự toán doanh thu là mức doanh thu đạt được kỳ trước; dự toán doanh thu kỳ trước; mức dự báo nhu cầu của thị trường - dự báo tăng giảm nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng; thị phần của doanh nghiệp trên thị trường; báo cáo về tình hình kinh tế xã hội, chính sách của nhà nước; mức giá cung cấp cho khách hàng kế hoạch

Dự toán doanh thu = Dự toán số km xe chạy * Đơn giá cung cấp vận chuyển dự kiến/km

Bảng 3.2: Bảng dự toán doanh thu

STT Chỉ tiêu Hoạt động taxi

J_____ Doanh thu cung cấp dịch vụ 2_____ Các khoản giảm trừ doanh thu

3____ Doanh thu thuần về cung cấp dịch vụ (1)-(2)___________

_4____Giá vốn hàng bán

_5____ Lợi nhuận gộp về cung cấp dịch vụ (3)-(4)___________ _6____ Doanh thu hoạt động tài chính

2_____ Chi phí tài chính 8____ Chi phí bán hang

S Dự toán chi phí kinh doanh

Dự toán chi phí bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

Dự toán giá vốn hàng bán: Để lập dự toán về giá vốn hàng bán thì phải

lập dự toán về chi phí NVLTT, chi phí nhân NCTT và chi phí sản xuất chung. Dự toán chi phí bao gồm dự toán về biến phí và định phí.

- Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp phụ thuộc vào giá nhập nguyên liệu đầu vào và định mức tiêu hao nguyên vật liệu theo tiêu chuẩn kỹ thuật.

- Dự toán chi phí nhân công trực tiếp: Phụ thuộc vào doanh thu tiêu thụ kế

hoạch trong kỳ do lái xe tại Vạn Xuân sẽ được hưởng mức công bằng 40% doanh thu trừ đi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Dự toán chi phí sản xuất chung: Như giá trị về khấu hao tài sản cố định

84

xuất chung bao gồm cả 3 dạng chi phí: Biến phí, định phí, chi phí hỗn hợp. Trước khi lập dự toán nàythì phải phần loại từng loại chi phí, đối với chi phí hỗn hợp được phân thành biến phí và định phí bằng cách sử dụng các phương pháp: Phương pháp biểu đồ phân tán, Phương pháp cực đại - cực tiểu, Phương pháp bình phương nhỏ nhất, Phương pháp hồi quy

Dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Cách lập dự toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp giống như lập dự toán chi phí sản xuất chung. Kế toán có thể phân chia chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp thành biến phí bán hàng, biến phí QLDN,

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠTĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VẠN XUÂNTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 94)