Thực trạng chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngânhàng

Một phần của tài liệu (Trang 76 - 95)

Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Sầm Sơn

2.2.2.1. Các chỉ tiêu định lượng

a. Nợ quá hạn, nợ xấu, dự phòng rủi ro

- Tình hình nợ quá hạn của DNNVV tại Vietinbank Sầm Sơn

63

Bảng 2.12. Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay DNNVV của chi nhánh Sầm Sơn

Chỉ tiêu Năm

2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Tông dư nợ 403.56 8 5 429.41 369.480 641.825 823.155 Nợ khó đòi 55.89 4 64.842 44.522 30.808 33.009 Tỷ lệ nợ khó đòi 13,85 % 15,1% 12,05% 4,8% 4,01 % Nguồn: Phòng tín dụng DNNVV-Sầm Sơn.

Nhìn vào bảng 2.12 ta thấy nợ quá hạn đối với DNNVV năm 2014 là 13.741 triệu đồng, chiếm 3,2% tổng dư nợ đối với DNNVV. Tỷ lệ này cao cho thấy hoạt động tín dụng đối với các DNNVV là khá rủi ro và gây nhiều tổn thất cho ngân hàng. Nhưng đến năm 2015, Vietinbank Sầm Sơn đã c ó những biện pháp để khắc phục nợ quá hạn và thực tế tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm xuống còn 2,54% tương đương với 9.385 triệu đồng. Đến 2016 và 2017, nợ quá hạn đã giảm đi rõ rệt với tỷ lệ là 1,93% và 1,2%. Đây là một thành tích đáng ghi nhận trong công tác tín dụng của Vietinbank Sầm Sơn. Nguyên nhân là do tập thể cán bộ tín dụng tại Vietinbank Sầm Sơn đã cố gắng làm tốt công tác tín dụng từ khâu thẩm định khách hàng đến việc giám sát quản lý vốn vay, phân tích, đánh giá các phương án các dự án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để cho vay, không nặng về tài sản bảo đảm nên rủi ro do doanh nghiệp không trả được nợ ngân hàng giảm, nâng cao chất lượng tín dụng cho ngân hàng.

Tuy nhiên, một nguyên nhân nữa của việc trong 2 năm gần đây, tỷ lệ nợ quá hạn giảm nhanh chóng còn là do theo Văn bản Số 22/VB HN-NHNN của NNNN ngày 04 tháng 06 năm 2014 ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, Vietinbank Sầm Sơn đã thực hiện trích lập dự phòng rủi ro cho một số khoản nợ quá hạn khó đòi và chuyển khoản nợ đó ra ngoại bảng, sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp thiệt hại do khoản nợ khó đòi gây ra. Vì vậy, nên tỷ lệ nợ quá hạn của các DNNVV cũng như của toàn Vietinbank Sầm Sơn đã giảm xuống dưới 3%. Đây là một cách giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống, làm trong sạch báo cáo tài chính, nhưng không c ó nghĩa chất lượng tín dụng của Vietinbank Sầm Sơn đã tăng lên bởi ngân hàng bị mất đi một nguồn thu nhập đáng kể

64

để bù đăp cho khoản nợ này. Khi chuyển ra ngoại bảng, ngân hàng vẫn tiếp tục theo dõi để truy đòi, nhưng khoản nợ đó c ó thu hồi được hay không thì còn phải xem xét.

- Tỷ lệ nợ khó đòi đối với DNNVV của Vietinbank Sầm Sơn.

Những khoản nợ quá hạn trên 360 ngày được coi là nợ c ó khả năng mất vốn (hay còn gọi là nợ khó đòi). Bên cạnh tỷ lệ nợ quá hạn thì tỷ lệ nợ khó đòi cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng. Nợ quá hạn là chỉ tiêu quan trọng phản ánh hoạt động của ngân hàng thương mại, tuy nhiên nợ quá hạn không phản ánh đúng được tình trạng hiện tại của hoạt động tín dụng vì không có sự phân biệt quá hạn do nguyên nhân chủ quan của ngân hàng, khách hàng hay nguyên nhân khách quan. Do vậy, không thể đánh giá chính xác được chất lượng tín dụng. Tuy nhiên, muốn đánh giá chính xác chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại Vietinbank Sầm Sơn cần phải xem xét cả chỉ tiêu nợ khó đòi đối với các doanh nghiệp này.

Tình hình nợ khó đòi đối với các DNNVV tại Vietinbank Sầm Sơn trong những năm gần đây được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.13. Tỷ lệ nợ khó đòi của các DNNVV tại Vietinbank Sầm Sơn

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số tiền Tỷ trọ ng (% Số tiền Tỷ trọ ng (% Số tiền Tỷ trọ ng (% Số tiền Tỷ trọn g (%) Số tiền Tỷ trọn g (%) Tổng dư nợ 403.5 68 100 429.4 15 100 369.4 8 10 0 641.82 5 10 0 823.15 5 10 0 Nợ xấu: Trong đó: 45.20 0 ~n, 2 42.08 3 9-8 11.084 3 5 34.14 25,3 4 74.08 9 - Nợ xấu ngắn hạn 28.702 63,5 24.576 58,4 5 6.79 1,36 0 21.72 6163, 9 33.01 4355, - Nợ xấu trung hạn 16.49 8 36, 5 17.50 6 41, 6 2.63 0 3 8,7 12.42 5 36, 39 41.06 5 44, 57

Nguồn: Phòng tín dụng DNNVV- Vietinbank Sầm Sơn

Qua số liệu bảng 2.13 cho biết tỷ lệ nợ khó đòi đối với các DNNVV tại Vietinbank Sầm Sơn là khá cao trong các năm 2013 - 2015, đến năm 2016, mới giảm xuống. Năm 2014, tỷ lệ này là 15,1%; năm 2015, giảm xuống còn 12,05% và năm 2016, chỉ còn 4,8% đạt được mục tiêu chung ngân hàng đặt ra là dưới 5%. Tiếp tục sang năm 2017, tỷ lệ này giảm xuống còn 4,01%, đạt mục tiêu của ngân hàng là dưới 5%. Bước đột phá này là kết quả của việc ứng dụng thành công hệ thống xếp hạng nội bộ trên toàn hệ thống Vietinbank. Tỷ lệ nợ khó đòi cao chứng tỏ hoạt động tín dụng đối với các DNNVV còn kém hiệu quả. B ảng trên cũng cho thấy tỷ lệ nợ khó đòi các năm sau giảm

65

đi nhiều, thể hiện rõ nét sự tập trung chú ý của Vietinbank Sầm Sơn đến việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV. Tuy nhiên, tỷ lệ này giảm còn do ngân hàng đã sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý một lượng lớn nợ khó đòi đưa ra ngoại bảng nhằm làm trong sạch bảng cân đối kế toán. Mặc dù tỷ lệ này đáp ứng được quy định của Ngân hàng Nhà nước nhưng như vậy vẫn ở mức cao. Mục tiêu của Vietinbank Sầm Sơn là giảm tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khó đòi xuống càng thấp càng tốt, nhưng nếu không tăng cường thu hồi các khoản nợ khó đòi thì biện pháp tốt nhất để lành mạnh hóa báo cáo tài chính là chuyển các khoản nợ khó đòi đó ra ngoại bảng, vẫn tiếp tục theo dõi và thu nợ, nhưng đảm bảo cho hoạt động của Vietinbank Sầm Sơn các giai đoạn tiếp theo ổn định hơn, không bị ảnh hưởng tiêu cực của những khoản nợ không thể thu hồi.

- Tình hình nợ xấu tại Vietinbank Sầm Sơn:

Bảng 2.14. Tình hình nợ xấu DNNVV tại Vietinbank Sầm Sơn

(Nguồn: Báo cáo tổng kết tín dụng và hoạt động kinh doanh 2013 - 2017)

Qua bảng số liệu trên ta thấy: Việc mở rộng tín dụng của Vietinbank Sầm Sơn trong 3 năm qua tăng trưởng nhanh, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ không giảm mà tăng lên đáng kể. Năm 2015, nợ xấu là 11.084 triệu đồng, tỷ lệ nợ xấu là 3%, năm 2016, nợ xấu là 34.145 triệu đồng và tỷ lệ nợ xấu là 5,32 , năm 2016, nợ xấu đạt 74.084 triệu đồng, tỷ lệ nợ xấu sấp xỉ 9% tổng dư nợ. ết quả trên cho thấy tỷ lệ nợ xấu c xu hướng tăng dần. Đây là dấu hiệu xấu cho thấy công tác quản lý của Ngân hàng đối với nợ xấu chưa đạt hiệu quả. Năm 2017 so

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm2017 D oanh số cho vay 22 726.4 47 772.9 64 665.0 1.155.285 1.481.679 D oanh số thu nợ 322.8 54 32 343.5 84 295.5 513.460 658.524 66

với năm 2016, nợ xấu tăng chứng tỏ là tín dụng tăng nhanh nhưng cũng đẩy nhanh nợ xấu, do nhiều nguyên nhân khác nhau và chuyển biến rất tiêu cực trong việc nâng cao chất lượng tín dụng.

Nợ xấu của dư nợ trung hạn thấp hơn là nợ xấu của ngắn hạn. Năm 2015, tỷ trọng nợ xấu ngắn hạn là 61,3% và tỷ trọng nợ xấu trung hạn là 38,7%. Năm 2016, tỷ trọng nợ xấu ngắn hạn là 63,61%, trung hạn là: 36,39%. Và năm 2017, nợ xấu ngắn hạn là 55,43%, nợ xấu trung hạn tăng lên 44,57%. Qua đây cho thấy vay ngắn hạn c ó nhiều rủi ro hơn so với vay trung hạn và dài hạn. Qua đây ta thấy được rằng tỷ lệ nợ xấu tăng liên tục trong 3 năm, không c ó dấu hiệu giảm, c ó thể thấy rõ quá trình tín dụng của ngân hàng chưa chặt chẽ trong việc thực hiện quy trình tín dụng. Đột biến năm 2017, tổng nợ xấu đã tăng lên 9 so với tổng dư nợ. Vì vậy, ngân hàng đã c ó những hành động cụ thể để giảm thiểu nợ xấu trong năm 2013, 2014 và đưa ra phương án tối ưu khắc phục nợ xấu, xử lý nợ xấu.

Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh còn quá cao là do quy trình tín dụng chưa đầy đủ, chưa chặt chẽ, tạo kẽ hở để cán bộ ngân hàng và khách hàng lợi dụng. Ngoài ra, năng lực quản trị rủi ro còn hạn chế. Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ chưa tốt, tính tuân thủ các quy chế chưa cao, các chuẩn mực đạo đức đối với cán bộ cận t n dụng ngân hàng chưa được quan tâm, cho nên dẫn đến những rủi ro trong việc cho vay.

Tại chi nhánh Vietinbank Sầm Sơn, phần lớn cho vay đối tượng doanh nghiệp là chính, và trong tỷ trọng của nhóm doanh nghiệp thì phần lớn là DNNVV, vì các DNNVV

dễ tiếp cận và giới hạn tín dụng được cấp trong quyền hạn của chi nhánh (tự quyết định hạn mức tín dụng) khách hàng cũng c ó doanh nghiệp rất lớn tuy nhiên do quy định cấp hạn mức tín dụng cho các doanh nghiệp tại chi nhánh là <15.000 triệu đồng, những doanh

nghiệp lớn như Tổng công ty Sông Đà, hay công ty thì việc cấp hạn mức phải trình lên hội sở hoặc chuyển qua hội sở để giao dịch. Đ là thực tế dẫn đến các phòng kinh doanh và giao dịch hoạt động trong t n dụng cho vay phần lớn là khách hàng DNNVV.

b. Hệ số thu nợ, vòng quay vốn tín dụng

Một bước quan trọng trong quy trình cho vay đ là thu hồi nợ. Việc thu hồi được nợ đã cho vay giúp Chi nhánh không bị thất thoát vốn, giảm thiểu nợ xấu và

67 tạo ra nguồn lợi nhuận không nhỏ cho Chi nhánh.

Bảng 2.15. Tỷ lệ thu hồi nợ DNNVV tại Chi nhánh

Tỷ lệ thu hồi nợ 40,45 % 37,41% 42,17% 43,84% 41,22% Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Doanh số thu nợ DNNVV___________ 322.85 4 2 343.53 4 295.58 0 513.46 4 658.52 Du nợ bình quân DNNVV r 403.56 8 429.41 5 369.48 0 641.82 5 823.15 5 Vòng quay vốn tín dụng DNNVV 0 0,8 9 0,7 8 0,6 5 0,7 1 0,7

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của chi nhánh các năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017)

Tỷ lệ thu hồi nợ tại Chi nhánh tuơng đối cao. Năm 2014, tỷ lệ thu hồi nợ là 37,41%. Năm 2015, tỷ lệ thu hồi nợ tăng lên mức 42,17%, đây là năm mà Chi nhánh thu tuơng đối nhiều khoản nợ của các khách hàng doanh nghiệp đầu tu vào các dự án dài hạn. Sang năm 2017, tỷ lệ thu hồi nợ của Chi nhánh bị giảm sút xuống mức 41,22%. Nguyên nhân là do trong năm 2017, Chi nhánh đã đẩy nhanh các biện pháp tăng truởng du nợ làm doanh số cho vay tăng, các khoản giải ngân diễn ra tại thời điểm quý cuối năm nên chua đến hạn thu nợ, làm cho tỷ lệ thu nợ trên doanh số cho vay có giảm sút. Mặc dù tỷ lệ thu hồi nợ có giảm sút so với các năm truớc, song, đây chỉ là con số mang tính thời điểm, chua phản ánh hết tình hình thu nợ tại Chi nhánh. Các khoản cho vay mới làm doanh số cho vay tăng đều là giải ngân cho các khách hàng có khả năng tài chính tốt, hoàn toàn có khả năng trả nợ cho Chi nhánh khi đến hạn.

Bảng 2.16. Vòng quay vốn tín dụng của đối tượng DNNVV

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm

2016 Năm 2017

Thu nhập từ cho vay 68.405 74.927 79.589 82.499 95.024

Tổng du nợ 403.568 429.415 369.480 641.825 823.155

Mức sinh lời 16,95 17,45 21,54 12,85 11,54

(Nguồn: Báo cáo tín dụng Vietinbank Sầm Sơn 2013 - 2017)

C ó thể nhận thấy rằng, doanh số thu nợ và du nợ bình quân của DNNVV tăng 68

qua các năm và tỷ số của vòng quay vốn của DNNVV c ó xu huớng tăng, ở mức cao hơn năm truớc rồi lại giảm điều này cho thấy nguồn vốn vay ngân hàng đã luân chuyển không ổn định, khi tỷ số này tăng cao nhất trong 5 năm khoảng 0,8 vào năm 2013, tức là, vốn tham gia vào nhiều hơn trong chu kỳ sản xuất và luu thông hàng hó a, với một số vốn nhất định nhung do vòng quay vốn tín dụng tăng nên chi nhánh đã ứng đuợc nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, mặt khác chi nhánh c ó vốn để tiếp tục đầu tu vào các lĩnh vực khác.

c. Khả năng sinh lời từ hoạt động cho vay DNNVV

Bất cứ hoạt động kinh doanh nào cũng phải lấy hiệu quả làm thuớc đo. Hiệu quả còn là chỉ tiêu tác động tới mức độ phát triển ổn định bền vững của một tổ chức kinh tế. Trong hoạt động cho vay thì chất luợng đuợc đo luờng bằng chỉ tiêu so sánh giữa thu nhập từ hoạt động cho vay và tổng du nợ.

Bảng 2.17. Mức sinh lời của đồng vốn cho vay DNNVV

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của chi nhánh các năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017)

Thu nhập từ cho vay DNNVV tăng nhanh qua các năm. Năm 2013, thu nhập từ cho vay của Chi nhánh là 68.405 triệu đồng, chiếm 16,95 tổng du nợ, tức là 100 đồng vốn cho vay đã đem lại 16,95 đồng thu nhập cho ngân hàng. Buớc sang năm 2015, thu nhập từ cho vay của ngân hàng tăng nhanh đạt 79.589 triệu đồng, đạt mức sinh lời là 21,54. Đến năm 2016, mức sinh lời giảm xuống chỉ còn 12,85. Nguyên nhân là do trong năm 2015, du nợ tại Chi nhánh tăng cao trong khi thu nhập lại bị sụt giảm nhiều do những nguyên nhân bất khả kháng dẫn đến doanh thu từ hoạt động cho vay bị sụt giảm vào năm 2016. Năm 2017, mặc dù đã tăng truởng đuợc du nợ để bù đi phần nào du nợ đã bị sụt giảm từ năm 2015, song do thị truờng giữa các ngân hàng cạnh tranh khốc liệt, Chi nhánh phải hạ thấp lãi suất cho vay để

69

c ó thể thu hút khách hàng dẫn đến thu nhập từ hoạt động cho vay để tăng lên, đạt mức 95.024 triệu đồng.

C ó thể nhận thấy rằng, dù mức sinh lời của đồng vốn cho vay tại chi nhánh tăng, giảm không đều qua các năm, nhung nhìn chung mức sinh lời vẫn luôn ở mức thấp, trên 10. Điều này cho thấy việc cho vay DNNVV đem lại thu nhập thấp và không phải là nguồn thu nhập chính trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

2.2.2.2. Chỉ tiêu định tính

a. Tuân thủ các cơ chế, nguyên tắc và quy trình cho vay tại Chi nhánh

- Tuân thủ các cơ chế, nguyên tắc cho vay:

Ngân hàng xác định thời hạn tín dụng tính từ ngày ngân hàng cấp và chuyển vốn vào tài khoản giao dịch của doanh nghiệp đến ngày doanh nghiệp hoàn trả đủ cả gốc và lãi cho ngân hàng.

Tuy nhiên, trong quá trình cho vay, ngân hàng cũng xác định lại thời gian cho vay tùy thuộc vào tình hình kinh doanh và điều kiện kinh tế xã hội. Việc này phải theo chỉ đạo của Hội đồng quản trị ngân hàng với những khoản vay c ó giá trị lớn.

- Tuân thủ quy trình cho vay tại chi nhánh

Quá trì nh kiểm tra, giám sát s ử dụng vốn vay

Sử dụng vốn vay đúng mục đích là nguyên tắc hàng đầu khi ngân hàng cho khách hàng vay vốn. Ở ngân hàng Vietinbank Sầm Sơn, khi doanh nghiệp sử dụng vốn, ngân hàng sẽ c ó ban giám sát khoản vay rất chặt chẽ. Định kỳ doanh nghiệp phải trình lên những hợp đồng, hó a đơn xuất nhập khẩu hàng hóa, biên bản tiến độ thi công công trình nhà máy, phân xuởng. ên cạnh đ , các cán bộ của ngân hàng cũng đến thực tế tại đơn vị để nắm bắt tình hình chính xác hơn. Khi phát hiện ra bất kì hình thức sử dụng vốn sai mục đ ch nào, ngân hàng c quyền đơn phuơng chấm

Một phần của tài liệu (Trang 76 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w