Kiến nghị với các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu (Trang 116 - 122)

Doanh nghiệp nhỏ và vừa là chủ thể trực tiếp sử dụng vốn vay chính vì thế c ó ảnh hưởng quyết định tới chất lượng t n dụng. Qua những hạn chế còn tồn tại, tại chi nhánh em xin được kiến nghị với các DNNVV như sau:

- Thực hiện nghiêm chỉnh, trung thực các quy định về hạch toán kế toán doanh nghiệp. Với bất kì khoản vay vốn nào, ngân hàng đều phải trải qua quá trình thẩm định rất khắt khe. Tuy nhiên với hồ sơ, chứng từ mà DNNVV cung cấp thiếu chính xác hay chưa đầy đủ, ngân hàng sẽ mất nhiều thời gian để kiểm tra. oanh nghiệp sẽ mất thời gian làm lại hoặc sẽ không được cấp vốn. Cả hai điều này xảy ra đều

99

làm uy tín cũng như mối quan hệ của doanh nghiệp và ngân hàng xấu đi. Việc thực hiện tốt công tác kế toán tại doanh nghiệp giúp ngân hàng thực hiện quá trình cấp vốn hiệu quả hơn, hạn chế được rủi ro xảy ra.

- Khi được NH cho vay thì DNNVV phải sử dụng vốn đúng mục đích, đúng phương án đã đề xuất với NH và khi có khó khăn gì cần tham khảo và tư vấn của NH thì chủ động liên hệ và hợp tác với công tác kiểm tra của CB TD.

- Thái độ, ý thức trả đúng và đủ nợ đúng hạn luôn luôn thường trực trong ban quản lý lãnh đạo DN.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động cho vay DNNVV tại Vietinbank Sầm Sơn được nêu ra ở chương 2, cùng với những định hướng chiến lược của Ngân hàng, chương 3 luận văn đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện các dịch vụ ngân hàng dành cho KHCN, đồng thời là một số kiến nghị với Chính phủ, NHNN, các bộ ngành liên quan cũng như ch nh chi nhánh để thúc đẩy trong hoạt động cho vay DNNVV tại Vietinbank Sầm Sơn.

100

KẾT LUẬN

Có thể nói rằng sự phát triển của DNNVV đã, đang và sẽ chiếm một vị trí quan trọng, đóng g óp vào sự tăng trưởng và phát triển bền vững của mọi quốc gia; là một trong những chỉ số cơ bản để đánh giá khả năng phát triển của quốc gia đó. Chính vì vậy việc phát triển hoạt động mở rộng cho vay đối với DNNVV của hệ thống ngân hàng nói chung và Vietinbank Sầm Sơn nói riêng là rất quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay mối quan hệ giữa chi nhánh và nhóm doanh nghiệp này chưa thực sự phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng. Tốc độ phát triển còn chậm chưa đáp ứng được nhu cầu vốn ngày càng cao của các DNNVV, doanh nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng, điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự đóng g óp của các DNNVV cho sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Sầm Sơn cũng như đối với nền kinh tế quốc dân.

Với mong muốn góp phần đưa ra một số giải pháp nhằm tháo g vấn đề nói trên, luận văn đã hoàn thành một số nội dung sau:

Một là: Tổng hợp hệ thống hoá có chọn lọc những vấn đề lý luận cơ bản về DNNVV, về NHTM và hoạt động cho vay của NHTM đối với các DNNVV. Từ đó khẳng định mở rộng hoạt động cho vay đối với DNNVV là yêu cầu khách quan, gắn liền với sự phát triển bền vững của nền kinh tế.

Hai là: Phân tích, đánh giá một cách toàn diện, sâu sắc về thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNVV tại Vietinbank Sầm Sơn trong những năm vừa qua. Trên cơ sở đ chỉ rõ những điểm đạt được, những tồn tại và nguyên nhân tồn tại trong hoạt động cho vay đối với DNNVV tại Vietinbank Sầm Sơn.

Ba là: Trên cơ sở những mục tiêu, định hướng phát triển của Vietinbank Sầm Sơn, luận văn đã đưa ra hệ thống các giải pháp mở rộng cho vay đối với DNNVV. Đồng thời luận văn cũng nêu lên một số kiến nghị đối với các cấp có thẩm quyền nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn trong quá trình mở rộng cho vay đối với DNNVV của Vietinbank Sầm Sơn trong thời gian tới.

Với kết quả nghiên cứu này, Tôi hy vọng rằng công trình sẽ hoàn thiện hệ thống lý luận về mở rộng cho vay của NHTM đối với DNNVV, đồng thời cũng g p

101

phần giúp ích cho Vietinbank Sầm Sơn trong việc mở rộng hoạt động cho vay đối với DNNVV.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội (Trần Thị Hồng Hạnh biên soạn chương II).

2. Nguyễn Minh Kieu (2006), Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Thống kê

3. Nguyễn Minh Kiều (2006), Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống kê

4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1988), Thể lệ tín dụng (ban hành theo Quyết định số 19-NH/QĐ, ngày 27/04/1988).

5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1991), Thể lệ tín dụng (ban hành theo Quyết định số 01-NH/QĐ ngày 08-01-1991).

6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1994), Thể lệ tín dụng (ban hành theo Quyết định số 198/QĐ-NH1 ngày 16/9/1994).

7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1998), Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng (ban hành kèm theo quyết định số 324/1998/QĐ-NHNN1, ngày 30/9/1998).

8. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2000), Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng (ban hành kèm theo quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN1, ngày 25/8/2000).

9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng (ban hành kèm theo Quyết định số 1627/QĐ-NHNN, ngày 31/12/2001), Hà Nội.

10. Ngân hàng Vietinbank Sầm Sơn: B ảng cân đối tài khoản tổng hợp của NH công thương Việt Nam, chi nhánh Sầm Sơn trong 5 năm ( 2013 - 2017)

11. Nguyễn Thị Cẩm Tú (2014), ‘‘Chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phuc ” luận văn thạc sỹ, trường Đại học kinh tế Quốc dân.

12. Nguyễn Thị Thu Đông, (2012) “Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập", luận án tiến sỹ, trường Học viện Tài chính.

13. Nguyễn Quang Hiện, (2016) "Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại

1.Độ tuổi: □ 18-30 □ 30-50 □ Trên 50

2.Giới tính: □ Nam □ Nữ

3.Tr'ι nh độ học

vấn: □ THPT □ Đại học, Cao □ Sau đại

đẳng

Rất không hài

lòng Không hàilòng thườngBình Hài lòng Rất hài lòng

(1) (2) (3) (4) (5)

STT Yeu tố _______Mức độ hài lòng_______

(1) (2) (3) (4) (5)

1 Chi nhánh nhận ra đúng mong muốn củaKhách hàng ngay từ lần đầu.____________ 2 Chi nhánh tư vấn và cung cấp đầy đủthông tin về các khoản vay______________ 3 Chi nhánh luôn thực hiện đúng theonhững gì đã cam kết với khách hàng trong

hợp đồng____________________________ 4 Chi nhánh thực hiện giải ngân chính xác,

nhanh chóng_________________________

14.Nguyễn Thị Thùy Hương (2014) “Giải pháp cho vay ngắn hạn DNNVV tại NH

TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội “, Luân văn thạc sĩ, Trường

Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

15.Vietinbank Sầm Sơn (2016), Phương pháp và quy trình thẩm định dự án đầu tư

thẩm định cho vay

16.Quyết định 493 /2005/QĐ -NHNN ngày 22/4 /2005 VV ban hành qui định phân

loại nợ, trí ch lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân

hàng của

tổ chức tín dụng.

17.B áo cáo tổng kết của Vietinbank Sầm Sơn năm 2013 - 2017.

18.Cân đối tài khoản chi tiết của Vietinbank Sầm Sơn năm 2013 - 2017.

19.Tài liệu nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng của trường đại học kinh tế quốc dân.

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào Quý khách hàng,

Tôi đang là học viên cao học của Trường Học viện Ngân hàng. Hiện nay, tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Sầm Sơn. Kính mong anh/chị dành ít thời gian trả lời giúp tôi một số câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào phương án được chọn. Xin lưu ý rằng không có câu trả lời nào là đúng hay sai, tất cả các ý kiến trả lời đều có giá trị, rất hữu ích cho việc nghiên cứu của tôi. Tôi rất mong nhận được sự hỗ trợ và cộng tác chân tình của anh/chị.

PHẦN I - THÔNG TIN CƠ BẢN

4.Quý khách là: □ Khách hàng Cá nhân □ Khách hàng Doanh nghiệp

PHẦN II - CHẤT LƯỢNG CHO VAY

STT Yeu tố _______Mức độ hài lòng_______ (1) (2) (3) (4) (5)

1 Chi nhánh tiếp xúc và làm việc với

Khách hàng ngay khi có thể.____________ 2 Chi nhánh sẵn sàng phục vụ những mongmuốn chính đáng của Khách hàng_______ 3 Chi nhánh luôn giải đáp nhanh chóng, thỏa

đáng những thắc mắc của khách hàng_____ 4 Chi nhánh đưa ra giải pháp ngay khi biếtđược những khó khăn của khách hàng

STT Yeu tố _______Mức độ hài lòng_______

(1) (2) (3) (4) (5)

1 Phong cách của nhân viên tín dụng ngàycàng tạo cho khách hàng sự tin tưởng_____ 2 Nhân viên tín dụng hiểu rõ và thực hiện

thành thạo quy trình thủ tục nghiệp vụ. 3 kinh tế, kinh doanh.___________________Nhân viên tín dụng có kiến thức thực tế về 4 Khách hàng nhân được nhiều ý kiến tưvấn,

góp ý c ó giá trị của Nhân viên tín dụng____ 5 Thời gian Chi nhánh giải quyết các yêu

cầu của khách hàng là rất nhanh__________ 6 Nhân viên tín dụng c ó tinh thần trách

nhiệm cao trong công việc______________

STT Yeu tố ______Mức độ hài lòng______

(1) (2) (3) (4) (5)

1 Chi nhánh thể hiện sự quan tâm đến cácnhân khách hàng______________________ 2 Chi nhánh hết sức thông cảm với các mong

muốn của Khách hàng__________________ 3 Chi nhánh luôn xem các khó khăn củakhách hàng như chính khó khăn của mình 4 Nhân viên Chi nhánh quan tâm tình hìnhkinh doanh của khách hàng rất chân thành 5 Khách hàng cảm nhận được sự thân thiết

của Chi nhánh đối với mình_____________

Mức độ đáp ứng:

Năng lực phục vụ:

Mức độ cảm thông:

Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của Quý vị, chúc Quý vị luôn thành công trong công việc!

Một phần của tài liệu (Trang 116 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w