Đổi mới các biện pháp xử lý khoản vay có vấn đề

Một phần của tài liệu (Trang 112 - 113)

Trong chương 2 nhận thấy rõ trong giai đoạn 2015 - 2017, nợ xấu tăng, ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng cũng như chất lượng tín dụng; vì vậy, cần phải chủ động giải quyết nợ c ó vấn đề.

Để nhận biết các khoản vay c ó vấn đề, ta thường dựa vào những dấu hiệu như:

- Khách hàng trả gốc và lãi chậm.

- Khách hàng có ý lảng tránh cán bộ tín dụng, trì hoãn việc nộp báo cáo tài chính.

- D oanh số bán hàng giảm sút và lượng hàng tồn kho tăng lên đáng kể, chi phí

tăng làm cho doanh nghiệp c ó dấu hiệu lỗ.

- Việc thanh toán các khoản nợ cho người bán gặp khó khăn.

Khi phát hiện những khoản vay c ó dấu hiệu bất thường như vậy, cán bộ tín dụng cần tìm biện pháp khăc phục ngăn chặn sự suy giảm tiếp tục và rủi ro tiềm tàng c thể xảy ra:

- Cán bộ tín dụng cần kiểm tra hồ sơ tín dụng, hồ sơ đảm bảo tiền vay để chăc chăn rằng các bộ hồ sơ là hoàn thiện và đầy đủ, c t nh cư ng chế, đảm bảo quyền lợi cho ngân hàng.

- Gặp g ỡ khách hàng, thông báo cho họ biết nguyên nhân sâu xa của khoản nợ

c ó vấn đề, đàm phán yêu cầu khách hàng phải c ó kế hoạch cụ thể bằng văn bản nhằm giải quyết tình hình. C thể yêu cầu khách hàng tạm dừng kế hoạch, mở rộng sản xuất nếu c ó. Yêu cầu khách hàng cung cấp những thông tin cần thiết như báo cáo tài ch nh hiện hành, khả năng sinh lời.

- Thực hiện bổ sung tài sản thế chấp cầm đồ.

- Ngân hàng cũng c ó thể áp dụng một số biện pháp khi đàm phán không thành công:

95

+ Cho vay thêm: nếu xét thấy phương án, dự án c ó khả năng phát triển và nguyên nhân chủ yếu là do thiếu vốn, ngân hàng c ó thể xem xét cho vay thêm. Cần thẩm định thật kỹ trước khi cho vay thêm, đồng thời phải vạch ra được kế hoạch kiểm tra, giám sát cụ thể đối với khoản vay.

+ Chuyển nợ quá hạn: nếu cán bộ tín dụng xác minh những lý do xin gia hạn nợ của khách hàng không hợp lý, hoặc đã gia hạn nợ nhưng khách hàng vẫn không c ó khả năng trả nợ thì phải chuyển nợ quá hạn, đồng thời bám sát các nguồn thu của khoản nợ, thường xuyên kiểm tra giá trị tài sản đảm bảo.

+ Thanh lý: thực hiện cưỡng chế buộc người vay trả nợ khi khoản nợ vẫn chưa đến hạn, thực hiện mọi biện pháp để thu hồi nợ như thu hồi tài sản đảm bảo để thanh lý, thậm chí kiện ra tòa nếu khách hàng c ó biểu hiện lừa đảo.

Một phần của tài liệu (Trang 112 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w