Nâng cao khả năng thẩm định và đánh giá tài sản đảm bảo

Một phần của tài liệu (Trang 107 - 111)

Một trong những kh khăn lớn nhất của cán bộ ngân hàng khi xem xét cho vay đối với DNNVV là thẩm định tín dụng. Việc thẩm định và quyết định cho vay của Vietinbank Sầm Sơn dựa chủ yếu vào giá trị tài sản thế chấp. Trong khi đó, DNNVV không có hoặc không có đủ tài sản thế chấp để vay vốn, đây cũng chính là trở ngại lớn nhất cho DNNVV tiếp cận đến vốn vay ngân hàng. Để khắc phục trở ngại này, kinh nghiệm của các ngân hàng trên thế giới cho thấy cần phải thay đổi

91

phương pháp thẩm định, đánh giá rủi ro của các khoản vay dựa trên giá trị tài sản thế chấp bằng phương pháp tính điểm tín dụng, từ đó xếp hạng doanh nghiệp. Trước hết, ngân hàng xác định ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp, chấm điểm tài chính của doanh nghiệp theo những tiêu chí nhất định và sau đó tiến hành phân loại khách hàng theo các mức sau:

AA Hoạt động hiệu quả, triển vọng tốt. Mức độ rủi ro thấp nhất

Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi về lãi suất, phí, thời hạn, biện pháp bảo đảm tiền vay (c ó thể áp dụng cho vay tín chấp)

A Hoạt động kinh doanh hiệu quả, tình hình tài chính tương đối tốt, khả năng trả nợ bảo đảm. Rủi ro cho vay ở mức

thấp

Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng, đặc biệt là các khoản tín dụng từ trung hạn trở xuống. Không yêu cầu cao về biện pháp bảo đảm tiền vay (c ó thể cho vay tín chấp)

BB Hoạt động hiệu quả, c ó triển vọng, còn

một số hạn chế về tài chính, quản lý. Rủi ro ở mức độ trung bình

Hạn chế mở rộng tín dụng, chỉ tập trung vào các khoản tín dụng ngắn hạn

và c ó biện pháp bảo đảm tiền vay. B Hiệu quả hoạt động không cao, bị

phụ thuộc, khả năng kiểm soát hạn chế mức độ rủi ro cao, c ó thể dễ dàng

chịu sự tác động tiêu cực từ những biến động của môi trường

về nguyên tắc, không mở rộng tín dụng với nhóm khách hàng này mà chỉ nên tập trung thu hồi vốn.

Các khoản cho vay mới chỉ thực hiện trong các trường hợp đặc biệt.

CC Hoạt động không hiệu quả, tài chính không bảo đảm, trình độ quản lý thấp.

Rủi ro cao, khả năng trả nợ của khách hàng yếu, ngân hàng cần có biện pháp để tránh mất vốn

Không mở rộng tín dụng. Chỉ thực hiện giãn nợ, gia hạn nợ nếu có phương án khắc phục khả thi.

C Hoạt động không hiệu quả, nguy cơ phá sản. Rủi ro cao nhất, không c ó khả năng trả nợ

Không mở rộng tín dụng. Tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ, kể cả việc xử lý sớm tài sản bảo đảm

Ưu điểm của phương pháp này là giảm chi phí và thời gian cho vay thông qua chuẩn hó a quy trình, tăng hiệu quả cho vay nhờ vào việc tự động hóa một phần ra

92

quyết định. Ngân hàng có thể phân tán rủi ro theo ngành nghề, lĩnh vực, đa dạng hoá danh mục đầu tu, đồng thời xác định đuợc huớng mở rộng tín dụng vào ngành nghề có lợi nhuận cao, ổn định, thu hẹp hoặc loại bỏ những phuơng án, ngành nghề kinh doanh có hiệu quả thấp, nhà nuớc không khuyến khích phát triển.

Tuy nhiên, không thể áp dụng một cách máy mó c phuơng pháp thẩm định tín dụng dành cho các doanh nghiệp lớn vào trong quá trình thẩm định tín dụng các DNNVV. Vì điều kiện và quy trình cho vay các doanh nghiệp lớn phức tạp hơn đòi hỏi mất nhiều thời gian thẩm định hơn, trong khi nhu cầu về vốn của các DNNVV thuờng mang tính chất ngắn hạn nên việc áp dụng cùng một phuơng pháp thẩm định có thể làm mất thời cơ kinh doanh của các DNNVV. Sự linh hoạt trong phuơng pháp thẩm định tín dụng khi cho vay DNNVV sẽ giúp Vietinbank Sầm Sơn nâng cao khả năng mở rộng tín dụng đối với DNNVV.

Nhu đã phân tích và thấy rõ nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng là cho vay thuờng nặng về TSĐB , yên tâm tài sản thế chấp và cho vay vuợt hạn mức, nâng cao giá trị tài sản. Nhu vậy, cần đua ra thêm một khâu đánh giá tài sản theo từng giai đoạn dựa trên giá thị truờng nhu quy trình đã thêm.

Tài sản đảm bảo là nguồn trả nợ thứ hai của ngân hàng, do vậy chấp hành đầy đủ các quy định về đảm bảo tiền vay không những hạn chế rủi ro tín dụng mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi các khoản nợ khó đòi. Cụ thể:

Một là, chi nhánh Vietinbank Sầm Sơn cần phải tuân thủ các điều kiện quy định của Nhà nuớc, của Vietinbank về biện pháp đảm bảo tiền vay tuơng ứng. Tuy nhiên, để thực hiện tốt yêu cầu trên, Chi nhánh cần phải c biện pháp t ch cực, nhằm hạn chế tính chủ quan trong quyết định lựa chọn, đặc biệt kiên quyết xử lý đối với những hành vi thông đồng với khác hàng gây thiệt hại cho ngân hàng.

Hai là, để c ó một biện pháp đảm bảo tiền vay không những phù hợp với từng loại khách hàng cụ thể, mà còn đảm bảo an toàn hiệu quả, truớc hết, các Chi nhánh cần phải c sự t nh toán đầy đủ, đồng bộ và cân nhắc ch nh xác các yếu tố nhu: tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài ch nh, hiệu quả dự án, phuơng án, tài sản

93

đảm bảo, mối quan hệ tín dụng trên cơ sở phối hợp kiểm tra đối chiếu thực tế, sau đó phân ra từng loại khách hàng để c ó chính sách uu tiên hợp lý.

Ba là, mặc dù cho vay c ó tài sản đảm bảo, các khoản vay vẫn hàm chứa rủi ro không thu đủ nợ do nhiều nguyên nhân khác nhau nhu tài sản hu hỏng, khó bán, giảm giá trị..., vì vậy, việc quyết định lựa chọn đúng đăn biện pháp bảo đảm tiền vay cho tứng khoản vay cụ thể đảm bảo an toàn và hiệu quả thì cần phải đánh giá khách hàng một cách toàn diện và chính xác, sau đó chọn lấy yếu tố mạnh nhất để quyết định biện pháp bảo đảm tiền vay. Đặc biệt không đuợc chủ quan cho vay chỉ căn cứ vào mỗi tài sản đảm bảo, xem nhẹ các yếu tố tài chính, dự án, phuơng án sản xuất kinh doanh của khách hàng.

Bốn là, kiểm tra TSĐB theo định kỳ 6 tháng/ lần để đánh giá đúng giá trị của tài sản, giảm thiểu rủi ro và lên phuơng án giải quyết cụ thể khi c dấu hiệu giảm sút giá trị hay nợ quá hạn. Đối với các TSĐB là bất động sản cần đánh giá định kỳ 3 lần/ năm.

Một phần của tài liệu (Trang 107 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w