Kiến nghị đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu 0877 hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại NHTM CP VN thịnh vượng thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 94 - 98)

7. Những đóng góp của luận văn

3.3.3. Kiến nghị đối với doanh nghiệp

Chủ động tiếp cận và sử dụng các loại hình tài trợ TMQT, tăng cường nâng cao hiểu biết, trình độ của cán bộ nhân viên về nghiệp vụ ngoại thương. Để

làm được điều này, các doanh nghiệp nên thường xuyên cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn về xuất nhập khẩu do các trường đại học, các NHTM tổ chức, tích cực tìm hiểu về các nghiệp vụ ngoại thương thông qua các buổi hội thảo giới thiệu về các sản phẩm, nghiệp vụ của các ngân hàng, tìm hiểu qua website, hay trực tiếp tới tận ngân hàng.

Doanh nghiệp Việt Nam cần tuân thủ theo đúng các thông lệ quốc tế, luôn có thái độ hợp tác với ngân hàng trong việc tìm ra các biện pháp tháo gỡ khi phát sinh rủi ro. Cần nâng cao tính chủ động trong việc nghiên cứu, tìm hiểm bạn hàng đồng thời tranh thủ sự tư vấn và thông tin của ngân hàng để tạo ra lợi thế trong ký kết hợp đồng, tránh các điều khoản hoặc giao dịch bất lợi trong suốt quá trình thực hiện giao dịch tài trợ TMQT.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở khoa học về các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tài trợ TMQT được trình bày ở Chương 1 cũng như những phân tích đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động tài trợ TMQT của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Vpbank ở Chương 2, trong Chương 3 luận văn đã thực hiện được một số nội dung sau:

- Thứ nhất, đưa ra những định hướng phát triển chung của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh VượngVpbank trong giai đoạn vừa qua cũng như những định hướng cụ thể trong hoạt động tài trợ TMQT.

- Thứ hai, đưa ra các giải pháp cụ thể nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ TMQT đối với Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Vpbank dựa trên nguyên nhân của những hạn chế được nêu tại Chương 2.

- Thứ ba, đề xuất các kiến nghị đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, nhằm tạo điều kiện cho Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Vpbank nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ TMQT.

KẾT LUẬN

Vai trò của các ngân hàng trong hoạt động thanh toán quốc tế và tài trợ thưong mại quốc tế trong giai đoạn ngày nay ngày càng được khẳng định rõ ràng. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Vpbank trong suốt thời gian qua luôn nỗ lực cố gắng để nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ TMQT nhằm trợ giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu vượt qua những khó khăn hiện nay.

Trên co sở hướng đến những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ TMQT, luận văn đã hoàn thành một số nhiệm vụ sau:

- Một là, hệ thống hóa có chọn lọc co sở khoa học về đánh giá hoạt động TMQT tại NHTM;

- Hai là, phân tích thực trạng hoạt động tài trợ TMQT tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Vpbank. Trên co sở đó, luận văn đánh giá những kết quả đạt được cũng như những hạn chế của ngân hàng này trong hoạt động tài trợ TMQT và tìm ra những nguyên nhân của những ưu nhược điểm đó;

- Ba là, trên co sở khoa học trình bày ở Chưong 1, cùng những phân tích, đánh giá ở Chưong 2, luận văn đã đề xuất một hệ thống giải pháp và kiến nghị đồng bộ đối với Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Vpbank, Chính Phủ, NHNN, và các bên liên quan nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ TMQT đối với Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Vpbank.

Do còn nhiều hạn chế về kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự đóng góp của quý Thầy Cô và các bạn để khóa luận được hoàn thiện hon.

1. FCI, Global factoring volume: 5 year review, 2014

2. ICC, Rethinking trade & Finance, 2013

Các website

1. http://www.vpbank.com.vn/

2. https://www.techcombank.com.vn/Desktop.aspx/Tin--

tuc/TTT/T ai tro thuong mai-san choi lon cho cac ngan hang/

3. http://www.customs.gov.vn/lists/tinhoatdong/ViewDetails.aspx?ID=2067

8&Category=Th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20H%E1%BA%A3i%20qua n

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng Vpbank (2017), iiBao cáo tổng hợp của phòng quản lý quy trình và chất lượng dịch vụ về cam kết SLA của trung tâm thanh toán từ năm 2012-2016”.

2. Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng Vpbank (2012), “Quy trình tác nghiệp tài trợ thương mại”, 2012.

3. Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng Vpbank (2012 - 2016), “Báo cáo thường niên các năm từ 2012 - 2016”.

4. Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng Vpbank (2016), “Báo cáo tổng kết quả hoạt động tài trợ thương mại quốc tế từ 2012 - 2016”.

5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), iiThdng tư quy định về bảo lãnh ngân hàng”, Số 28/2012/TT-NHNN.

6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), "Thdng tư quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng”, Số 13/2010/TT-NHNN.

7. Tập thể giáo viên bộ môn Thanh toán quốc tế Học viện Ngân hàng (2013),“Tài trợ thương mại quốc tế”, NXB Học viện Ngân hàng.

8. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2006), “Quyết định về việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng”, Số26/2006/QĐ-NHNN.

9. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2004), “Quyết định về việc ban hành Quy chế hoạt động bao thanh toán tại tổ chức tín dụng”, Số1096/2004/QĐ-NHNN.

10. Nguyễn Trọng Thủy (2009), “Toàn tập UCP- Quy tắc & thực hành Thống nhất tín dụng chứng từ”, In lần thứ 8, NXB Thống Kê.

11. GS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2017), “Cẩm nang Thanh toán quốc tế &Tài trợ ngoại thương”, NXB Lao Động.

12. GS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2017), “Cẩm nang Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”, NXB Lao Động.

6. http://www.vietcombank.com.vn/

7. http://www.agribank.com.vn/default.aspx

Một phần của tài liệu 0877 hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại NHTM CP VN thịnh vượng thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w