CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
2.3. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp
2.3.2. Kế toán giá vốn hàng bán
V Khái niệm giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh tổng số tiền được trừ ra khỏi doanh thu thuần để tính kết quả kinh doanh (lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần) của từng kỳ kế toán. Trong điều kiện doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương thức kê khai thường xuyên giá vốn hàng bán là một chi phí thường được ghi nhận đồng thời với doanh thu theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu với chi phí được trừ. Việc xác định chính xác giá vốn hàng bán là một chi phí thường được ghi nhận đồng thời với doanh thu theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu với chi phí được trừ. Việc xác định chính xác giá vốn hàng bán là cơ sở để tính kết quả hoạt động kinh doanh.
Giá vốn hàng bán phản ánh giá trị gốc của hàng hóa bán ra trong kỳ, ý nghĩa của giá vốn hàng bán chỉ được sử dụng khi xuất kho hàng bán ra. Khi hàng hóa đã được bán và được phép xác định doanh thu thì đồng thời giá trị hàng hóa xuất kho cũng được phản ánh theo giá vốn hàng hóa để xác định kết quả. Do vậy xác định đúng giá vốn hàng bán có ý nghĩa quan trọng vì từ đó doanh nghiệp xác định đúng kết quả kinh doanh. Và đối với các doanh nghiệp có thực hiện hoạt động mua bán hàng hóa thì còn giúp cho các nhà quản lý đánh giá được khâu mua hàng có hiệu quả hay không để từ đó tiết kiệm chi phí thu mua.
V Nguyên tắc tính giá vốn
Hàng hóa được đánh giá theo giá thực tế. Nguyên tắc giá phí: Hàng hóa do doanh nghiệp mua vào được đánh giá theo giá mua thực tế của hàng hóa xuất kho và chi phí thu mua phân bổ cho hàng hóa xuất kho.
V Phương pháp tính giá vốn
• Các phương pháp xác định trị giá vốn hàng bán
Với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, việc quản lý số lượng và giá trị hàng tồn kho là một trong những trọng tâm hàng đầu. Nếu giá trị hàng tồn kho không được xác định chính xác thì sẽ dẫn đến việc giá vốn hàng bán không phản ánh đúng thực tế và doanh nghiệp sẽ mất dần đi khả năng kiểm soát
34
tình hình tài chính và kinh doanh. Việc lựa chọn phương án tính giá xuất kho phải căn cứ vào đặc điểm của từng doanh nghiệp về số lượng danh điểm, số lần nhập xuất hàng tồn kho, trình độ của nhân viên kế toán, thủ kho, điều kiện kho hàng của doanh nghiệp. Điều 13 CMKT số 02 về Hàng tồn kho nêu ra 4 phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho là: Phương pháp giá thực tế đích danh, Phương pháp bình quân, Phương pháp nhập trước xuất trước, Phương pháp nhập sau xuất trước. Hiện nay theo thông tư 200/2014/TT-BTC (đến năm 2016 đã được thay thế thành thông tư 53/2016/TT-BTC) kế toán hàng tồn kho tại doanh nghiệp thương mại có thể áp dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp tính theo giá đích danh: Theo phương pháp này, khi xuất kho hàng hóa thì căn cứ và số lượng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế của
lô đó
để tính giá trị giá vốn của hàng xuất kho.
- Phương pháp tính đích danh được áp dụng đối với doanh nghiệp có ít hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.
- Phương pháp giá đơn vị bình quân: Theo phương pháp này, giá trị của từng loại hàng hóa được tính theo giá trị bình quân của từng loại mặt hàng trong
kỳ. Giá
trị bình quân có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô
hàng về,
phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp.
Giá thực tế xuất kho = Số lượng hàng xuất kho x Giá đơn vị bình quân Khi sử dụng giá đơn vị bình quân có thể sử dụng 3 dạng sau:
+ Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ (bình quân gia quyền).
Giá đ n v bình quân c kỳ d trơ ị ả ự ữ
Giá trị th cự tế hàng t nồ kho đ uầ kỳ và nh pậ trong kỳ S lố ượng hàng th c t t n đ u kỳ và nh p trong kỳự ế ồ ầ ậ
35
Giá đ n v bình quân cu i kỳ trơ ị ố ước
Giá tr th c t hàng t n cu i kỳ trị ự ế ồ ố ước (đ u kỳ)ầ
S lố ượng hàng th c t t n cu i kỳ trự ế ồ ố ước (đ u kỳ)ầ
Phương pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng có giá ổn định, ít biến động hoặc biến động không đáng kể.
+ Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập.
Giá đ n v bình quân sau m i l n nh p =ơ ị ỗ ầ ậ
Giá tr th c t hàng t n kho sau m i l n nh pị ự ế ồ ỗ ầ ậ
S lố ượng hàng t n kho sau m i l n nh pồ ỗ ầ ậ
Phương pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp có ít loại hàng hóa và số lần nhập trong kỳ không nhiều.
- Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là giá trị hàng tồn kho được mua trước thì được xuất trước, và giá trị hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là giá trị hàng tồn kho được mua gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
Phương pháp này giúp cho chúng ta có thể tính được ngay giá trị giá vốn hàng xuất kho từng lần xuất hàng, do vậy đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời cho kế toán ghi chép các khâu tiếp theo cũng như cho quản lý. Trị giá vốn của hàng tồn kho sẽ tương đối sát với giá thị trường của mặt hàng đó. Vì vậy chỉ tiêu hàng tồn kho trên báo cáo kế toán có ý nghĩa thực tế hơn.
Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản chi phí hiện tại. Theo phương pháp này, doanh thu hiện tại được tạo ra bởi giá trị sản phẩm, vật tư, hàng hóa đã có được từ cách đó rất lâu. Đồng thời nếu số lượng chủng loại mặt hàng nhiều, phát sinh nhập xuất liên tục dẫn đến những chi phí cho việc hạch toán cũng như khối lượng công việc sẽ tăng lên rất nhiều. Vì vậy mà phương pháp này thường áp dụng đối với những doanh nghiệp kinh doanh ít mặt hàng và số lần nhập kho không nhiều.
Xuất kho thành phẩm, hàng hóa, gửi đi bán
_______________________________
Kết chuyển trị giá vốn số hàng đã bán
TK 331
Hàng hóa mua gửi bán thẳng không qua kho
---g ---►
TK15
Hàng gửi đi không được chấp nhận
>,156 36
S Phương thức hạch toán
• Ke toán giá vốn hàng bán theo phương thức gửi hàng
Theo phương thức này, định kỳ doanh nghiệp sẽ gửi hàng cho khách hàng theo những thỏa thuận trong hợp đồng. Khi xuất kho hàng hóa giao cho khách hàng thì số hàng hóa này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp vì số hàng hóa đó chưa thỏa mãn đồng thời 5 điều kiện ghi nhận doanh thu. Khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, kế toán ghi nhận doanh thu.
• Tài khoản sử dụng: TK 157 - Hàng gửi đi bán.
Tài khoản này phản ánh giá trị hàng hóa đã gửi cho khách hàng hoặc nhờ bán đại lý, ký gửi nhưng vẫn chưa được chấp nhận thanh toán.
Kết cấu của TK 157 - Hàng gửi đi bán như sau: Bên Nợ:
- Trị giá vốn của hàng hóa gửi cho khách hàng hoặc gửi đại lý.
- Trị giá vốn thực tế lao vụ, dịch vụ đã thực hiện với khách hàng chưa được chấp nhận.
- Kết chuyển trị giá vốn hàng hóa gửi đi, lao vụ cung cấp chưa được khách hàng chấp nhận thanh toán cuối kỳ (phương pháp kiểm kê định kỳ)
Bên Có:
- Giá vốn hàng hóa đã được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. - Trị giá vốn hàng hóa gửi đi bị khách hàng hoặc đại lý trả lại.
- Kết chuyển trị giá vốn hàng hóa đã gửi đi thanh toán đầu kì (phương pháp kiểm kê định kỳ)
Số dư bên Nợ:
- Trị giá hàng hóa đã gửi đi, lao vụ đã cung cấp chưa được khách hàng chấp nhận thanh toán.
37
Giá vốn hàng bán 911
---*^ 'Ket chuyên giả vòn hàng∙ S • ■ ,
bán và các Cphi khi xãc ________ định kết quả kinh doanh Chi phí săn xuât chung cò định không được phàn bó được ghi X’ào giá X7On
hàng bán Uong kỳ'
4
Giá thành thực tê của sân phàm chuyền thành TSCD sư dụng cho SXKD
Sơ đồ 2.02. Trình tự kế toán hàng gửi đi bán
(Nguồn:[9], [13])
• Kế toán giá vốn hàng bán theo phương thức bán hàng trực tiếp
Theo phương thức này, khi doanh nghiệp giao hàng hóa cho khách hàng, đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán ngay, có nghĩa là quá trình chuyển giao và ghi nhận doanh thu diễn ra đồng thời với nhau.
• Tài khoản sử dụng : TK 632 - Giá vốn hàng bán
TK này dùng để phản ánh trị giá vốn hàng hóa, dịch vụ xuất bán trong kỳ. + Ket cấu của TK 632 - Giá vốn hàng bán theo phương pháp KKTX: Bên Nợ:
- Trị giá vốn của hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ. Bên Có:
- Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho
- Kết chuyển trị giá vốn của hàng hóa, đã bán trong kỳ sang TK 911 để xác định ket quả kinh doanh.
+ Kết cấu của TK 632 - Giá vốn hàng bán theo phương pháp Kiểm kê định kỳ: Bên Nợ:
- Trị giá vốn của hàng hóa xuất bán trong kỳ Bên Có:
- Kết chuyển giá vốn của hàng hóa đã gửi bán nhưng chưa xác định là tiêu thụ,
38
- Kết chuyển giá vốn của hàng hóa đã xuất bán vào bên Nợ tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
6 3 2 154 155
Tri giá von của sân phàm, dịch VU xuàt bán
156,157
Tri giá vỏn cũa hàng hoá xuãt bán
Phân hao hụt, màt mát hàng tòn kho được tinh vào giá von hàng bán
Mua h⅛g hoá
15 6
Ket chuyến giá trì
bàng hoá ton kho
155 157
Ket chuyên thảnh phárự h⅛g gưi t¾ bán „
đẩu kỳ
63 1
Giá thánh thực tế thành phấm nhập kho: dịch vụ hoàn thành của các đơn vị cung cap dịch vụ
Chi phi XTTCrt quá mức bỉnh thường của TSCD tự che và chi phí không hợp Ixr tính X7ào giá X7On hàng bán
2 17
Bán bàt động sân đâu tư
2 14 7
Trich khấu hao bất —► —ɪ--- ---•động sân đàu tư
2 4 1
Chi phi tự XD TSCD XTTcrt quá mức tành thườn Ị
khồng được tinh X7ào nguyên giã TSCD
111,112 331,334
Chi phi phát sinh liên quan đến BDSDT không: được ghi tăng giã tri BDSDT
242
Xeu chưa phân bồ
3 3 5
Trích trước chi phĩ dể tạm tinh giã vốn BDS da bản trong kỳ
Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tòn kho
Trich lập dự phòng giâm giá hàng tòn kho
2294
Sơ đồ 2.03a. Trình tự kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp KKTX
(Nguồn: [9], [13]) 1 5 39 632 Illj 112,331 r 6 11 Giã vón hàng bãũ 911 Trì giá vón hàng fc
hoá xuất bán trong kỳ cπa các đơn vị thương mại
Ket chuyến giá VMI hàng bán tiêu thụ trong kỳ
đẩu kỳ
Ket chuyền giá trị hàng hoẩ tốn kho cuồi kỳ
155,157
Ket chuyến thành ρlι⅛ETL hảng gửi đi bán Cuoi kỳ
2294
Hoan nhập dự phòng giãm giá hàng tôn kho
Trích lạp dự phòng giâm giá h⅛g tốn kho
Sơ đồ 2.03b. Trình tự kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp KKĐK
(Nguồn: [9], [13])