Tình hình hoạt động huy động vốn của Ngân hàngTMCP Á Châu trong quý

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 57)

quý 1/2018

Trong 3 tháng đầu năm 2018, thu nhập lãi thuần của ACB đạt 2.373 tỷ đồng, tăng 19,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Hoạt động dịch vụ cũng có lãi tốt hơn, tăng 42,3% đạt 353 tỷ đồng. Hoạt động kinh doanh ngoại hối có lãi 78 tỷ đồng, tăng 18,2%.

Tổng tài sản đạt 299.855 tỷ đồng, tăng 5,5% so với hồi đầu năm. Dư nợ cho vay khách

hàng 209.680 tỷ đồng, tăng trưởng 6,6%. Tổng nợ xấu tuyệt đối tại ngân hàng tăng 6,4% so với cuối năm 2017 lên 1.477 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu tiếp tục giữ ở mức thấp 0,7%. Huy động tiền gửi khách hàng tăng 7% đạt 258.253 tỷ đồng.

Đối với các NHTM nói chung và ACB nói riêng, nguồn vốn huy động từ tiền gửi là nguồn vốn quan trọng nhất và luôn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng Nguồn vốn. Việc các NHTM đảm bảo huy động đủ nguồn vốn cho công tác sử dụng vốn vừa đảm bảo thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, vừa đảm bảo cho hoạt

động của NHTM được ổn định và đạt được hiệu quả cao. Nguồn vốn tự có tuy rất quan trọng nhưng chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ và chủ yếu để đầu tư vào cơ sở vật chất, tạo uy tín với khách hàng. Ngoài ra các NHTM còn có một số nguồn vốn khác như : vốn đi vay, vốn trong thanh toán, vốn uỷ thác đầu tư....Nhận thức được điều này ACB đã tập trung mọi nỗ lực và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của toàn Ngân hàng nên trong những năm gần đây vốn huy động đã tăng lên cả về số lượng và chất lượng.

Trong những năm qua ACB luôn luôn chú trọng áp dụng các biện pháp nhằm tăng trưởng vốn huy động như: Mở rộng mạng lưới, tuyên truyền, quảng cáo, tạo mọi điều kiện cho khách hàng, linh hoạt điều chỉnh lãi suất trong phạm vi cho phép...Nhờ duy trì được tỷ trọng cao của vốn huy động trong tổng nguồn vốn giúp ACB luôn luôn chủ động trong việc sử dụng vốn, đáp ứng được tốt nhất nhu cầu vốn của khách hàng và tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Để đánh giá chính xác về kết quả huy động vốn của ACB trong những năm gần đây chúng ta cần xem xét cơ cấu nguồn vốn huy động.

Bảng 2.2. Cơ cấu nguồn vốn của ACB (Số liệu tại 31/03/2018)

NV

1 Vay Chính phủ và NHNN 0 0,00

% 0 0,00%

2 Tiền gửi và vay các TCTD 14.177.60

4 % 4,73 15.453.746 5,44%

3 Tiền gửi của Khách hàng 258.252.75

2 86,13% 241.392.932

84,90 % 4 Công cụ Tài chính phái sinhvà các khoản nợ Tài chính

khác____________________ 0 0,00 % 10.49 1 0,003 % 5 Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư,cho vay TCTD nhiều rủi ro 4 138.85 % 0,05 136.466 0,05%

6 Phát hành GTCG 4.019.00 0 1,34 % 6.761.00 0 2,38% 7 Nợ khác 6.089.71 2 % 2,03 1 4.530.64 1,59% 8 Vốn Chủ sở hữu 17.177.26 0 5,73 % 16.030.847 5,64% Tổng Nguồn vốn 299.855.18 2 100,00% 284.316.123 %100,00

(triệu đồng) trọng (triệu đồng)

trọng

1. Theo loại tiền tệ 258.252.75

2 100 % 241.392.93 2 100% VND 248.824.15 6 96,35% 9231.032.76 %95,71 Ngoại tệ 9.428.596 3,79 % 10.360.16 3 4,29%

2. Theo loại hình huy động 258.252.75

2 %100 2241.392.93 100%

Tiền gửi không kỳ hạn 39.868.38

4 15,44% 38.194.53 9 15,82 % Tiền gửi có kỳ hạn 32.552.43 5 %12,6 0 28.260.15 %11,71

Tiền gửi tiết kiệm 183.838.54

6 71,19% 172.815.58 3 71,59 % Tiền ký quỹ 1.766.928 0,68 % 1.869.903 0,77%

Tiền gửi vốn chuyên dùng 226.45

9

0,09 % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

252.757 0,1%

Cơ cấu nguồn vốn huy động của ACB

1,34% 2,03%

0,05%

4,73% ≡ Tiền gửi của Khách hàng Vốn CSH

W Vay TCTD khác

W Nợ khác

Phát hành GTCG

LJIVốn tài trợ, UTĐT

Biểu đồ 2.4. Tỷ trọng nguồn vốn huy động của ACB trong quý 1/2018 (Nguồn: Ngân hàng TMCP Á Châu)

Bảng 2.3. Phân loại nguồn vốn của ACB (Số liệu tại 31/03/2018)

chuyên dùng. Trong đó nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân cu luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, trên 70%. Ngân hàng cần duy trì tỷ trọng cao của nguồn vốn này và không ngừng

phát triển nguồn vốn này về số tuyệt đối.

Trong cuộc họp tổng kết kinh doanh năm 2017, triển khai kế hoạch hành động năm 2018, HĐQT đã đua ra các nhiệm vụ trọng tâm về mảng nghiệp vụ huy động cho các đơn vị kinh doanh nhu:

- Đẩy mạnh huy động tiền gửi không kỳ hạn, nâng tỷ trọng trong tổng nguồn vốn huy

động lên 19%; kết hợp hài hòa và hiệu quả huy động khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp;

- Phát triển tín dụng cần tuơng xứng với quy mô tiền gửi huy động, gia tăng các hoạt động thu phí dịch vụ;

- Huy động vốn và phát triển dịch vụ phí phải song hành với việc chăm sóc tốt và nâng

cao chất luợng dịch vụ khách hàng.

2.2.2. Thực trạng kiểm soát nội bộ nghiệp vụ huy động vốn tại Ngân hàng

TMCP Á Châu

Đề tài nghiên cứu sẽ đi sâu vào phân tích thực trạng KSNB đối với nghiệp vụ huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng ACB trên phuơng diện xem xét 05 bộ phận cấu thành của hệ thống KSNB

2.2.2.1. Môi trường kiểm soát

Môi truờng kiểm soát là nền tảng của cách thức hoạt động và quản lý của Ban Lãnh đạo Ngân hàng TMCP Á Châu. Ngân hàng duy trì hoạt động KSNB đối với tất cả các hoạt động, quy trình nghiệp vụ, tại các đơn vị Hội sở và kênh phân phối, nhằm đảm bảo tuân thủ quy định của Pháp luật, kiểm soát các xung đột lợi ích; xử lý kịp thời

các sai phạm, hành vi gian lận; thông tin quản lý và thông tin tài chính đầy đủ, có độ tin

cậy cao; nâng cao nhận thức của các cá nhân, đơn vị về vai trò, trách nhiệm của mình đối với KSNB để duy trì văn hóa kiểm soát, văn hóa quản lý rủi ro của Ngân hàng.

a. Quan điểm điều hành của HĐQT và Ban Tổng giam đốc trong việc xây dựng KSNB nghiệp vụ huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Á Châu

Hệ thống KSNB của Ngân hàng đuợc thiết kế, cài đặt và tổ chức thực hiện trong từng hoạt động, từng sản phẩm dịch vụ, đuợc áp dụng thống nhất ở tất cả các đơn vị. Tất cả các quy trình, quy định KSNB đều đuợc văn bản hóa và thuờng xuyên

được cập nhật, cải tiến cho phù hợp với tình hình hoạt động của Ngân hàng. Ban lãnh đạo ACB đã thể hiện quan điểm kinh doanh trung thực, cạnh tranh lành mạnh và nhìn nhận về tầm quan trọng của đạo đức nghề nghiệp, về việc cần tổ chức bộ máy hợp lý, về việc phải phân công, ủy nhiệm, giao việc rõ ràng, về việc phải ban hành bằng văn bản các nội quy, quy chế, quy trình hoạt động... Tất cả tạo ra một môi trường mà trong đó toàn bộ thành viên Ngân hàng nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ tốt hơn, tạo sự phát triển bền vững cho ACB.

Hoạt động quản trị điều hành tại Ngân hàng TMCP Á Châu được thực hiện chặt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chẽ, tôn chỉ tuân thủ các quy định của pháp luật và các quy định nội bộ của Ngân hàng

được đặt lên hàng đầu và được áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống. Công tác quản

trị điều hành của ACB hướng tới các mục tiêu: An toàn hoạt động; Xử lý những tồn tại; Thực hiện đề án tái cơ cấu Ngân hàng theo phương án được duyệt bởi Ngân hàng Nhà nước; Tăng cường quản trị rủi ro phù hợp với các quy định của Ngân hàng Nhà nước, tiếp cận với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế; Tiếp tục triển khai nhận dạng thương hiệu mới trong toàn hệ thống; Ứng dụng có hiệu quả hệ thống quản lý tin học mới của Ngân hàng.

Các chỉ đạo điều hành được cụ thể hoá tới từng phần hành công việc, từng đơn vị tác nghiệp, từng nhân viên trên nguyên tắc: các vấn đề liên quan được tiến hành thực hiện công khai kết hợp việc ra quyết định gắn với trách nhiệm tới từng người đảm

nhiệm. Ban điều hành thông qua các phòng ban chức năng liên tục đưa ra các chương trình thi đua tăng trưởng để khuyến khích nhân viên đẩy mạnh huy động vốn tiền gửi, đồng thời thường xuyên cập nhật danh sách các đơn vị chưa hoàn thành chỉ tiêu trong tháng/ quý để nhắc nhở và tạo động lực phát triển cho toàn Ngân hàng.

Ngoài các chính sách khen thưởng - nhắc nhở từ Ban Giám đốc, việc thiết lập các thủ tục kiểm soát chặt chẽ, có hệ thống nhằm ngăn ngừa rủi ro cũng như tăng cường hiệu quả trong hoạt động huy động vốn cũng là công cụ hữu ích cho đội ngũ nhân viên linh hoạt, tích cực, chủ động hơn trong công việc.

Ban Lãnh đạo với nhận định “Hoạt động Ngân hàng theo định hướng bán lẻ, tập trung vào các sản phẩm huy động; Cạnh tranh bằng cách nâng cao chất lượng dịch vụ và tin học hóa sản phẩm dịch vụ Ngân hàng”. Quan điểm Ban lãnh đạo là đẩy mạnh

hàng mới, thị phần mới; nguồn vốn huy động phải linh hoạt và thu hút từ thị truờng liên ngân hàng với số luợng lớn. Bên cạnh đó Ngân hàng đua ra các sản phẩm tiền gửi đa dạng, nhiều chuông trình khuyến mại, quà tặng, đa dạng hóa các sản phẩm quà tặng, cũng nhu các hình thức uu đãi khác phù hợp với từng đối tuợng khách hàng nhằm tận dụng tối đa luợng tiền nhàn rỗi trong dân cu. Ngân hàng liên tục mở rộng chế độ uu đãi đối với khách hàng lâu năm, thân thiết bằng các chuông trình tri ân tặng lãi suất, tri ân tặng quà. Đối với khách hàng tiềm năng, ACB thực hiện huy động vốn theo lãi suất thỏa thuận với các khung phê duyệt lãi suất linh hoạt theo đúng thẩm quyền. Lãi suất đuợc Ngân hàng thông báo niêm yết công khai từng thời kỳ. Song song với những chính sách trên thì Ngân hàng luôn quan tâm đến tâm lý, nhu cầu, kỳ vọng của từng đối tuợng khách hàng để đáp ứng kịp thời mang lại sự hài lòng, gắn bó với ngân hàng.

b. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

ACB hiện nay đang áp dụng mô hình co cấu tổ chức hỗn hợp theo mô hình quản lý tập trung và phân khối ngành dọc nhằm tận dụng sự kết hợp những uu điểm, cũng nhu khắc phục những hạn chế của các mô hình co cấu đon lẻ. KSNB đối với nghiệp vụ huy động vốn đuợc tổ chức, thực hiện ở tất cả phòng ban Hội sở quản lý và các đon vị kinh doanh, đảm bảo một hệ thống hoạt động xuyên suốt từ trên xuống duới

trong việc ban hành các quyết định và thực hiện quy trình nghiệp vụ.

Tại Hội sở

Hội đồng quản trị xây dựng chiến luợc tổng thể và định huớng lâu dài cho

Ngân hàng; quy định về mức lãi suất huy động; ban hành các văn bản quy định về tổ chức và hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo quy định của pháp luật; ban hành quy định, quy chế về phân cấp, uỷ quyền để Tổng giám đốc điều hành trong các hoạt động; ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ, co cấu tổ chức của các khối, phòng ban nghiệp vụ; phê duyệt phuong án hoạt động kinh doanh hàng năm, kế hoạch huy động, chiến luợc sản phẩm và lãi suất cạnh tranh, đua ra những đối phó về rủi ro trong huy động vốn, dự toán biến động của lãi suất, biến động thị truờng vốn; xem xét các báo cáo của thanh tra, kiểm toán viên nội bộ và độc lập nhằm đảm bảo tính chấp hành,

tuân thủ các quy định về pháp luật và điều lệ ngân hàng trong hoạt động huy động vốn.

nội bộ của Ngân hàng, điều lệ, nghị quyết, quyết định của Đại hội đồng cổ đông, HĐQT trong việc chấp hành quy định về huy động vốn; ban hành và định kỳ hàng năm xem xét lại quy định nội bộ của BKS, các chính sách quan trọng về kế hoạch huy động vốn trong năm; thực hiện chức năng kiểm toán nội bộ.

Ban Kiểm toán nội bộ: thực hiện rà soát, đánh giá độc lập, khách quan về mức

độ đầy đủ, tính thích hợp, hiệu lực và hiệu quả của HTKSNB tại ACB đối với các đơn vị; thực hiện kiểm tra tuân thủ theo định huớng rủi ro nhằm ngăn chặn các hành vi vi phạm chính sách huy động vốn của Ngân hàng và quy định của Pháp luật; đua ra kiến nghị nhằm cải tiến, hoàn thiện và nâng cao hiệu quả HTKSNB, góp phần bảo đảm ACB huy động vốn an toàn, hiệu quả,đúng Pháp luật

Ban điều hành/Ban Tổng giám đốc: trực tiếp điều hành mọi hoạt động Ngân

hàng cũng nhu cụ thể hóa chiến luợc tổng thể và các mục tiêu do HĐQT đề ra bằng các kế hoạch kinh doanh; tham muu cho HĐQT về chiến luợc, chính sách huy động để

đảm bảo nguồn vốn đuợc huy động nhanh chóng, an toàn, chính xác theo tinh thần đuợc xác định; xây dựng, ban hành theo thẩm quyền các thủ tục, quy định, quy trình huy động vốn; báo cáo một cách toàn diện, kịp thời với HĐQT về những dấu hiệu có thể dẫn đến rủi ro trong huy động.

Phòng pháp chế phê duyệt và bảo đảm tính hợp pháp của SPDV huy động,

quy

trình vận hành của sản phẩm truớc khi ACB cung ứng ra thị truờng; thiết kế hoặc phê duyệt theo thẩm quyền các điều khoản hợp đồng huy động vốn tiền gửi hoặc hợp đồng

khung đối với các giao dịch của ACB với khách hàng; tu vấn nhằm đua ra các giải pháp pháp lý tối uu đối với các vấn đề hoặc vụ việc phát sinh về rủi ro vận hành, các tranh chấp kinh tế.

Khối Khách hàng cá nhân (KHCN) với các nhiệm vụ sau:

- Xây dựng chiến luợc, kế hoạch huy động phù hợp với chiến luợc chung của BĐH để

phát triển thị phần sản phẩm, dịch vụ dành cho KHCN;

- Thiết kế, xây dựng sản phẩm, dịch vụ huy động và thiết lập kênh phân phối phù hợp

nhu cầu KHCN nhằm đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất luợng DVKH, đạt hiệu quả tài chính tối uu; đề xuất trình Ban Tổng giám đốc về lãi suất các SPDV huy động - Phối hợp các khối/ phòng/ ban để thiết lập quy trình cung ứng sản phẩm huy động hiệu quả, kiểm soát đuợc rủi ro; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khối Khách hàng doanh nghiệp (KHDN) thiết kế, phát triển, chỉnh sửa các

SPDV tiền gửi phù hợp từng phân khúc khách hàng doanh nghiệp lớn (SME), doanh nghiệp vừa và nhỏ (MMLC) nhằm đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng KH và đạt hiệu quả tài chính tối ưu; phối hợp với các Khối/ Phòng ban/ Trung tâm để xây dựng quy trình cung ứng SPDV hiệu quả và kiểm soát được rủi ro.

Khối Quản lý rủi ro (QLRR) xây dựng, triển khai, duy trì Khung quản lý rủi

ro,

chiến lược phát triển kinh doanh; xây dựng chính sách, tiêu chuẩn QLRR nhằm đảm bảo nhận diện, đo lường, giảm thiểu, kiểm soát trên toàn hệ thống các loại rủi ro; xây dựng, triển khai hạ tầng ứng dụng, kỹ thuật phân tích rủi ro, thông tin quản trị và quản

lý danh mục trên toàn hệ thống nhằm đảm bảo tính chính xác, kịp thời và hiệu quả của

các chính sách, quyết định liên quan đến hoạt động huy động vốn của HĐQT và Ban điều hành.

Khối Vận hành (KVH) chỉ đạo thực hiện quy trình và quản lý rủi ro trong vận

hành SPDV huy động và tài chính tại các KPP theo đúng quy định pháp luật, quy định

của NHNN và ACB (nhận diện rủi ro, đánh giá và thiết lập các biện pháp kiểm soát, kiểm tra và giám sát tính hiệu quả của biện pháp kiểm soát đã thiết lập); chỉ đạo thực hiện quy trình, quản lý hệ thống và tổ chức thực hiện vận hành ngân quỹ; đảm bảo an toàn kho tiền tại Hội sở; quản lý rủi ro trong vận hành ngân quỹ.

Tai Kênh phân phối - các Chi nhánh, Phòng giao dịch

Giao dịch viên: Là bộ phận đầu tiên tiếp xúc khách hàng, đóng vai trò Kiểm

soát trước và kiểm soát trong đối với quy trình nghiệp vụ tiền gửi; Thực hiện thu, chi tiền mặt và các giao dịch tại quầy theo yêu cầu khách hàng theo nguyên tắc chi đúng,

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 57)