Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 126 - 162)

3.3.2.1. Hoàn thiện môi trường Pháp lý cho các hoạt động của Ngân hàng

- Đưa ra các biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát Ngân hàng theo hướng nâng cao chất lượng quy trình phân tích tình hình Tài chính, cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn;Hoàn thiện các tiêu chí đánh giá rủi ro hoạt động của hệ thống NHTM; Nâng cao tiêu chuẩn trong việc trích lập dự phòng rủi ro hoạt động.

- Cập nhật, chỉnh sửa hệ thống văn bản quy phạm Pháp luật về huy động vốn của các TCTD theo tinh thần của Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010, Luật Các TCTD năm 2010 và các Luật có liên quan.

- Hoàn thiện quy định về tổ chức, hoạt động của hệ thống NHTM, phân định rõ

quyền hạn - trách nhiệm của HĐQT, Ban Tổng giám đốc trong việc duy trì kiểm soát nội bộ hiệu quả, đảm bảo quản lý rủi ro hoạt động:

+ Xây dựng chiến lược quản lý, phòng ngừa, khắc phục các loại rủi ro; thiết lập danh mục rủi ro và biện pháp khắc phục chi tiết;

+ Thiết lập cơ chế giám sát, đánh giá rủi ro;

+ Định kỳ hàng tháng/ quý/ năm: đánh giá hiệu quả chiến luợc, chính sách, quy trình quản lý rủi ro trong từng Ngân hàng và toàn hệ thống.

- Tiếp tục lộ trình tái cơ cấu hệ thống Ngân hàng, xử lý nợ xấu; kiên quyết xử lý

các TCTD yếu kém, đua vào diện kiểm soát đặc biệt.

3.3.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Ngân hàng

- NHNN nên xây dựng các chính sách dự báo nguồn nhân lực trong từng thời kỳ để có kế hoạch đào tạo; xây dựng chuơng trình đào tạo khung trên cơ sở chuẩn mực quốc tế; xây dựng bộ giáo trình chuẩn theo tiêu chuẩn ở những quốc gia phát triển có chỉnh sửa cho phù hợp trong điều kiện cụ thể ở VN; chuẩn hóa đội ngũ giảng viên, cán bộ viên chức ngành ngân hàng...Các truờng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành ngân hàng cần xây dựng chỉ tiêu tuyển sinh phù hợp với nhu cầu thị truờng, không nên đào tạo chạy theo số luợng mà bỏ qua đến chất luợng đào tạo, từ đó dẫn tình trạng cung lớn hơn cầu lao động.

- NHNN cũng cần quan tâm đến việc đổi mới phuơng pháp đào tạo, nâng cao ý thức tự học, khả năng tu duy sáng tạo, khả năng nghiên cứu độc lập của nguời học; giáo dục toàn diện cả về kiến thức chuyên môn, kiến thức bổ trợ, cũng nhu giáo dục tu tuởng, đạo đức, lối sống và thể chất cho sinh viên.

- NHNN cần chú trọng việc mở rộng đào tạo và hợp tác quốc tế nguồn nhân lực; liên kết với các truờng đại học, đặc biệt là các truờng đại học danh tiếng trên thế giới để đào tạo đại học và sau đại học chuyên ngành tài chính ngân hàng, quản trị kinh doanh.

- Việc xây dựng một bộ quy tắc chuẩn về chức danh các công việc ngân hàng, tiêu chuẩn nghề nghiệp ngân hàng không chỉ gói gọn trong phạm vi một Ngân hàng mà cần đuợc triển khai áp dụng trong toàn ngành.

3.3.2.3. Xây dựng các kênh thông tin kịp thời, tin cậy cho các TCTD và Tổ chức

Tài chính

- Tăng khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong đó bao gồm dịch vụ tín dụng:

+ Rà soát, bổ sung, chỉnh sửa, ban hành khuôn khổ pháp lý liên quan đến hoạt động cho vay của TCTD, chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài theo huớng đơn giản hóa thủ tục cho vay nhung vẫn đảm bảo tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật về hoạt động cho vay, đảm bảo an toàn vốn cho vay;

+ Tiếp tục triển khai có hiệu quả chuơng trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp, các chuơng trình, chính sách của Chính phủ, Thủ tuớng Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa trong tiếp cận vốn tín dụng;

- Thực hiện các giải pháp thúc đẩy tài chính toàn diện:

+ Triển khai thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các giải pháp tại Đề án nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế;

+ Xây dựng và triển khai thực hiện Chiến luợc quốc gia về tài chính toàn diện; huớng tới việc bảo đảm tất cả nguời dân và doanh nghiệp đuợc tiếp cận và sử dụng thuờng xuyên các dịch vụ ngân hàng cơ bản;

+ Triển khai thực hiện có hiệu quả các giải pháp nêu tại Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020 đuợc ban hành theo Quyết định số 2545/QĐ-TTg ngày 30/12/2016 và Đề án đẩy mạnh thanh toán qua ngân hàng;

+ Triển khai thực hiện đồng bộ, có hiệu quả nhóm giải pháp phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, tạo cơ sở nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng tại Chiến luợc phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2025, định huớng đến năm 2030.

- Tăng cuờng biện pháp mạnh, đề xuất về xử phạt hành chính trong lĩnh vực ngân hàng đối với các tổ chức, cá nhân không chấp hành đúng quy định cung cấp và khai thác sử dụng thông tin. Kết hợp khen thuởng, khuyến khích các chủ thể tham gia cung cấp và báo cáo TTTD. Kết hợp hài hoà phuơng thức bắt buộc với giảm mức thu dịch vụ nhằm nâng cao chất luợng thông tin và đáp ứng tốt mục tiêu chia sẻ thông tin tín dụng.

- Tăng cuờng liên kết, hợp tác trong và ngoài nuớc, mở rộng nguồn tin, đi sâu nghiên cứu, học tập, phát triển nhiều sản phẩm, dịch vụ thông tin tín dụng; xây dựng văn hoá CIC, nâng cao uy tín, đạo đức nghề nghiệp, khách quan, trung thực, không vụ lợi.

3.3.2.4. Hoàn thiện Khung chính sách sản phẩm để định hướng cho toàn ngành Ngân hàng

- NHNN nên thành lập Bộ phận chuyên trách nghiên cứu, quản lý theo dõi sự phát triển của sản phẩm tiền gửi, sản phẩm dịch vụ của hệ thống các TCTD để vừa đáp

ứng cho việc ra chính sách quản lý, vừa ngăn ngừa các rủi ro về hoạt động huy động vốn, sản phẩm dịch vụ của TCTD có thể gây nguy hại, gây mất an toàn hệ thống.

- Có quy định chặt chẽ về việc yêu cầu các Ngân hàng TMCP báo cáo các cơ chế, quy trình sản phẩm Huy động vốn về NHNN để phân tích, đánh giá những ưu điểm, hạn chế dễ dẫn đến rủi ro hoặc cơ chế, quy trình doTCTD ban hành nhưng cố ý lợi dụng kẽ hở Pháp luật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phối hợp với Bộ Công thương để kiểm soát tốt hơn các chương trình quà tặng,

khuyến mại mà các Ngân hàng đưa ra, nhằm phòng tránh và có biện pháp xử lý nếu lãi

suất tổng tính trên giá trị quà tặng tương ứng quy đổi cộng với lãi suất trên sổ tiết kiệm

vượt trần.

- Tăng cường thanh tra, giám sát đối với hoạt động huy động vốn của TCTD.

3.3.2.5. Nâng cao vai trò giám sát, đánh giá HTKSNB và các rủi ro hoạt động

Ngân hàng của Bộ máy Thanh tra, giám sát Ngân hàng thuộc NHNN

- Đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy Thanh tra, giám sát Ngân hàng; mở rộng phạm vi thanh tra từ việc kiểm tra, đánh giá sự tuân thủ của mọi NHTM, thực hiện các

quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn, sang đánh giá, đưa ra cảnh báo rủi ro trong hoạt động huy động vốn, đưa ra kiến nghị về KSNB.

- Trên cơ sở các chuẩn mực quốc tế, chuẩn mực của Việt Nam về kiểm toán nội

bộ, Ngân hàng Nhà nước cần sớm ban hành các chuẩn mực kiểm toán nội bộ trong lĩnh vực ngân hàng nhằm tạo điều kiện cho công tác kiểm toán nội bộ mang tính tích cực, hiệu quả hơn.

- Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu về mô hình tổ chức của bộ máy kiểm soát nội bộ chuyên trách sao cho vừa phù hợp với điều kiện cụ thể, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế để các NHTM có căn cứ thiết lập mô hình tổ chức hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ phù hợp tại đơn vị mình.

KẾT LUẬN

Nen kinh tế hội nhập ở Việt Nam hiện nay đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cũng nhu đem lại nhiều thách thức mới đối với các ngành, lĩnh vực kinh tế trong đó có

ngân hàng. Mỗi ngân hàng bao gồm nhiều hoạt động rủi ro tiềm ẩn đã ảnh huởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả hoạt động chung trong toàn hệ thống ngân hàng, trong đó có hoạt động huy động vốn.

Kiểm soát nội bộ là một vấn đề đáng quan tâm không chỉ riêng đối với các Ngân hàng thuơng mại mà đối với mọi tổ chức, doanh nghiệp. Với vai trò quan trọng, kiểm soát nội bộ ngày càng đuợc các nhà quản trị ngân hàng, các nhà kinh tế học quan

tâm và hoàn thiện phù hợp với xu huớng phát triển của kinh tế xã hội.

Trong phạm vi nghiên cứu, Luận văn “Hệ thống Kiểm soát nội bộ nghiệp vụ huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Á Châu. Thực trạng và giải pháp” đã khái quát hóa về Ngân hàng TMCP Á Châu với quá trình phát triển, cơ cấu tổ chức, các hoạt động kinh doanh và hoạt động huy động vốn của ngân hàng. Về thực trạng kiểm soát nội bộ đối với hoạt động huy động vốn, luận văn đã phân tích, phản ánh rõ thực trạng, nhìn nhận ra các uu điểm, hạn chế và đua ra các giải pháp hoàn thiện về môi truờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hệ thống thông tin, hoạt động kiểm soát và giám sát, công tác kiểm toán, kiểm soát nội bộ tại ACB.

Luận văn đã khái quát đuợc tuơng đối hoàn chỉnh về thực trạng kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ huy động vốn tại ACB. Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian, kinh nghiệm, kiến thức cũng nhu những khó khăn khi thu thập và xử lý dữ liệu nên đề tài chua phân tích đuợc sâu về mặt hạn chế của vấn đề nghiên cứu. Chính vì vậy, các giải pháp đuợc nêu ra trong Luận văn mới chỉ mang tính xây dựng chung, chua đi vào thiết kế, lên chiến luợc cụ thể, chi tiết. Tuy vậy, tác giả hi vọng Luận văn sẽ góp phần giúp Ban lãnh đạo Ngân hàng nâng cao đuợc hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ trong quá trình kiểm tra, kiểm soát, hạn chế, ngăn ngừa rủi ro đối với hoạt động ngân hàng nói chung và đối với việc kiểm soát nội bộ nghiệp vụ huy động vốn nói riêng.

1. Trương Ngọc Chân - Phạm Đức Tài (2017), “Sự cần thiết của Vốn huy động và giải pháp nâng cao hiệu quả việc huy động vốn cho các ngân hàng”, Tạp chí Công thương số 6 - tháng 5/2017;

2. Phong Hiếu (2018), “Kiểm soát rủi ro của Ngân hàng, nhìn từ các vụ mất tiền tiết kiệm”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online ngày 01/03/2018;

3. Nguyễn Như Mạnh (2017), “Hoàn thiện hệ thống kiểm toán nội bộ tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Công thương số 6 - tháng 5/2017;

4. Nguyễn Hoàng Phương Thanh (2017), “Kiểm soát nội bộ theo COSO 2013 và mối

quan hệ với hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp”, Tạp chí Kế toán và Kiểm toán, số Tháng 5/2017.

5. Nguyễn Văn Quang (2014), “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

6. Vũ Thị Trang (2017), “Hoàn thiện kiểm soát nội bộ nghiệp vụ huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội. 7. Hồ Văn Trị (2012), “Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Định”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nằng.

8. Lương Anh Tuấn (2013), “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động

huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quang Trung”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

9. Trương Nguyễn Tường Vy (2018), “Yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần”, website tapchitaichinh.vn, ngày

14/04/2018. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 315 - Thông tư số 214/2012/TT-BTC; 11. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010; 12. Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010;

nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;

14. Tạp chí kế toán ngày 21/12/2013, “Bàn về cơ chế kiểm soát nội bộ trong các Ngân

hàng thương mại”.

15. Ngân hàngTMCP Á Châu (2015):Báo cáo thường niên năm 2015;

16. Ngân hàngTMCP Á Châu (2016):Báo cáo thường niên năm 2016;

17. Ngân hàngTMCP Á Châu (2017):Báo cáo thường niên năm 2017;

18. Ngân hàng TMCP Á Châu (2017): Tài liệu triển khai kinh doanh năm 2018;

19. Ngân hàngTMCP Á Châu (2018):Báo cáo

Tài chính giữa niên độ quý1/2018.

20. Ngân hàngTMCP Á Châu (2010) QP 7.1 -Thủ tục nghiệp vụ huy động

tiền gửi;

21. Ngân hàng TMCP Á Châu (2015) QP 7.221 - Thủ tục đánh giá rủi ro vận hành;

22. Ngân hàng TMCP Á Châu (2017) QP 7.242 - Thủ tục giám sát lỗi nghiệp vụ vận

hành;

23. Ngân hàng TMCP Á Châu (2017) QP 7.32 - Thủ tục kiểm soát các nghiệp vụ giao

dịch tại Chi nhánh/ Phòng giao dịch;

24. Ngân hàng TMCP Á Châu (2012): Quyết định số 1450/NVQĐ-QLRR.12: Ban hành Quy chế Hệ thống kiểm soát nội bộ của Ngân hàng TMCP Á Châu; 25. Ngân hàng TMCP Á Châu (2016): Quyết định số 823/TCQĐ.HĐQT.16: Ban

hành Quy định và tổ chức hoạt động Kiểm toán nội bộ Ngân hàng TMCP Á Châu;

26. Ngân hàng TMCP Á Châu (2017): Quyết định số 668/NVQĐ-QLRRHĐ.17: Ban

hành Quy định thiết lập và giám sát danh mục rủi ro hoạt động trọng yếu trong hoạt động vận hành Tín dung, Giao dịch, Ngân quỹ;

27. Ngân hàng TMCP Á Châu (2017): Quyết định số 4048/TCQĐ-HĐQT.17: Ban hành Quy định về Khung quản lý rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Á Châu;

28. Ngân hàng TMCP Á Châu (2018): Quyết định số 754/TCQĐ-HĐQT.18: Ban hành

Quy định về Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp áp dụng đối với nhân viên Ngân hàng TMCP Á Châu;

29. Ngân hàng TMCP Á Châu (2018): Quyết định số 306/NVQĐ-CNTT.18: Ban hành Quy chế An toàn bảo mật Hệ thống Công nghệ thông tin;

S T T Nội dung Yêu cầu kiểm soát (Nguyên tắc độc lập, đảm bảo tính tuân thủ) Rủi ro trọng yếu

Hành động giảm thiểu Rủi ro Ghi

chú Biện pháp thực

hiện ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro

Tần suất thực hiện Nhân sự thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hàn g ngà y Hàn g tuần Hàn g thán g Hàn g quý Địn h kỳ 6 thán g Hàn g năm Chức danh vận hành tại KPP Cấp quản vận hành/ TĐV KPP Vị trí khác ɪ 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 I. VẬN HÀNH GIAO DỊCH 1 KH nộp tiền vào TK NV phải hạch toán đủ số tiền RR gian lận nội bộ do NV cố tình không hạch toán nộp tiền Đăng ký SMS cho KH khi mở TK báo số dư tự động X CSR tiền gửi Khi phát sinh giao dịch

Quy định nội bộ về quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử.

Tài liệu tham khảo tiếng Anh:

31. COSO 2013 Guidance on COSO Website

32. COSO (2013), Internal Control — Integrated Framework, Executive Summary

Website:

33. Ngân hàng TMCP Á Châu: https://acb.com.vn

34. COSO: http://coso.org

35. Cổng TTĐT Bộ Tài Chính: http://www.mof.gov.vn

2 KH rút tiền từ TK toán và chi tiền chỉ khi có đầy đủ chứng từ gian lận khi không có đầy đủ chứng từ, chữ ký KH Tổ chức phân công thực hiện luân phiên

chấm chứng từ phát sinh trong ngày của

GDV X X TBP GDNQ (trường hợp KPP chỉ có 1 KSV)

3 dịch hủy trong ngày dịch Error Correct (EC) phải thực sự do sai sót

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 126 - 162)