2.2.2.1. Chính sách quản lý rủi ro tín dụng của ABBANK - chi nhánh Hà Nội a. Quan điểm tổng quát của Chi nhánh về rủi ro tín dụng:
- Không tập trung cấp tín dụng quá cao cho một khách hàng, 1 ngành nghề/lĩnh vực, các nhóm khách hàng, ngành nghề/lĩnh vực có liên quan với nhau: loại tiền tệ và tại 1 địa bàn.
- Khi quyết định cấp tín dụng cho một dự án lớn phải đuớc Hội đồng tín dụng xem xét (nhiều thành viên cùng tham gia quyết định cho vay thông qua
nhiều mức xét duyệt và biểu quyết hoạt động của hội đồng tín dụng), đảm bảo tính khách quan.
- Áp dụng hạn mức cấp tín dụng và/hoặc thời hạn cấp tín dụng tùy thuộc vào năng lực của chi nhánh.
b. Hình thức: Việc quản lí rủi ro tín dụng được thực hiện dưới các hình thức:
- Các quy chế, Quyết định, Quy đinh do Chủ tịch Hội đồng Quản trị hoặc Tổng Giám đốc ban hành.
- Định huớng hoạt động tín dụng trong từng thời kỳ. - Công văn, Thông báo do thành viên Ban điều hành ký.
c. Các nội dung quản lý rủi ro tín dụng cơ bản:
- Giới hạn tín dụng đối với một khách hàng là Tổng mức du nợ tín dụng tối đa mà NH TMCP An Bình chấp nhận giao dịch đối với khách hàng đó trong một thời kỳ (1 năm). Tổng mức du nợ tín dụng gồm: du nợ cho vay, số du bảo lãnh và phần L/C miễn ký quỹ, du nợ cho vay chiết khấu, du nợ cho vay thấu chi.
- Mục đích: áp dụng giới hạn tín dụng nhằm huớng hoạt động quản trị rủi ro của NH TMCP An Bình theo chuẩn mực quốc tế.
- Ý nghĩa: Thứ nhất, quản lý rủi ro tổng thể đối với một khách hàng. Thứ hai, tăng cuờng tính tập thể, khách quan trong hoạt động tín dụng. Thứ ba, mở rộng quyền chủ động của chi nhánh trong hoạt động tín dụng nhắm đáp ứng nhu cầu linh hoạt của khách hàng.
- Thời hạn và thẩm quyền xác định giới hạn tín dụng: Việc xác định giới hạn tín dụng phải đuợc tiến hành xong chậm nhất là vào tháng 6 hàng năm.
- Phân vùng đầu tư: Chi nhánh sẽ tập trung cấp tín dụng cho các khách hàng thuộc những vùng đầu tu nhất định. Chi nhánh có thể cấp tín dụng cho khách hàng ngoài vùng đầu tu của mình nếu đuợc Tổng Giám đốc cho phép bằng văn bản. Việc phân bổ đầu tu đuợc tiến hành trên cơ sở:
+ Đặc điểm địa lí nơi chi nhánh đặt trụ sở + Năng lực của bản thân các chi nhánh
• Giám đốc chi nhánh: được quyền chủ động quyết định cho vay, thẩm quyền cao nhất là 30 tỷ đồng, thấp nhất là 10 tỷ đồng đối với từng lần cho
vay dự án đầu tư và mở L/C, bảo lãnh miễn kí quỹ. Đối với các khoản cho vay vượt ngoài phạm vi nói trên, chi nhánh phải trình cấp phê duyệt cao hơn xem xét.
• Mức dư nợ tín dụng tối đa đối với từng chi nhánh: Tổng Giám đốc khống chế mức dư nợ tín dụng tối đa quy VNĐ đối với từng chi nhánh căn cứ vào tình hình kinh tế, xã hội tại địa bàn và năng lực quản lý rủi ro tại chi nhánh.
• Các giới hạn khác: Tùy tình hình thực tế tại từng thời điểm và trên cơ sở đánh giá những biến động đột ngột có tác động xấu đến công tác quản lý rủi ro tín dụng, Tổng Giám đốc có thể ban hành văn bản giới hạn, ngừng cho vay mới, hoặc áp dụng các kỹ thuật giảm dư nợ đối với một nhóm khách hàng, mặt hàng/lĩnh vực đầu tư.
2.2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại ABBANK - chi nhánh Hà Nội
Hoạt động tín dụng là hoạt động chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu tài sản của bất kỳ ngân hàng nào; đồng thời đây cũng là hoạt động mang lại thu nhập và rủi ro lớn nhất. Tuy nhiên, rủi ro tín dụng luôn tồn tại một cách khách quan với hoạt động tín dụng, nên trong công tác quản lý rủi ro chỉ có thể phòng ngừa và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng mà không thể loại bỏ nó hoàn toàn được. Do vậy, vấn để đặt ra cho ngân hàng trong hoạt động tín dụng là làm sao cho đồng vốn bỏ ra mang lại hiệu quả cao nhất và an toàn nhất.
Thực hiện về quản lý rủi ro tín dụng, trước hết Chi nhánh ABBANK - chi nhánh Hà Nội đã tiến hành phân loại nợ.
Căn cứ theo Quyết đinh sô 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định sửa đổi, bổ sung số 18/2007/QĐ-NHNN (áp dụng trước ngày 01/06/2016); theo Thông tư số 02/2016/TT-NHNN (áp dụng từ ngày 01/06/2016) và Thông tư số 09/2017/TT-NHNN (áp dụng từ ngày 20/03/2017 đến nay) sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2016/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước về phân loai
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng dư nợ 7,667.39 100.00 8,233.76 100.00 8,540.97 100.00 566.37 7.38 307.21 3.73 Nợ đủ tiêu chuẩn 7,618.46 99.362 8,177.78 99.320 8,481.02 99.298 559.32 7.342 303.24 3.708 Nợ cần chú ý 13.82 0.180 - 0.00 0.38 0.004 -13.82 -100.00 0.38 -
Nợ dưới tiêu chuẩn 0.06 0.001 - 0.00 - 0.00 -0.06 -100.00 - -
nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lí rủi ro tín dụng tỏng hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, nợ của các tổ chức tín dụng được chia làm 5 nhóm:
• Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn)
• Nhóm 2 (Nợ cần chú ý)
• Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn)
• Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ)
• Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn)
Theo đó nợ của Chi nhánh được phân loại như bảng 2.6.
Có thể thấy phần lớn các khoản nợ của Chi nhánh là Nợ đạt tiêu chuẩn (nợ nhóm 1), cụ thể: Nợ đạt tiêu chuẩn chiếm 99,3%
Bảng 2.5: Phân loại nợ của ABBANK chi nhánh Hà Nội
tiền (+/-) tiền (+/-) Tổng du nợ 7,667.39 8,233.76 8,540.97 566.37 7,4 307.21 3,7 Nợ quá hạn 53,16 61,48 77,44 12.48 15,6 23.94 26,0 Tỷ lệ Nợ quá hạn /Tổng du nợ (%) 1,04 1,12 136
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh ABBANK - chi nhánh Hà Nội)
Để đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh có thể phân tích các chỉ tiêu sau đây:
a. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn
Bảng 2.6: Nợ quá hạn của ABBANK - Chi nhánh Hà Nội
tiền (+/-) tiền (+/-) Tổng du nợ 7,667.39 8,233.76 8,540.97 566.37 7,4 307.21 3,7 Nợ xấu 35.12 55.98 59.58 20.86 59,4 3.60 M ^ Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng du nợ 0,16 0,68 0,70
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của ABBANK - Chi nhánh Hà Nội)
Biểu đồ 2.6: Nợ quá hạn của ABBANK - Chi nhánh Hà Nội
Đơn vị tính: Tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh ABBANK chi nhánh Hà Nội)
Qua bảng 2.6 cho thấy nợ quá hạn của Chi nhánh trong thời gian qua có sự tăng truởng cùng với sự tăng truởng của quy mô tín dụng. Cụ thể: Năm 2016 nợ quá hạn tăng 8,32 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 15,6% so với năm 2015; năm 2017 tăng 15,96 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 26% so với năm 2016. Nhu vậy, nợ quá hạn năm 2017 có sự tăng truởng vuợt bậc so với năm 2016 cả về quy mô lẫn tốc độ tăng truởng.
Mặt khác, về tỷ lê nợ quá hạn thì chỉ tiêu này cũng tăng dần qua các năm, đặc biệt năm 2017 có mức độ tăng của tỷ lệ nợ quá hạn cao hơn so với năm 2016, điều này đuợc thể hiện bằng độ dốc của đuờng kẻ biểu thị tỷ lệ nợ quá hạn trong biểu đồ 2.6 (độ dốc càng tăng).
Từ việc phân tích hai chỉ tiêu: Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn thấy rằng rủi ro nợ tín dụng của Chi nhánh đang tăng lên. Tuy nhiên, để có kết luận chính xác cần phân tích thêm một số chỉ tiêu về rủi ro tín dụng cơ bản khác.
b. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu
Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu là chỉ tiêu quan trọng, đuợc sử dụng phổ biến nhất để đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng thuơng mại. Tình hình nợ xấu của ABBANK - Chi nhánh Hà Nội đuợc phản ánh qua bảng sau:
Bảng 2.7: Nợ xấu của ABBANK - Chi nhánh Hà Nội
Chi nhánh ngân hàng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
ABBANK Hà Nội 776 7,68 -0,7 BIDV Đống Đa 7,86 1,24 7,31 Vietcombank Hà Nội 7,18 2,11 7,02
Cũng giống như chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu của Chi nhánh trong thời gian qua đã tăng thêm hàng năm. Năm 2016 nợ xấu tăng 13,91 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 59,4% so với năm 2015; năm 2017 tăng 2,4 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 6,4% so với năm 2016. Tuy nhiên, không giống như nợ quá hạn, mức tăng và tỷ lệ tăng nợ xấu ở năm 2017 đã giảm so với năm 2016.
về tỷ lệ nợ xấu thì chỉ tiêu này cũng có xu hướng tăng qua các năm, tuy nhiên năm 2017 có mức độ tăng của tỷ lệ nợ xấu đã giảm so với năm 2016, điều này được thể hiện bằng độ dốc của đường kẻ biểu thị tỷ lệ nợ xấu trong biểu đồ 2.7 (độ dốc càng giảm).
Biểu đồ 2.7: Nợ xấu của ABBANK - Chi nhánh Hà Nội
Đơn vị tính: Tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của ABBANK - Chi nhánh Hà Nội)
Như vậy, nếu căn cứ vào tình hình nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu để đánh giá rủi ro tín dụng thì rủi ro tín dụng của Chi nhánh đang có xu hướng tăng nhưng cũng đang dần được kiểm soát.
Mặt khác, so sánh tỷ lệ nợ xấu của ABBANK - Chi nhánh Hà Nội với một số chi nhánh ngân hàng khác hệ thống hoạt động trên cùng địa bàn Quận Đống Đa cho thấy:
Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ xấu của một số chi nhánh ngân hàng trên cùng địa bàn
Tổng du nợ 7,667.39 8,233.76 8,540.97 566.37 7,4 307.21 3,7 Nợ có khả năng mất vốn 28.5 9 54 -19.5 -68,4 45 500 Tỷ lệ nợ có khả năng
mất vốn/Tổng du nợ (%) 0,4 0,1 0,6
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của các chi nhánh ngân hàng)
Trong giai đoạn 2015-2017, nhìn chung tỷ lệ nợ xấu của các chi nhánh ngân hàng đều có xu hướng tăng nhẹ nhưng vẫn nằm trong mức giới hạn an toàn, thấp hơn mức tỷ lệ nợ xấu mà Ngân hàng Nhà nước đã công bố tại ngày 31/12/2017 là 3,25% trên cơ sở tập hợp báo cáo của tổ chức tín dụng.
Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ nợ xấu của một số chi nhánh ngân hàng trên cùng địa bàn
Nhìn vào biểu đồ so sánh 2.8 ta thấy: trong suốt khoảng thời gian từ năm 2015 đến 2017 tỷ lệ nợ xấu của ABBANK - Chi nhánh Hà Nội đều ở mức thấp nhất so với hai chi nhánh ngân hàng còn lại. Đây là thành tích của Chi nhánh
trong công tác quản lý rủi ro tín dụng, thể hiện sự hiệu quả của các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng mà Chi nhánh áp dụng.
c. Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn
Bảng 2.9: Nợ có khả năng mất vốn của ABBANK - Chi nhánh Hà Nội
(+/-) (+/-) % Tổng dư nợ 7,667.39 8,233.76 8,540.97 566.37 21 307.21 3,7 Dư nợ có TSĐB 4,922.46 6,570.54 6,969.44 1,648.08 33,5 398.9 6.1 Tỷ lệ Dư nợ có TSĐB/Tổng dư nợ 64, 2 8 79, 81,6
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các hoạt động kinh doanh của ABBANK - Chi nhánh Hà Nội)
Nợ có khả năng mất vốn của Chi nhánh có sự giảm mạnh ở năm 2016 (giảm 68,4%) nhung lại tăng rất nhanh ở năm 2017 (tăng 500%). Mặt khác, tính và so sánh tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn/Tổng du nợ giữa các năm thì cho thấy năm 2017 nợ có khả năng mất vốn cũng chiếm tỷ trọng cao nhất (0,6%). Điều này cho thấy chất luợng tín dụng giảm, rủi ro tín dụng tăng, Chi nhánh phải tăng trích lập dự phòng rủi ro, do đó làm giảm lợi nhuận.
Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn của một số chi nhánh ngân hàng trên cùng địa bàn
Đơn vị tính: %
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh ABBANK-chi nhánh Hà Nội)
So sánh tỷ lệ có khả năng mất vốn/Tổng dư nợ của ABBANK - Chi nhánh Hà Nội với một số chi nhánh ngân hàng trên cũng địa bàn thì mức trung bình về chỉ tiêu này của Chi nhánh thấp hơn, tuy nhiên mức biến động của chỉ tiêu này của Chi nhánh lại lớn hơn so với các chi nhánh ngân hàng còn lại. Sự so sánh phần nào cho thấy sự thụ động hay sự hạn chế trong công tác quản lý và kiểm soát rủi ro tín dụng của Chi nhánh.
d. Dư nợ tín dụng có tài sản đảm bảo
Nhận thức rõ được hậu quả và thiệt hại của rủi ro tín dụng nên trong hoạt động tín dụng trong thời gian qua của Chi nhánh đã thực hiện triệt để, nghiêm ngặt các bước trong quy trình tín dụng và một trong các bước cơ bản đó là thực hiện yêu cầu đảm bảo tín dụng. Điều này được phản ánh trong bảng 2.10 sau đây:
Bảng 2.10: Dư nợ tín dụng có tài sản đảm bảo của ABBANK- Chi nhánh Hà Nội
năm 2016. Mặt khác, tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo cũng tăng liên tục qua các năm.
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 Số tiền % Số tiền % l.Tổng dư nợ 7,667.39 8,233.76 8,540.97 566.37 7,4 307.21 3,7 2.Trích lập DPRR 89.43 94.29 120.15 4.86 5-4 25.86 27,4 DP chung 57.3 61.68 63.66 4.38 7,6 198 3,2 DP cụ thể 32.13 32.61 56.49 0.48 1,5 23.88 73,2 3.Xử lý RR bằng nguồn DP 37.14 39.78 63.95 2.64 7,1 24.17 60,7 4.Tỷlệ DPRR/Tổng dư nợ 1,17 1,15 1,41
Biểu đồ 2.10: Dư nợ tín dụng có tài sản đảm bảo của ABBANK - Chi nhánh Hà Nội
Đơn vị tính: Tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh ABBANK chi nhánh Hà Nội)
Việc thực hiện tốt yêu cầu đảm bảo tín dụng sẽ góp phần hạn chế, nâng cao ý thức của người đi vay và làm giảm bớt thiệt hại khi xảy ra rủi ro tín dụng. Do vậy, với kết quả đạt được của hoạt động cấp tín dụng có tài sản đảm bảo đã được đánh giá là ưu điểm trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong thời gian qua.
e. Tình hình trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng
“Dự phòng rủi ro” là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng. Dự phòng rủi ro bao gồm: dự phòng cụ thể và dự phòng chung. Trong đó:
• Dự phòng cụ thể là số tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đổ với từng khoản nợ cụ thể đã được phân loại.
• Dự phòng chung là số tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra nhưng chưa xác định được khi trích lập dự phòng cụ thể.
Sử dụng dự phòng là việc tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng rủi ro để bù đắp tổn thất đối với các khoản nợ.
Trên cơ sở của các khoản nợ, ABBANK - Chi nhánh Hà Nội đã tiến hành trích lập quỹ dự phòng rủi ro và xử lí rủi ro bằng nguồn dự phòng như sau:
Bảng 2.11: Tình hình trích lập và sử dụng quỹ DPRR tín dụng của ABBANK - Chi nhánh Hà Nội
trích lập tăng 4.86 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 5,4%, cuối năm 2017 mức trích lập tăng 25.86 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 27,4%. Mặc dù, tổng dư nợ cũng tăng nhưng tốc độ tăng của mức trích lập dự phòng rủi ro cao hơn nên tỷ lệ DPRR/Tổng dư nợ cũng tăng. Việc tăng trích lập dự phòng đã làm tăng chi phí hoạt động, làm giảm lợi nhuận kinh doanh; tuy nhiên việc gia tăng này là hoàn toàn phù hợp với thực trạng rủi ro tín dụng đang có xu hướng tăng lên của Chi nhánh.
về tình hình xử lý rủi ro bằng nguồn dự phòng, qua bảng 2.11 có thể thấy mức xử lý rủi ro tín dụng ngày càng tăng. Năm 2016 xử lý rủi ro bằng nguồn dự phòng tăng 2.64 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 7,1%, tiếp tục năm 2017 xử lý rủi ro bằng