Thực trạng về khả năng sinh lời của việc cho vay DNNVV

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH ĐÔ LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 69)

Khả năng sinh lời của việc cho vay DNNVV tại BIDV Thành Đô là chỉ tiêu được ban lãnh đạo chi nhánh hết sức quan tâm và có những chỉ đạo sát sao trong quá trình cho vay để đảm bảo sự tăng trưởng và hiệu quả cho vay đối với nhóm KHDNNVV.

Bảng 2.7: Khả năng sinh lời từ tín dụng KHDNNVV giai đoạn 2017-2019

TNR tín dụng KHDN 85 53^ 105 75 Tỷ trọng TNR của DNNVV trên tổng TNR % 54 57% 44% 35% NIM bình quân DNNVV 1,53% 1,52% 2,05 % % 2,20 NIM bình quân KHDN 1,38% 0,93% 1,23 % 1,55 %

(Nguồn: Số liệu phòng Kế hoạch tài chính) Từ Bảng 2.7 trên, ta thấy thu nhập ròng từ tín dụng từ KHDNNVV có sự thay đổi qua các năm. Thu nhập ròng tín dụng là chỉ tiêu phản ánh mức sinh lời từ việc cho vay. Thu nhập ròng năm 2019 đạt 46 tỷ đồng, tăng 18 tỷ tương đương mức tăng 64% so với năm 2018; tăng 11 tỷ đồng, tương đương mức tăng 31% so với năm 2017. Trong giai đoạn 2017-2018, Chi nhánh chủ trương nâng cao chất lượng tín dụng, xử lý triệt để do đó có sự sụt giảm hiệu quả cho vay đối với KHDNVVV nói riêng và toàn bộ Chi nhánh nói chung. Sang năm 2019, với sự chỉ đạo của Ban giám đốc, Chi nhánh đã triển khai quyết liệt công tác tăng trưởng tín dụng, trong đó đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng nhóm KHDNNVV và KHCN. Do vậy, trong năm 2019, quy mô và hiệu quả của nhóm KHDNNVV tăng trưởng đáng kể, Nim bình quân cao hơn mức trung bình của nhóm KHDN.

Bảng 2.8: So sánh khả năng sinh lời từ tỉn dụ ng KHDNNVV năm 2 019 của một số chi nhánh trên địa bàn Hà Nội

nhánh BIDV trên địa bàn Hà Nội, điều này phụ thuộc lớn vào nền khách hàng của chi nhánh. Với vị trí trụ sở của BIDV Thành Đô tại Số 469 Nguyễn Văn Linh, phường Phúc Đồng, quận Long Biên, TP. Hà Nội, địa bàn xung quanh chi nhánh có số lượng KHDNNVV lớn, tuy nhiên cũng có mức cạnh tranh cao đến từ các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn như: Vietin Bắc Chương Dương,Vietin Đông Hà Nội, MB Chi nhánh Long Biên, Vietcombank Chương Dương, Agribank Chi nhánh Long Biên... hay các Chi nhánh trong hệ thống như BIDV Chi nhánh Long Biên, BIDV chi nhánh Gia Lâm. Như vậy, dù địa bàn có lượng khách tiềm năng lớn, nhưng do áp lực cạnh tranh từ các tổ chức khách khiến BIDV Thành Đô phải có những chính sách cạnh tranh, bao gồm cả chất lượng dịch vụ và chi phí để duy trì nền khách hàng, điều đó khiến NIM từ KHDNNVV nói riêng và NIM từ KHDN nói chung không cao. Năm 2019, tỷ trọng TNR tín dụng từ KHDNNV V đạt 46 tỷ đồng, tương đương NIM bình quân đạt 1.53%, chiếm 54% TNR tín dụng

Dư nợ KHDNNVV mớiỞ các chi nhánh lớn, hoạt động lâu năm của BIDV như Chi nhánh Thăng67 1Õ5 WT

Long, Chi nhánh Hà Thành, đây là các chi nhánh có quy mô tín dụng lớn, số lượng khách hàng lớn và đa dạng gồm các tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp lớn và cũng có nhiều KHDNNVV tốt. Các khách hàng của chi nhánh này thường vay vốn với dư nợ khá lớn, tuy nhiên NIM tín dụng không cao do khách hàng rất khắt khe về lãi suất vay đồng thời bị cạnh tranh gay gắt bởi các TCTD khác. Ví dụ như BIDV chi nhánh Hà Thành, NIM KHDNNVV chỉ đạt 2.05% và NIM KHDN chỉ đạt 1.23% cùng với mức dư nợ cuối kỳ của chi nhánh rất cao, vượt xa so với các chi nhánh khác. Có thể thấy, khả năng sinh lời của BIDV chi nhánh Hà Thành cao hơn chi nhánh Thành Đô, cùng với với quy mô dư nợ lớn nên thu nhập ròng của BIDV chi nhánh Hà Thành vẫn khá cao so với BIDV chi nhánh Thành Đô. Chi nhánh Thành Đô cũng có khả năng sinh lời từ KHDNNVV khá tốt với NIM bình quân đạt 2.20%, thu nhập ròng từ KHDNNVV dù chiếm tỷ trọng không cao trong tổng thu nhập ròng của KHDN, đạt 35%. 2 Chi nhánh trên đã có bề dày lịch sử hoạt động, có nền khách hàng truyền thống, đa dạng. Tuy nhiên, đối với các Chi nhánh đó, tính hiệu quả của khoản vay được đề cao hơn so với việc mở rộng thị phần do đó các khoản vay đối với nhóm KHDNNVV thường có mức lãi suất cao, dù quy mô tín dụng của nhóm này có tỷ trọng không lớn nên NIM thường cao hơn mức trung bình của nhóm KHDN. Mặt khác, đối với một số chi nhánh mới như BIDV chi nhánh Bắc Hà, được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2015, là một chi nhánh mới trong hệ thống và trên địa bàn Hà Nội. Chủ trương của Ban Giám Đốc Chi nhánh là mở rộng thị phần, xây dựng nền khách hàng do đó Chi nhánh đã đẩy mạnh triển khai các gói tín dụng ưu đãi, giảm lãi suất và hỗ trợ các thủ tục khác để thúc đẩy tăng trưởng quy mô tín dụng trong các năm vừa qua. Do đó, NIM từ nhóm KHDNNVV nói riêng và nhóm KHDN nói chung không cao, chỉ đạt lần lượt là 1.53% và 0.93%.

Nhìn chung, mỗi chi nhánh của BIDV đều có thế mạnh riêng trong việc phát triển KHDN nói chung và KHDNNVV nói riêng, đóng góp vào khả năng sinh lời của chi nhánh ở các mức độ khác nhau. Chi nhánh Thành Đô với vị trí đặt trụ sở thuận tiện giao dịch, cơ sở vật chất hiện đại, phong cách làm việc chuyên nghiệp là một lợi thế lớn để chi nhánh đạt được các kết quả đáng ghi nhận trong việc cho vay đối với KHDNNVV.

2.2.3. Thực trạng về công tác phát triển khách hàng DNNVV mới

Bảng 2.9: Tình hình KHDNNVVmới giai đoạn 2017-2019

Nợ nhóm 1 3,02 2 99.02 % 3,104 98.73% 3,01 2 96.77% Nợ nhóm 2 Ĩ 0" %0.33 0 0.00% 8 0" % 2.58 Nợ nhóm 3 0 0 % 5 0.16% 1 0" 0.32 % Nợ nhóm 4 5 0.16 % 0 0.00% 0" 0.00 % Nợ nhóm 5 1 5 %0.49 5 3 1.11% 0" 1 % 0.32 Nợ xấu 2 0.65 % 4 0 1.27% 2 0 0.64 % Tổng 3,05 2 %100 3,144 100% 2 3,11 100%

(Nguôn: Báo cáo tín dụng từ năm 2017-2019 của BIDV Thành Đô) Công tác phát triển khách hàng mới rất được chú trọng tại BIDV Thành Đô. Số lượng KHDNNVV phát sinh mới hàng năm là khá nhiều, năm 2019 là 118 doanh nghiệp. Trong số các khách hàng này, có 16 doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn tại ngân hàng, với dư nợ khách hàng mới đạt 87 tỷ đông, giảm 18 tỷ đông, tương đương mức giảm 17% so với năm 2018; tăng 20 tỷ đông, tương đương mức tăng 30% so với năm 2017. Các khách hàng vay chủ yếu phục vụ nhu cầu tài trợ vốn lưu động theo món/ hạn mức, trung bình 1-10 tỷ đông/ khách hàng và các khoản vay mua trả góp ô tô phục vụ điều hành sản xuất kinh doanh. Các khách hàng còn lại thường sử dụng dịch vụ bảo lãnh, tài trợ thương mại, thanh toán, giao dịch và các dịch vụ khác của ngân hàng. Các khách hàng mới trên mang lại cho chi nhánh 1,8 tỷ đông thu nhập ròng từ việc cho vay, đóng góp 2.77% vào tổng thu nhập ròng của tổng thể các KHDNNVV tại chi nhánh, đạt kế hoạch kinh doanh Ban Giám đốc đặt ra. Có thể thấy, công tác phát triển KHDNNVV mới của chi nhánh được thực hiện rất tích cực, số lượng khách hàng mới của chi nhánh ngày càng nhiều với quy mô và lợi nhuận từ hoạt động tín dụng ngày càng cao, đóng góp một phần không nhỏ trong tổng thu nhập từ hoạt động cho vay KHDN. Đây là sự nỗ lực rất đáng ghi nhận của toàn thể các phòng kinh doanh tại BIDV Thành Đô.

Theo thông tin được quận Long Biên công bố, trong năm 2019 trên địa bàn có 1,540 doanh nghiệp mới được thành lập, nâng tổng số doanh nghiệp trên địa bàn là 8,553 doanh nghiệp. Như vậy, có thể thấy số lượng khách hàng mới tại BIDV trong năm 2019 chiếm tỷ lệ thấp trong nhóm doanh nghiệp mới thành lập nói riêng và các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn nói chung, chưa tương xứng với tiềm năng của địa bàn. BIDV Thành Đô cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tiếp thị đối với nhóm khách hàng này, đồng thời có chính sách chào mời phù hợp để tăng sức cạnh tranh so với các TCTD khác.

2.2.4. Thực trạng về chất lượng tín dụng đối với khách hàng DNNVV

Bảng 2.10: Phân loại nợ đoi với DNNVV

0 0 0 Tổng trích dự phòng rủi ro 40.8 8 59.5 5 39.3 5

Tổng dư nợ đối với KHDNNVV 3,05

2 4 3,14 2 3,11

Tỷ lệ dự phòng rủi ro đối với KHDNNVV

1.34% 1.90

%

1.27 %

(Nguồn: Báo cáo tín dụng từ năm 2017-2019 của B [DV Thành Đô)

(Nguồn: Báo cáo tín dụng từ năm 2017-2019 của BIDV Thành Đô) [3] Mục tiêu chất lượng tín dụng của chi nhánh qua các năm là phấn đấu duy trì tỷ lệ nợ xấu của KHDNNVV đảm bảo dưới 3% tổng dư nợ, nợ quá hạn dưới 5% tổng dư nợ. Đối với các KHDNNVV, do ngay từ khâu tìm kiếm khách hàng, thẩm định khách hàng và áp dụng chính sách tín dụng, chi nhánh đã có những hướng tiếp cận thận trọng, biện pháp phòng ngừa rủi ro thích hợp nên đối với nhóm khách hàng này ít xảy ra nợ xấu tồn đọng không xử lý được. Đối với KHDNNVV, trong quá trình cấp tín dụng, chi nhánh thường xuyên đánh giá các điều kiện trước, trong và sau giải ngân, đảm bảo tuân thủ quy định về việc kiểm tra sau cho vay, đồng thời lựa chọn các TSBĐ tốt, có tính thanh khoản cao để bảo đảm cho khoản vay của khách hàng. Điều này giúp chi nhánh hạn chế được rủi ro đến từ việc cho vay, nâng cao hiệu quả cho vay và chất lượng tín dụng đối với KHDNNVV của chi nhánh đã được cải thiện khá tốt. Năm 2019, nợ xấu của Chi nhánh là 20 tỷ đồng, chiếm 0.64% tổng dư nợ, giảm 20 tỷ đồng, tương đương mức giảm 50% so với năm 2018. Trong giai đoạn 2017-2019, Chi nhánh đã tập trung kiểm soát chất lượng tín dụng, xử lý nợ xấu tồn đọng từ các năm trước, cải thiện chất lượng tín dụng, do đó nợ xấu có chiều hướng giảm trong năm 2019. Có thể thấy, chi nhánh đã rất nỗ lực trong việc phát triển tín dụng KHDNNVV đồng thời cũng kiểm soát chất lượng tín dụng và tìm cách thu hồi các khoản nợ quá hạn, không để xảy ra nợ quá hạn thường xuyên. Chi nhánh cũng đã thực hiện nhiều biện pháp cần thiết để thu hồi nợ vay như: đôn đốc khách hàng; thu giữ, phát mại tài sản bảo đảm; khởi kiện khách hàng...

2.2.5. Trích lập dự phòng rủi ro đối với KHDNNVV

Bảng 2.11: Trích lập dự phòng rủi ro đối với DNNVV giai đoạn 2017 -2019

(Đơn vị: tỷ đồng, %)

trích dự phòng rủi ro so với tổng dư nợ của nhóm KHDNNVV. Quy mô tín dụng trong giai đoạn 2017-2019 duy trì ở mức 3,000 - 3,200 tỷ đồng, tuy nhiên trích lập

dự phòng cụ thể thay đổi do sự chuyển nhóm nợ của các khoản vay. Đồng thời, trong năm, Chi nhánh cũng sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý, chuyển hạch toán ngoại bảng các khoản nợ xấu đủ điều kiện. Nợ quá hạn, nợ xấu giảm dẫn đến trích dự phòng cụ thể giảm qua các năm, việc trích dự phòng rủi ro phần lớn là từ dự phòng chung, đây là thể hiện chất lượng tín dụng của chi nhánh ngày càng trở nên an toàn, bền vững hơn.

2.3. Đánh giá hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàngTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thành Đô TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thành Đô

2.3.1. Những kết quả đạt được

Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng dư nợ DNNVV ngày càng tăng.

Trong thời gian vừa qua, việc mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch kết hợp với sự mở rộng về chính sách khách hàng, đặc biệt hướng tới các DNNVV đã

đem đến cho BIDV Thành Đô thêm nhiều khách hàng mới là DNNVV. Dư nợ tín dụng

của các DNNVV qua các năm đều tăng trưởng rất mạnh, từ 3,050 tỷ đồng năm 2017 lên 3,100 tỷ đồng vào năm 2019, đồng thời chất lượng tín dụng cũng được cải thiện tốt.

Số lượng DNNVV không ngừng được tăng lên qua các năm, đến nay, chi nhánh đã có khoảng 4,500 doanh nghiệp hiện đang có quan hệ tiền gửi và(hoặc) tiền vay. Công tác tín dụng ngày càng mở rộng tới các thành phần kinh tế, các ngành nghề kinh doanh.

Thứ hai, cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế, lĩnh vực kinh tế ngày càng đa dạng.

Đối tượng cho vay đối với DNNVV không chỉ giới hạn là các Doanh nghiệp Nhà nước mà còn có xu hướng tập trung vào các khách hàng DNNVV là các doanh nghiệp cổ phần, các công ty TNHH. Ngoài việc tập trung cho vay đối với các DNNVV thuộc các lĩnh vực sắt thép, xi măng và vận tải, Chi nhánh cũng đang có xu hướng cho vay đa dạng ngành nghề hơn nhằm giảm thiểu rủi ro khi chỉ tập trung cho vay vào một số ngành khác như: hóa chất, nhựa, nhiệt điện, công nghiệp phụ trợ',...

Cơ cấu cho vay theo thời hạn cũng có sự thay đổi, tỉ trọng cho vay trung dài hạn tăng dần song tỷ trọng ngắn hạn vẫn là chủ yếu.

Thứ ba, các sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho các DNNVV đã phong phú hơn như cho vay, chiết khấu chứng từ, tài trợ xuất khẩu, bảo lãnh... với thủ tục, quy trình ngày càng được cải tiến.

Riêng đối với hoạt động cho vay, các phương thức cho vay ngày càng được mở rộng đa dạng với phương thức cho vay vốn lưu động và đầu tư dự án đã hỗ trợ các DNNVV trong hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó làm tăng thu nhập cho Chi nhánh. Thể hiện bằng thu nhập ròng từ tín dụng không ngừng tăng qua các năm từ 35 tỷ VND năm 2017 lên đến 46 tỷ đồng năm 2017, tăng 11 tỷ đồng tương đương mức tăng 31%.

Tóm lại, mặc dù còn nhiều khó khăn và thách thức, những kết quả đạt được trong thời gian vừa qua của Chi nhánh được trình bày ở trên đã thể hiện tính hiệu quả

của hoạt động cho vay DNNVV, góp phần hoàn thành kế hoạch kinh doanh của chi nhánh. Tuy nhiên, với các kết quả đạt được đó vẫn là chưa đủ, các nhà quản trị cần chỉ

ra các hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân đối với các hạn chế đó để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động cho vay DNNVV.

2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại

Thứ nhất, về quy mô cho vay vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của địa bàn.

Mặc dù đề ra nhiều chương trình khuyến khích phát triển khách hàng DNNVV mới, tuy nhiên số lượng khách hàng phát sinh nhu cầu tín dụng mới mỗi năm còn chưa nhiều, quy mô dư nợ, tốc độ tăng trưởng còn thấp. Chi nhánh nói chung và từng cán bộ quản lý khách hàng nói riêng cần chú trọng tìm kiếm, chọn lọc, tiếp cận nhiều khách hàng DNNVV có uy tín, có lịch sử hoạt động lâu năm, có kinh nghiệm và khả năng quản lý vững chắc trong lĩnh vực hoạt động để mở rộng thị phần của ngân hàng. Số lượng các DNNVV được tiếp cận chưa đáp ứng được yêu cầu về năng lực tài chính cũng như tài sản đảm bảo mà Chi nhánh đã đề ra.

Thứ hai, khả năng sinh lời chưa cao.

Thu nhập từ hoạt động cho vay đối với các DNNVV còn chưa tương xứng với tiềm năng của Chi nhánh.

Mặc dù tại BIDV Thành Đô, số lượng các DNNVV được vay vốn liên tục tăng qua các năm nhưng rõ ràng con số đó chưa phải là lớn, chưa phản ánh được hết tiềm năng vị thế trên địa bàn hoạt động.

Trong phân khúc DNNVV tại chi nhánh thì phần lớn dư nợ tập trung ở nhóm khách hàng có quy mô vừa. Các doanh nghiệp này thường quan hệ với nhiều TCTD và có sự cạnh tranh lãi suất khá gay gắt. Do đó, các khách hàng này thường được giảm lãi suất cho vay thấp hơn mức thông thường đối với các doanh nghiệp nhỏ, nhưng với quy mô dư nợ lớn hơn thì thu nhập mang lại cho ngân hàng cũng tương

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH ĐÔ LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w