NHÀ
NƯỚC VỀ HỖ TRỢ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
- Thứ nhất, thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020
do
Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra tại Đại hội Đảng lần thứ XI ngày 16/02/2011, phát triển kinh tế xã hội phải luôn coi trọng bảo vệ và cải thiện môi trường, chủ
động ứng phó với biến đổi khí hậu. Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/04/2012 của Thủ tướng Chính phủ cũng nhấn mạnh iiPhat triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ tài nguyên, môi
trường”. Mục tiêu phát triển bền vững được cụ thể hơn ở Chiến lược quốc gia
về Tăng trưởng xanh, trong đó có mục tiêu “Tái cấu trúc và hoàn thiện thể chế kinh tế theo hướng xanh hóa các ngành hiện có và khuyến khích phát triển các ngành kinh tế sử dụng hiệu quả năng lượng và tài nguyên với giá trị gia tăng
cao". Để thực hiện những mục tiêu về phát triển kinh tế xã hội và phát triển
bền
vững, Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 đã đưa ra mục tiêu tổng quát đến năm 2020 “Kiểm soát, hạn chế về cơ bản mức độ gia tăng ô nhiêm môi trường, suy thoái tài nguyên và suy giảm đa
- Thứ hai, Nhu cầu phát triển và quá trình tái cấu trúc nền kinh tế gắn với tăng trưởng xanh, nội dung phát triển bền vững đã được định hướng tại
Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI và Đề án tái cấu trúc nền kinh tế của Chính
phủ; theo đó, việc phát triển kinh tế lấy tiêu chí hiệu quả kinh tế và năng lực
cạnh tranh đặt lên hàng đầu. Nhìn từ góc độ vĩ mô của nền kinh tế, việc khai
thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên gắn chặt với cơ cấu lại ngành, vùng và
thành phần kinh tế. Tái cấu trúc nền kinh tế gắn với tăng trưởng xanh đã được
thể hiện rõ trong quan điểm của Đề án tái cấu trúc nền kinh tế và Chiến lược
quốc gia Quốc gia về tăng trưởng xanh. Với vị trí là một nguồn tài nguyên
quan trọng của nền kinh tế, do đó đặt ra yêu cầu phải có chiến lược khai thác,
sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và bền vững cho nền kinh tế.
Hoạt động khai thác phải gắn với việc cải tạo, phục hồi môi trường; việc giải
quyết các vấn đề môi trường từ hoạt động khai thác khoáng sản cũng sẽ là
một trong những nội dung góp phần vào việc thực hiện chiến lược tăng trưởng
- Thứ tư, Nhận thức về bảo vệ môi trường và nhu cầu cần được sống trong một môi trường trong lành của người dân ngày càng tăng. Điều
này có
thể thấy qua những phản ứng của người dân gần đây đối với các hoạt động
gây tác động xấu đối với môi trường. Áp lực dư luận về môi trường càng
được gia tăng khi có sự tham gia của các phương tiện truyền thông đại chúng.
Trong những năm gần đây, người dân ngày càng tham gia, hưởng ứng nhiều
hơn đối với phong trào về bảo vệ môi trường. Ý thức, và trách nhiệm xã hội
của người dân và các doanh nghiệp đối với các hoạt động bảo vệ môi trường
có xu hướng ngày càng gia tăng. Ngày càng nhiều những tổ chức dân sự hoạt
động trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ra đời. Nhiều doanh nghiệp đã sẵn
sàng tài trợ cho những hoạt động bảo vệ môi trường.
- Thứ năm, Chủ trương xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường đã được
đưa vào Nghị quyết số 41/NQ-TW ngày 15/11/2004 của Đảng Cộng sản Việt
Nam và các văn bản chiến lược và quy phạm pháp luật liên quan như Chiến
lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến
2020, Luật
cho bảo vệ môi trường; (2) Đẩy mạnh xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường.Giải pháp đa dạng hóa nguồn đầu tư cho bảo vệ môi trường sẽ là động lực để các thành phần kinh tế tham gia đầu tư bảo vệ môi trường, tham gia sản xuất kinh doanh các sản phẩm phục vụ cho giảm thiểu, xử lý, cải tạo và phục hồi ô nhiễm môi trường. Cùng với đó, giải pháp xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường là cơ sở để mở rộng hoạt động, huy động được các nguồn lực khác nhau ngoài ngân sách nhà nước để đầu tư cho bảo vệ môi trường.
- Thứ bảy, Tăng trưởng xanh và phát triển một nền kinh tế các bon thấp
là một xu thế chủ đạo hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Sự quan
tâm của Chính phủ được cụ thể hóa ở việc ban hành Chiến lược quốc
gia về
Tăng trưởng xanh theo Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012
của Thủ
tướng Chính phủ.