- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với vai trò là cơ quan đầu mối về lĩnh vực ngân hàng, cần ban hành các văn bản hướng dẫn về nghiệp vụ ngân hàng
đối với các quỹ tài chính nhà nước không phải là tổ chức tín dụng, đồng thời
ban hành cơ chế giám sát hoạt động ngân hàng tại các quỹ này để tạo hành
lang pháp lý rõ ràng cho hoạt động của các quỹ.
- Nâng cao chất lượng của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC):
Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) với vai trò cung cấp thông tin về lịch sử tín dụng khách hàng. Một trong những điều kiện cần thiết để thực hiện quản trị rủi ro tốt là hệ thống thông tin phải đầy đủ, cập nhật, chính xác. Chất lượng thông tin càng cao thì rủi ro trong kinh doanh tín dụng càng giảm. Vì vậy, việc hoàn thiện hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng là rất cần thiết, chẳng hạn như: thông tin tín dụng phải bao hàm tất cả các thông tin về tình hình vay vốn của khách hàng tại các Tổ chức tín dụng. Bên cạnh đó, cần chú trọng đổi mới và hiện đại hóa các trang thiết bị, thiết lập hệ thống sao cho việc thu thập cũng như cung cấp thông tin tín dụng được thông suốt, kịp thời.
Hiện nay, các tổ chức tín dụng chưa có sự hợp tác tích cực với CIC, chủ yếu là do muốn giữ bí mật thông tin về khách hàng để cạnh tranh. Vì vậy, NHNN
nên có những biện pháp thích hợp để các tổ chức tín dụng nhận thức đúng đắn về
quyền lợi và nghĩa vụ trong việc báo cáo và khai thác thông tin tín dụng từ CIC
KẾT LUẬN
Trong những năm gần đây, việc đánh giá tầm quan trọng của các vấn đề môi trường trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước đã được thay đổi đáng kể. Sự thay đổi về nhận thức đó đã được thể hiện thông qua các định hướng
của Đảng và Nhà nước trong việc phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường,
tăng trưởng kinh tế bền vững. Trên thực tế, đầu tư cho lĩnh vực bảo vệ môi trường là một lĩnh vực không mới nhưng cũng không đủ hấp dẫn đối với các nhà
đầu tư do lợi nhuận thấp và rủi ro cao. Do đó, cần có những cơ chế, chính sách ưu đãi, khuyến khích, hỗ trợ cho các doanh nghiệp, tổ chức đầu tư trong lĩnh vực
này và hệ thống Quỹ BVMT nói chung, Quỹ BVMTVN nói riêng là một trong những định chế tài chính tiên phong trong việc thực hiện nhiệm vụ này. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai hoạt động, còn có nhiều vướng mắc, chủ yếu đến từ tổ chức, hoạt động và bố trí nguồn vốn cho Quỹ.
Để phát huy hiệu quả của Quỹ BVMTVN trong việc hỗ trợ các dự án, chương trình, hoạt động bảo vệ môi trường, Tác giả Luận văn đã nghiên cứu về Hiệu quả hoạt động hỗ trợ tài chính của Quỹ BVMTVN, đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành được các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
- Thứ nhất, Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tổ chức, hoạt động của Quỹ BVMTVN; kinh nghiệm quốc tế về quản lý tổ chức, hoạt động của các Quỹ
BVMT đối với hoạt động này trên cơ sở đó rút ra các bài học tham khảo cho
Việt Nam.
của Quỹ BVMTVN trong thời gian tới theo hướng bền vững trong điều kiện nền kinh tế nước ta ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.
Những giải pháp mà tác giả luận văn đề xuất là có tính đồng bộ và khả thi trong điều kiện cụ thể của Việt Nam hiện nay.Tuy nhiên, đây là một nội dung rộng lớn, có tính đặc thù chuyên ngành; do đó, chắc chắn đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Kính mong Hội đồng cho ý kiến góp ý để đề tài được hoàn thiện và đi vào thực tế triển khai, hỗ trợ cho hoạt động bảo vệ môi trường./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ Tài liệu tham khảo bằng Tiếng Việt
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2017), Thông tư sổ 03/2017/TT-BTNMT ngày 21/3/2017 về hướng dân việc cho vay với lãi suất ưu đãi, hô trợ lãi suất
đầu tư từ Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam;
2. Bộ Tài chính (2017), Thông tư sổ 08/2017/TT-BTC ngày 24/1/2017 về hướng dân quản lý và sử dụng tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong
hoạt động khai thác khoáng sản;
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Thông tư sổ 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 về cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác
khoáng sản;
4. Chính phủ (2015), Nghị định sổ 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một sổ điều của Luật bảo vệ môi trường;
5. Thủ tướng Chính phủ (2015), Chiến lược Phát triển Năng lượng tái tạo của
Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (ban hành kèm theo Quyết
định sổ 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ); 6. Chính phủ (2015), Nghị định sổ 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của
Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu;
7. Bộ Tài chính (2015), Thông tư sổ 132/2015/TT-BTC ngày 28/8/2015 của Bộ Tài chính về hướng dân quy chế quản lý tài chính đổi với Quỹ Bảo vệ môi
10.Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 24/2014/QĐ-TTg ngày 24/03/2014 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án
điện sinh khối tại Việt Nam;
11.Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 31/2014/QĐ-TTg ngày 05/05/2014 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án
phát điện sử dụng chất thải rắn tại Việt Nam;
12.Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 18/2013/QĐ-TTg ngày 29/3/2013 về cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi môi
trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản;
13.Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (ban hành kèm theo Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/09/2012 của Thủ tướng Chính phủ);
14.Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg ngày 29/06/2011 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án
điện gió tại Việt Nam, Thông tư số 96/2012/TT-BTC ngày 08/06/2012
của Bộ
Tài chính hướng dân cơ chế tài chính hô trợ giá điện đối với dự án điện gió
nối lưới;
15.Chính phủ (2009), Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14//01/2009 của Chính phủ về ưu đãi, hô trợ hoạt động bảo vệ môi trường;
16.Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1030/QĐ-TTg ngày 20/07/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Đề án phát triển ngành
nguyên và Môi trường hướng dân thực hiện một số điều của Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg;
19.Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày 02/08/2007 của Thủ tướng Chính phủ về một số cơ chế, chính sách tài chính
đối với dự án đầu tư theo cơ chế phát triển sạch;
20.Bộ Công thương (2016), Báo cáo kết quả thực hiện giai đoạn 2010-2015 Đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm
2015, tầm
nhìn đến năm 2025, ngày 11/04/2016;
21.Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), Báo cáo tình hình tổ chức và hoạt động của quỹ bảo vệ môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ngày
26/02/2016;
22.Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), Báo cáo hiện trạng Môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015, ngày 29/09/2016;
23.Bộ Công thương (2015), Báo cáo Tổng kết 5 năm triển khai Chương trình Mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2011 - 2015, tháng 11/2015;
24.Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia 2011-2015 và đề xuất các Chương
trình mục tiêu giai đoạn 2016-2020, số 1340/BTNMT-KH ngày 14/04/2015;
25.Cục Khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu (2015), Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến
đổi khí
hậu giai đoạn 2011-2015, tháng 04/2015;
29.Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Báo cáo Môi trường quốc gia năm 2012 - Báo cáo môi trường nước mặt;
30.Ngân hàng Thế giới (WB -2013), Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thị tại Việt Nam, tháng 12/2013;
31.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2015), Báo cáo Sơ kết 5 năm thực hiện Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011-2020, tháng
12/2015.
II/ Tài liệu tham khảo Tiếng Anh
1. OECD (2013) OECD Environmental Performance Reviews;
2. Deutsche Bundesstiftung Umwelt (2011), Innovation for the Environmental 20 years Deutsche Bundesstiftung Umwelt ;
3. OECD (2007) Handbook for Appraisal of environmental projects financed from public fund;
4. Federal Ministry of Agriculture, Forestry, Environment and Water Management in Austria (2006), Establishing an Environmental Fund. 5. Czech Republic State Environmental Fund, 2002, State Environmental
Fund of Czech Republic - Annual Report for the Year 2001.
6. Jinnan W., Shuting G., Chazhong G., 2000; Grzegorz P., 2002,
Environmental Funds in China, Past experience and future prospect, the workshop on Environmental Financing held in Beijing ;
7. Magda L., 1995; Jinnan W., Shuting G., Chazhong G., 2000, Financing Pollution Abatement: Theory and Practice, Environmental Economics Series.
8. Filip, Mgr.,Korinek, M.A.,1996, Diplomatic Thesis "Sources of Financing - The Environment";