2.3.2.1. Tồn tại
Bên cạnh những thành tích đã đạt đuợc thì công tác quản lý và sử dụng VKD của công ty vẫn còn một số mặt tồn tại đòi hỏi cần có biện pháp khắc phục:
Thứ nhất, số vòng quay toàn bộ VKD của Công ty giảm, suất hao phí VKD tăng lên đáng kể trong năm 2019 dẫn tới hiệu quả sử dụng VKD của Công ty bị sụt giảm.
Thứ hai, số vòng quay VLĐ của Công ty giảm, kỳ luân chuyển VLĐ tăng lên đáng kể dẫn tới Công ty không tiết kiệm đuợc vốn, g ây lãng phí VLĐ trong năm 2019.
Thứ ba, các khoản phải thu của công vẫn còn chiếm tỉ trọng khá lớn trong co cấu VLĐ của Công ty. Khoản phải thu tăng cao, vòng quay khoản phải thu giảm xuống dẫn đến kỳ thu tiền tăng lên cho thấy công ty đang bị chiếm dụng vốn khá lớn làm ảnh huởng tới hiệu quả sử dụng VKD chung.
Thứ tư, hàng tồn kho của Công ty năm 2019 tăng cao v chiếm tỉ trọng lớn trong co cấu VLĐ của công ty. Hàng tồn kho tăng tác động đến vòng quay hàng tồn
55
kho bị giảm xuống dẫn đến số ngày dự trữ hàng tồn kho tăng dẫn đến công ty bị ứ đọng vốn.
Thứ năm, hệ số khả năng thanh toán tức thời và hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty thời điểm 31/12/2019 đã giảm xuống so với thời điểm cuối năm 2018. Hàng tồn kho và khoản phải thu có xu huớng tăng và chiếm tỷ trọng cao.
Thứ sáu, các hệ số sinh lời của công ty đang giảm xuống mức khá thấp. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty chua tốt, các loại chi phí của công ty đang ở nguỡng cao dẫn tới hiệu quả kinh doanh của công ty trong năm 2019 thấp. Yêu cầu đặt ra là cần có những chính sách, cơ chế quản lý chi phí hiệu quả hơn nhằm tạo ra nhiều lợi nhuận hơn, góp phần cải thiện các hệ số sinh lời của công ty.
Thứ bảy, hiệu suất sử dụng VCĐ và TSCĐ của công ty đều giảm rất mạnh trong năm 2019, cho thấy Công ty chua khai thác hiểu quả nguồn vốn cố định gây lãng phí vốn.
2.3.2.2. Nguyên nhân
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trên của doanh nghiệp, nhung có thể phân thành 2 nhóm nguyên nhân chủ yếu sau :
❖Nguyên nhân khách quan:
+ Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, thì mức độ quan tâm tới sức khỏe của con nguời ng ày c àng đuợc chú trọng, nhu cầu khám chữa bệnh gia tăng mạnh, đây chính l à tiền đề cho sự ra đời nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực thuơng mại trang thiết bị y tế. Qua đó vô hình chung l àm tăng sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực. Các doanh nghiệp luôn phải đổi mới với những chiến luợc kinh doanh mới phù hợp với từng giai đoạn nhằm chiếm lĩnh thị phần ngành.
+ Nguồn cung cấp nguyên liệu hàng hóa chua thực sự ổn định: vì công ty chuyên cung cấp các loại trang thiết bị y tế công nghệ cao, có xuất xứ từ các nuớc phát triển, do đó ảnh huởng bởi các chính sách cấm vận, ảnh huởng bởi tỷ giá, các hàng rào thuế quan... sẽ làm cho nguồn hàng của Công ty có thể bị gián đoạn, đồng
56
thời ứ đọng vốn do Công ty đã đặt cọc mua của đối tác dẫn đến vốn kinh doanh chậm luân chuyển.
+ Các chi phí liên quan đến hoạt động vận tải hàng hóa do tác động của lạm phát, chính sách cấm vận, tỷ giá biến động, dịch covid 19... cũng tăng lên nhu : lệ phí đuờng biển, đuờng hàng không, phí cầu đuờng, phí bảo hiểm, phí kho bãi, tiền nhân công,...
❖Nguyên nhân chủ quan:
+ Công ty chua đánh giá hết đuợc mức độ quan trọng trong việc xác định nhu cầu vốn luu động để phù hợp với kỳ kinh doanh, công ty thực hiện xác định nhu cầu VLĐ chua theo pháp chuẩn làm ảnh huởng xấu đến việc đảm bảo VLĐ cho kinh doanh. Do đó, công tác quản trị vốn kinh doanh chua đuợc quan tâm đúng mức, công ty chua có phuơng pháp xác định nhu cầu vốn luu động cho những năm tiếp theo;
+ Công ty chua chú trọng cũng nhu chua có biện pháp quản lý hiệu quả vốn bằng tiền. Quản lý tiền mặt đòi hỏi Công ty phải nghiên cứu và đua ra những quyết định đầu tu ngắn hạn với các tài sản có tính thanh khoản cao, vừa đảm bảo khả năng thanh toán tức thời, vừa sinh lợi, tránh gây lãng phí, sử dụng ko hiệu quả tiền mặt;
+ Công ty quản trị khoản phải thu chua tốt, tốc độ tăng của khoản phải thu bình quân năm 2019 tăng 241,34% so với năm 2018, trong khi doanh thu chỉ tăng 5,92%. Công tác thu hồi công nợ chua đuợc thực hiện nghiêm ngặt, các khoản phải thu đang phát sinh khá lớn l m gia tăng chi phí sử dụng vốn kinh doanh. Công ty cần có biện pháp rõ ràng trong việc phân loại công nợ để theo dõi và quản lý cho hiệu quả.
+ Công ty tính toán luân chuyển hàng tồn kho còn kém, giá trị hàng tồn kho bình quân năm 2019 tăng 241,38% so với năm 2018, trong khi doanh thu chỉ tăng 5,92%. Hàng tồn kho luu kho l u dẫn tới vốn kinh doanh của công ty bị ứ đọng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh chung.
57
dương tuy nhiên chi phí sử dụng vốn cao từ nguồn vay dài hạn sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả của các phương án kinh doanh.
+ Công ty còn tồn tại sự yếu kém trong công tác điều hành, quản lý các khoản chi phí phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí tăng cao l àm giảm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp;
+ Về mặt nhân sự: bộ phận tài chính kế toán còn kém khả năng quản trị tài chính chưa bắt kịp với tốc độ tăng trưởng quy mô tài chính công ty, bộ phận kinh doanh chưa xây dựng được kế hoạch phù hợp trong việc nhập xuất hàng hóa. Công ty còn thiếu sự tiếp thu, học hỏi từ bên ngoài, công tác tìm hiểu thị trường, marketing chưa thực sự tốt. Bên cạnh đó, công ty còn thiếu đi các quyết định định hướng phát triển mang tính chiến lược.
58
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Tại nội dung chương này, tác giả đã trình b ày tổng quan về Công ty CP Đầu tư Y tế Việt Mỹ, sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Công ty, cơ cấu tổ chức, hoạt động và các kết quả Công ty đạt được giai đoạn 2017-2019. Thông qua các công thức tính các chỉ số đánh giá tại chương 1, tác giả đã tính toán các số liệu cụ thể phản ánh tài sản, nguồn vốn và thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty CP Đầu tư Y tế Việt Mỹ, từ đó phân tích những thành tựu đạt được, những hạn chế thiếu sót và nguyên nhân chủ yếu cần khắc phục trong thời gian tới. Những tồn tại liên quan đến hiệu quả sử dụng vốn của Công ty trong chương này là cơ sở để tác giả đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh sẽ được trình b y trong chương tiếp theo để không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và giúp công ty phát triển hơn nữa.
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2019 Năm 2020 Tỷ lệ tăng trưởng dự kiến (%) Kế hoạch
1. Doanh thu thuần Tr.đ 328.155 250 820.388
59
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ Y TẾ VIỆT MỸ