Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vẫn kinh doanh

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ TRẦN HƯNG ĐẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 33)

1.2.3.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn cố định

Thông thường baơ gồm các chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ tiêu phân tích như sau:

- “Hiệu suất sử dụng vốn cố định phản ánh: cứ một đồng vốn cố định thu được bao nhiêu đồng doanh thu.” (Bùi Văn Vần & Vũ Văn Ninh, 2015)

Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn cố định có hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh. Nguợc lại, nếu chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ, doanh nghiệp cần xem xét lại tình hình hoạt động kinh doanh và cơ cấu của doanh nghiệp mình.

, DTT trong kỳ

Hiệu suất sử dụng VCĐ = __________________________ VCĐ bq trong kỳ

Trong đó, vốn cố định bình quân trong kỳ đuợc xác định: VCĐ đầu kỳ + VCĐ cuối kỳ

VCĐ bq = __________________ ___________________ 2

Vốn cố định đầu kỳ (cuối kỳ) đuợc tính nhu sau:

VCĐ đầu kỳ (cuối kỳ) = Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ (cuối kỳ) - Khấu hao lũy kế đầu kỳ (cuối kỳ)

Khấu hao lũy kế cuối kỳ = Khấu hao lũy kế đầu kỳ + Khấu hao tăng trong kỳ - Khấu hao giảm trong kỳ

- “Hàm luợng Vốn cố định: là đại luợng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng Vốn cố định.” (Bùi Văn Vần & Vũ Văn Ninh, 2015)

Chỉ tiêu này là nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định. Nó cho biết doanh nghiệp muốn có một đồng doanh thu trong kỳ thì cần bao nhiêu đồng vốn cố định. Đây là một trong những căn cứ để đầu tu tài sản cố định sao chi phù hợp để thu đuợc doanh thu nhu mong muốn. Điều này có nghĩa là chỉ tiêu này càng thấp càng tốt.

VCĐ bq trong kỳ

Hàm luợng Vốn cố định =__________ _________-___________ DTT trong kỳ

- Tỷ suất lợi nhuận Vốn cố định phản ánh: trong kỳ phân tích, doanh nghiệp đầu tu cứ một đồng vốn cố định bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra đuợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này là thuớc đo đánh giá hiệu quả sử

dụng vốn cố định của doanh nghiệp trong một kỳ hoạt động.

, Lợi nhuận trước thuế (sau thuế)

Tý ■ lợi nhuận VCĐ = ---_____---X 100C%)

- “Hiệu suất sử dụng TSCĐ: cho biết cứ một đồng giá trị TSCĐ đầu tư trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.” (Bùi Văn Vần & Vũ Văn Ninh, 2015)

Chỉ tiêu này càng cao thể hiện tài sản cố định hoạt động tốt. Đây là nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

, DTT trong kỳ

Hiệu suất sử dụng TSCĐ =---.---—---— Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ

- “Hệ số hao mòn TSCĐ: phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong các doanh nghiệp so với thời điểm đầu tư ban đầu.” (Bùi Văn Vần & Vũ Văn Ninh, 2015)

Hệ số này càng lớn chứng tỏ mức độ hao mòn càng cao và ngược lại. Hệ số này càng gần 1 chứng tỏ TSCĐ đã gần hết thời hạn sử dụng, vốn cố định cũng sắp thu hồi hết.

, Số khấu hao lũy kế của TSCĐ

Hệ số hao mòn TSCĐ =_____________.________—__. __________.__ Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá

Ngoài các chỉ tiêu trên thì chỉ tiêu kết cấu TSCĐ giúp doanh nghiệp đánh giá mức độ hợp lý trong cơ cấu TSCĐ được trang bị ở doanh nghiệp. Từ đó, doanh nghiệp đánh giá được hiệu quả sử dụng Vốn cố định.

1.2.3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn lưu động

Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động. Trong quá trình sản xuất, vốn lưu động sẽ liên tục vận động qua các chu kỳ sản xuất kinh doanh. Ở mỗi chu kỳ, vốn lưu động sẽ có biểu hiện khác nhau. Đầu tiên, vốn bằng tiền, là vốn được sử dụng để mua sắm và trang trải các yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất kinh doanh như vật liệu, thiết bị, sản phẩm, hàng hóa, lao động... được đưa vào tiêu thụ thành vốn trong thanh toán và quay trở lại

- “Tỷ suất lợi nhuận Vốn luu động: phản ánh một đồng Vốn luu động

có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận truớc thuế (sau thuế).” (Bùi Văn Vần & Vũ Văn Ninh, 2015)

vốn tiền tệ. Và khi quá trình này diễn ra liên tục và lặp lại thường xuyên, tạo thành chu kỳ thì đây chính là quá trình tuần hoàn của vốn lưu động.

Tùy thuộc vào ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh và các điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp mà thời gian; tốc độ luân chuyển vốn lưu động cũng có sự khác nhau. Việc phân tích vòng quay vốn lưu động, tốc độ luân chuyển vốn lưu động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi nó góp phần cung câp thông tin cho các nhà quản trị nhằm tối đa hóa giải pháp sử dụng vốn. Để đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn lưu động trong các doanh nghiệp có thể sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:

- Tốc độ luân chuyển Vốn lưu động được đo bằng hai chỉ tiêu là: Số vòng luân chuyển vốn lưu dộng và Kỳ luân chuyển vốn lưu động:

+ “Số vòng luân chuyển Vốn lưu động hay còn gọi là Vòng quay Vốn lưu động phản ánh: trong kỳ nghiên cứu vốn lưu động của doanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng. Số vòng luân chuyển vốn lưu động càng lớn chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn càng lớn và ngược lại.” (Ngô Thế Chi & Nguyễn Trọng Cơ, 2015) DTT trong kỳ Vòng quay VLĐ = ______________ ________________ VLĐ bq trong kỳ Trong đó: ____ VLĐ đầu kỳ + VLĐ cuối kỳ VLĐ bq = __________________ _______________________ 2

+ “Kỳ luân chuyển Vốn lưu động cho biết: bình quân vốn lưu động của doanh nghiệp quay được 1 vòng hết bao nhiêu ngày.” (Ngô Thế Chi & Nguyễn Trọng Cơ, 2015)

, Số ngày trong kỳ (360 ngày)

Kỳ luân chuyển VLĐ = __________-____ _______ _________ Vòng quay VLĐ

Tỷ suất lợi nhuận Vốn luu động càng cao chứng tỏ việc sử dụng Vốn luu động càng có hiệu quả.

- Hàm luợng vốn luu động: Chỉ tiêu này cho biết để thực hiện một đồng doanh thu thuần cần bao nhiêu đồng vốn luu động.

Hàm luợng vốn luu động càng thấp thì vốn luu động sử dụng càng hiệu quả và nguợc lại.

VLĐ bq

Hàm luợng VLĐ = _______________________________ DTT trong kỳ

Dựa theo mục đích nghiên cứu, nguời ta có thể đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu đặc trung cho từng loại Vốn luu động nhu:

- Số vòng quay hàng tồn kho: Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, vốn đầu tu cho hàng tồn kho quay đuợc bao nhiêu vòng.

Giá vốn hàng bán

Số vòng quay HTK = --- HTK bq

Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hàng tồn kho vận chuyển không ngừng. Đây là nhân tố để tăng doanh thu, góp phần gia tăng lợi nhuận cho bản thân doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt. Bởi nếu số vòng quay của hàng tồn kho giảm, kỳ hạn hàng tồn kho bình quân tăng tức là tốc độ luân chuyển hàng tồn kho chậm nên khả năng sinh lời giảm, rủi ro về tài chính của doanh nghiệp tăng. Thời hạn tồn kho bình quân tăng sẽ làm tăng chi phí bả quản, chi

năng tổn thất.

- Kỳ hạn tồn kho bình quân cho biết: để quay một vòng quay của hàng tồn kho cần bao nhiêu ngày. Chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ hàng tồn kho vận động nhanh. Số ngày trong kỳ (Thời gian của chu kỳ phân tích) có thể là tháng, quý, năm theo mục tiêu của việc phân tích.

λ Số ngày trong kỳ (360 ngày)

Kỳ hạn tồn kho bình quân = ______,_______ ____________

Số vòng quay của HTK

- Các khoản phải thu là phần vốn của doanh nghiệp đang tạm thời bị các bên liên quan chiếm dụng trong khâu thanh toán nhằm thực hiện được mục tiêu mua và bán hàng hóa của mỗi bên nhưng chưa phải đối ứng ngay bằng tiền. Loại vốn này thường chiếm phần không nhỏ trong tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp vì vậy cũng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Thu hồi nợ là khâu cuối cùng trong quá trình luân chuyển vốn lưu động. Việc phân tích các khoản phải thu giúp doanh nghiệp có chính sách quản trị kịp thời và giải pháp thu hồi nợ hợp lý đối với từng đối tượng nợ.

Doanh thu thuần Số vòng quay các Khoản phải thu =

Khoản phải thu bình quân

- Kỳ hạn thu hồi các khoản phải thu bình quân: Kỳ hạn thu hồi các khoản phải thu càng dài chứng tỏ rủi ro đến với doanh nghiệp càng lớn. Đồng thời chứng tỏ công tác quản lý nợ chưa được siết chặt, dẫn đến vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng và ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh.

Số ngày trong kỳ (360 ngày) Kỳ hạn thu hồi nợ bình quân = ,

1.2.3.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

- “Vòng quay vốn kinh doanh: Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một kỳ quay đuợc bao nhiêu vòng, từ đó đánh giá khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp”.

DTT trong kỳ

Vòng quay VKD =____________—___________ VKD bq

- Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh còn đuợc đánh giá qua chỉ tiêu vòng quay vốn và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:

Tỷ suất lợi nhuận VKD = Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu * Vòng quay toàn bộ

vốn

Hay:

Tỷ suất lợi Lợi nhuận DTT

nhuận VKD = DTT x

VKD bq X 100 (%) - Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA): phản ánh doanh nghiệp đầu tu Iđồng vốn chủ sở hữu thì thu đuợc bao nhiêu đồng lợi nhận thu nhập doanh nghiệp. Đây là chỉ tiêu đo luờng mức độ sinh lời của đồng vốn, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là càng tốt.

Lợi nhuận truớc thuế (sau thuế)

ROA = ________I_________________________ VCSH bq

- Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE): phản ánh trong 1 kỳ phân tích doanh nghiệp bỏ ra 1 đồng tài sản đầu tu thì thu đuợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản tốt.

Ngoài các chỉ tiêu chủ yếu trên, nguời ta còn dùng các hệ số phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp: hệ số nợ, hệ số vốn chủ sở hữu để giúp nguời quản lý nắm đuợc tình hình tài chính của doanh nghiệp, để từ đó có quyết định đúng đắn có nên tiếp tục đầu tu mở rộng hay thu hẹp đầu tư, đồng thời có kế hoạch cho việc tổ chức huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh đoanh. Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn biết được năng lực đi vay để mở rộng đầu tư của mình.

- Hệ số tự tài trợ: phản ánh năng lực tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp có hệ số tự tài trợ càng gần 1 thì năng lực độc lập về tài chính càng cao. Tùy vào đặc thù kinh doanh của doanh nghiệp mình mà cân đối giữa cấu trúc tài chính của đơn vị với hiệu quả của chính sách tài chính.

Vốn chủ sở hữu

Hệ số tự tài trợ = t ʌ ' Tổng nguồn vốn

Hệ số này càng thấp chứng tỏ doanh nghiệp đang chiếm dụng được các nguồn vốn và đang có các khoản vay từ bên ngoài ngày càng lớn. Đây cũng là một điều có lợi cho doanh nghiệp, tuy nhiên để tránh những rủi ro và tình trạng kém lành mạnh về tài chính doanh nghiệp cần duy trì hệ số này ở mức vừa phải.

Ngoài ra, để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, người ta còn có thể sử dụng các hệ số khác như: hệ số khả năng thanh toán, hệ số khả năng thanh toán nhanh, hệ số khả năng thanh toán tức thời, hệ số vốn chủ sở hữu.... 1.2.4. Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp

1.2.4.1. Nhân tố chủ quan

Nhân tố đầu tiên là chu kỳ sản xuất: Mỗi một loại hình doanh nghiệp, mỗi một ngành sản xuất sẽ có những chu kỳ sản xuất khác nhau. Đây là một trong những nhân tố quan trọng và ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh

doanh của doanh nghiệp. Chẳng hạn đối với doanh nghiệp sản xuất may mặc, sản xuất cà phê, sản xuất thủy hải sản... chu kỳ sản xuất kinh doanh sẽ phụ thuộc vào mùa vụ, đơn đặt hàng và không mang tính tuần hoàn. Tuy nhiên, nếu là một doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng gia dụng, linh kiện với chu kỳ sản xuất ngắn thì thời gian luân chuyển, thu hồi kinh doanh sẽ nhanh hơn đối với các doanh nghiệp xây dựng hoặc trong ngành cơ khí. Đối với những doanh những doanh nghiệp kinh doanh trong những lĩnh vực đặc thù mà đòi hỏi số vốn kinh doanh đầu tu vào lớn, thời gian quay vòng vốn chậm, sẽ dễ lâm vào tình trạng bị ứ đọng vốn hoặc khả năng thu hồi về thấp.

Nhân tố thứ hai chính là trình độ quản lý, tổ chức của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có trình độ quản lý tổ chức có hiệu quả hay không sẽ phản ánh một phần thông qua việc sử dụng vốn kinh doanh có hợp lý và tiết kiệm hay không. Bởi, nếu nhu doanh nghiệp xác định đuợc nhu cầu về vốn kinh doanh hợp lý sẽ hạn chế đuợc tình trạng thiếu vốn trầm trọng gây trì trệ sản xuất hoặc du thừa vốn dẫn đến lãng phí, ứ đọng, đầu tu vào các hạng mục tài sản kém hiệu quả. Việc bố trí cơ cấu vốn hợp lý không hẳn đầu tu vào tài sản dài hạn hay mua sắm dự trữ nguyên nhiên vật liệu càng nhiều là càng hợp lý mà cần có sự cân đối để giảm thiểu rủi ro.

Nếu quản lý vốn không chặt chẽ sẽ dẫn đến tình trạng sử dụng lãng phí vốn, đặc biệt là vốn luu động trong quá trình mua sắm dự trữ. Việc mua các loạt vật tu không phù hợp với quy trình sản xuất, không đúng với tiêu chuẩn kỹ thuật và chất luợng quy định tác động không tốt đến hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Do vậy trong công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất doanh nghiệp phải chú trọng đến việc tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh nhu: xác định nhu cầu, bố trí cơ cấu vốn, sử dụng vốn hợp lý đúng mục đích, tổ chức tốt công tác thu hồi nợ, tránh lãng phí.

Thứ ba, việc chú trọng đến trình độ tay nghề người lao động là rất cần thiết. Nếu công nhân trong doanh nghiệp có trình độ tay nghề cao thì sẽ đáp ứng với yêu cầu kỹ thuật tiến tiến, hiện đại của máy móc thiết bị, từ đó máy móc thiết bị được sử dụng tốt hơn, doanh nghiệp sẽ nhanh chóng thu hồi vốn và hiệu quả sử dụng vốn sẽ tăng lên.

Cơ chế khuyến khích và quy định trách nhiệm vật chất trong doanh nghiệp cũng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Một mặt khuyến khích người lao động trong doanh nghiệp, mặt khác nâng cao tinh thần trách nhiệm của người lao động trong khi làm việc, từ đó hiệu quả của công việc được nâng cao và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp được nâng lên rõ rệt.

1.2.4.2. Nhân tố khách quan

Lạm phát có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp. Khi lạm phát xảy ra ở mức cao thì giá cả hàng hóa tăng cao, giá trị của đồng tiền giảm xuống, khiến bản thân doanh nghiệp cũng phải bỏ một lượng tiền lớn hơn để đầu tư vào tài sản. Điều này sẽ dẫn tới vốn

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ TRẦN HƯNG ĐẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w