Đánh giá khả năng thanh khoản tại ngân hàng

Một phần của tài liệu HÒAN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG (Trang 56)

5. Kết cấu của đề tài

2.2.3. Đánh giá khả năng thanh khoản tại ngân hàng

2.2.3.1. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

Bảng 2.1: Bảng xác định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu năm 2011

Giá trị tài sản có rủi ro ngoại bảng 900.760 Giá trị tài sản có rủi ro nội bảng 32.800.823

“Nguồn: Phòng quản trị rủi ro năm 2011 ”

Từ bảng trên ta thấy tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của Ngân hàng đạt 12 % > 9 % so với quy định của NHNN ban hành. Điều này chứng tỏ Ngân hàng hiện tại đang có tình trạng thanh khoản tốt. Tuy nhiên để hiểu rõ, phân tích đúng tình trạng thanh khoản của Ngân hàng phải tiến hành phân tích các chỉ tiêu về nguồn vốn - tình hình sử dụng nguồn vốn, các chỉ tiêu tài chính cũng như các chỉ tiêu về cung - cầu thanh khoản.

2.2.3.2. Phân tích chung về bảng tổng kết tài sản của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương

Bảng tổng kết tài sản của ngân hàng thương mại là một báo cáo tài chính tổng hợp, được trình bày dưới dạng cân đối, phản ánh tổng quát tình

hình sử dụng vốn và nguồn vốn hoạt động của ngân hàng thương mại tại một thời điểm nhất định.

Bảng tổng kết tài sản là báo cáo kế toán phản ánh tài sản của ngân hàng thành hai mặt tài sản Có và tài sản Nợ (nguồn vốn).

a. Phân tích hình biến động nguồn vốn của Ngân hàng

Trong nền kinh tế - xã hội phát triển mạnh, kinh doanh là một trong những mục tiêu hàng đầu của mỗi quốc gia. Trong nền kinh tế thị trường, để tiến hành kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần phải có một lượng vốn nhất định: bao gồm vốn cố định, vốn lưu động và các loại vốn chuyên dùng khác. Vốn là yếu tố rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế, nên bất kỳ một tổ chức nào muốn hoạt động tốt đem lại kết quả kinh tế cao thì điều trước tiên là phải có nguồn vốn dồi dào. Hòa nhập với xu thế đó, ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt với sản phẩm là tiền tệ. Khi các thành phần kinh tế bị thiếu vốn hoạt động, họ đến ngân hàng xin vay và ngân hàng hoạt động chủ yếu là cung cấp vốn tín dụng cho các tổ chức kinh tế khi có nhu cầu về vốn. Vì vậy, một ngân hàng muốn đứng vững trên thương trường thì điều kiện trước tiên là nguồn vốn của ngân hàng phải đủ lớn mới đảm bảo cho hoạt động tín dụng được thuận lợi, kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế. Trong quá trình hoạt động để thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư hay các doanh nghiệp để phân phối lại những nơi cần vốn để sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn hoạt động của ngân hàng tăng trưởng vừa tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng mở rộng đầu tư tín dụng, vừa đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế và dân cư.

Chỉ tiêu Năm So sánh 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Số tiền % Số tiền % 1.Nợ CP,NHNN 412.058 1.062.515 967.489 650.457 158,8 (95.026) ~(89 Γ 51

Bảng tổng kết tài sản hay gọi là bảng cân đối tài sản là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh toàn bộ tài sản hiện có và nguồn vốn hình thành tài sản tại một thời điểm nhất định. Hay nói cách khác bảng tổng kết tài sản là một báo cáo tài chính phản ánh tình hình tài chính của một ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Thông qua bảng báo cáo tình hình tài sản, người quản trị ngân hàng biết được cơ cấu tài sản, tình hình hoạt động kinh doanh và hiệu quả tài chính của ngân hàng.

Trong thời gian qua Ngân hàng đã xây dựng thành công chương trình hỗ trợ ‘Báo nguồn đi, đến’, ‘Dự kiến nguồn đi, đến’ và báo cáo tổng hợp giữa các Chi nhánh, Phòng giao dịch với Hội sở chính, tạo điều kiện cho công tác lưu chuyển vốn kịp thời, hiệu quả hơn. Đồng thời, việc điều tiết cân đối vốn huy động và cho vay được dễ dàng hơn, nếu Chi nhánh/ Phòng giao dịch nào huy động được vốn cao hơn nhu cầu cho vay thì phần chênh lệch sẽ được chuyển về Hội sở chính, ngược lại nếu Chi nhánh/ Phòng giao dịch nào huy động vốn không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay thì Hội sở chính sẽ hỗ trợ nguồn vốn đó, để đảm bảo luôn luôn phục vụ nhanh nhất và tốt nhất cho khách hàng. Tuy nhiên, để khuyến khích, tăng động lực kinh doanh của chính từng Chi nhánh/Phòng giao dịch, tất cả các món huy động, cho vay, lưu chuyển .. .đều được tính vào chương trình ‘Lãi suất nội bộ’ của từng Chi nhánh/Phòng giao dịch. Đến cuối tháng, cuối quý dựa trên bảng ‘Lãi suất nội bộ’ đó để tính điểm hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh/Phòng giao dịch, tiến hành xếp hạng chi lương thưởng, phạt rõ ràng.

Trong 3 năm qua, tình hình nguồn vốn cũng như cơ cấu nguồn vốn của NH đã có nhiều sự thay đổi, cụ thể được trình bày qua bảng sau:

52

Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn của NH TMCP Đại Dương qua các năm 2009, 2010 và năm 2011

4.CCTC phát sinh và các khoản nợ tài chính khác

9.948 T 4.933 (9.948) (100) 4.933 100

5.Vốn tài trợ,ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro 100.000 943.592 300.000 843.592 843,5 (643.592) ^(68 Γ 6.Phát hành GTCG 53.126 T "0 (53.126) (100) 7.Các khoản nợ khác 312.523 584.887 695.286 272.364 87,2 110.399 15,9 8.Vốn và các quỹ 2.326.363 4.257.857 4.778.431 1.931.494 13 520.574 ~Ĩ2 Tổng tài sản có 33.799.302 55.269.858 62.856.314 21.470.556 63,5 7.586.456 13,7

“Nguồn: Khôi nguồn vồn NH TMCP Đại Dương năm 2009,2010, 2011 ”

Tính đến năm 2011, Ngân hàng đã thành lập được hơn 18 năm và nguồn vốn của NH không ngừng tăng lên. Vào năm 2009 tổng nguồn vốn của ngân hàng là 33.799.302 triệu đồng nhưng đến năm 2011 tổng nguồn vốn của NH đã tăng lên 62.856.314 triệu đồng, tăng mức 85,96%. Để có được kết quả như vậy, NH đã có sự nỗ lực không ngừng trong việc tìm kiếm nguồn vốn tại các địa bàn NH hoạt động cũng như việc cạnh tranh với các NH khác để thu

hút khách hàng đến gửi tiền. Điều này thể hiện qua số vốn huy động không ngừng tăng trong gần 3 năm qua. Năm 2009 số vốn huy động của NH là 33.799.302 triệu đồng, và tăng lên tiếp tục sau hơn 1 năm, cụ thể là năm 2010 đạt 55.269.858 triệu đồng, tăng tương đương 63,5%, nguyên nhân là do lượng tiền gửi của khách hàng tăng cao và NH tăng vốn điều lệ vượt mức theo chỉ thị của NHNN. Đến năm 2011 tổng nguồn vốn là 62.856.314 triệu đồng tăng so với năm 2010 13,7%. Con số này càng có ý nghĩa hơn vì năm vừa qua là thời gian mà các NH nói chung gặp rất nhiều khó khăn trong công tác huy động cũng như cho vay. Bởi thị trường kinh tế xét đến thời điểm hiện tại đang gặp 1 số vấn đề bất ổn như lạm phát, thâm hụt cán cân thanh toán, hay niềm tin vào đồng tiền giảm Sút... bên cạnh đó NHNN đang áp dụng 1 số biện pháp như giới hạn tăng trưởng tín dụng cả năm xuống 20%...và tình hình kinh tế trên thế giới được dự báo là không mấy khả quan.

Thông qua phân tích tình hình nguồn vốn của NH ta thấy hoạt động của NH ngày càng phát triển thể hiện qua quy mô vốn hoạt động có xu hướng ngày càng tăng. Sự tăng trưởng này xuất phát từ nhu cầu về vốn của các đơn vị kinh tế ngày càng tăng, Ngân hàng ngày càng mở rộng đối tượng khách hàng và công tác quản trị nguồn vốn của NH được quản lý tốt, có định hướng sẵn. Mặt khác NH luôn duy trì khách hàng cũ cũng như tranh thủ kìm kiếm khách hàng mới nhằm huy động được nhiều vốn nhàn rỗi phục vụ cho hoạt động của Ngân hàng hiệu quả hơn. Bên cạnh đó Ngân hàng còn đề ra một số các chương trình tặng thưởng cho CBNV ngân hàng trong công tác huy động vốn như ‘Giới thiệu khách hàng tiềm năng’,’Huy động tiềm năng’ .nhằm tạo động lực thúc đẩy tinh thần làm việc, cố gắng huy động tối đa của từng CBNV. Một nhân tố quan trọng không thể phủ nhận đã đóng góp không nhỏ trong quá trình đi lên của NH, đó chính là đối tác chiến lược ‘Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam’.

Xét về cơ cầu nguồn vốn của Ngân hàng, ta có số liệu như sau:

Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của NH TMCP Đại Dương qua các năm 2009, 2010, và năm 2011

1.Nợ CP, NHNN 412.058 1-2 1.062.515 1,9 967.489 1,5 2.Tiền gửi và vay TCTD

khác 7.208.305 21,3 6.083.182 "Ũ 17.520.283 27,9 3.Tền gửi của KH 23.376.979 69,2 42.337.825 76,6 38.589.892 61,4 4.CCTC phát sinh và các khoản nợ tài chính khác 9.948 0,03 T T 4.933 0,01

5.Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu RR

100.000 0,29 943.592 1,7 300.000 0-5

6.Phát hành GTCG 53.126 0,16 T T T T

7.Các khoản nợ khác 312.523 0,92 584.887 1,06 695.286 TĨ 8.Vốn và các quỹ 2.326.363 6-9 4.257.857 7,74 4.778.431 7,55

trọng cao nhất và liên tục tăng qua các năm. Cụ thể: năm 2010 tăng 18.960.846 tương đương 81,1% so với năm 2009. Vốn huy động chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn của NH: năm 2009 chiếm 69,2%, năm 2010 là 76,6%. Nguyên nhân là do lãi suất cơ bản của NHNN liên tục tăng cao, điều này dẫn đến NH muốn huy động được vốn cần phải nâng mức lãi suất huy động lên từ đó thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế cũng như cá nhân gửi vốn vào. Do đó nguồn vốn huy động của năm 2010 có

55

chiều hướng tăng hơn so với 2009. Tuy nhiên vào năm 2011 tỷ trọng này giảm, chiếm 61,4% do NHNN vào những tháng cuối năm 2011 đã áp lãi suất cơ bản xuống nhằm kiềm chế lạm phát. Xét trong tình hình kinh tế khó khăn chung thì tỷ trọng này giảm không đáng kể

Biểu 2.2: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn của NH TMP Đại Dương qua các năm 2009, 2010 và năm 2011 120 100 80 60 40 20 0 2009 2010 2011 □ Vốn, các quỹ □ Khoản nợ khác □ PH GTCG □ Vốn tài trợ, uỷ thác. □ CCTC phát sinh □ Tiền gửi của KH □ Tiền gửi,vay TCTD

Nợ CP,NHNN

“Nguồn: Khối nguồn vốn NH TMCP Đại Dương năm 2009,2010, 2011 ”

Tiền gửi của khách hàng luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn là công tác huy động vốn luôn được Ngân hàng quan tâm và đây là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trong hoạt động của Ngân hàng. Mặc thời gian qua tỷ lệ lạm phát cao, giá cả đồng loạt tăng, giá vàng tăng kỷ lục và không ổn định đã ảnh hưởng đến việc khách hàng gửi tiền tại Ngân hàng. Tuy nhiên, với uy tín cao, chất lượng dịch vụ tốt, lãi suất huy động hợp lý, đảm bảo tính an toàn cho khách hàng gửi tiền nên đã tạo được lòng tin của khách hàng gửi tiền vào. Bên cạnh đó, Ngân hàng luôn đưa ra nhiều hình thức huy động mới lãi suất hấp dẫn với các kỳ hạn đa dạng: kỳ hạn ngày như: 7 ngày, 14 ngày..; kỳ hạn

tháng như: 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng.. .tiết kiệm trả lãi trước, định kỳ, cuối kỳ, an tâm tích lũy, tài khoản auto saving, tài khoản thông minh. đi kèm các chương trình tặng thưởng ‘Tích điểm đại dương xanh’, ’Khách hàng truyền thống’., Ngân hàng cũng đã chủ động đưa ra chính sách lãi suất linh hoạt đối với các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm....đã làm tăng nguồn vốn huy động của Ngân hàng qua các năm.

Bên cạnh ‘Tiền gửi của khách hàng’, thành phần thứ chiếm tỷ trọng thứ 2 trong cơ cấu nguồn vốn là ‘Tiền gửi và tiền vay các TCTD khác’. Trong đó chủ yếu là tiền gửi của TCTD khác, còn tiền vay chỉ có 212.968 triệu vào năm 2009. Lượng tiền gửi của TCTD khác trong gần 3 năm qua khá ổn định và có xu hướng tăng vào năm 2011. Điều này chứng tỏ, hoạt động liên ngân hàng của NH đang thực hiện khá tốt, lượng giao dịch của NH với các ngân hàng khác ngày càng tăng, thể hiện qua sổ phụ: chi tiết giao dịch và số dư của các tài khoản Nostro.

Thành phần thứ 3 cũng rất quan trọng đó là ‘Vốn và các quỹ’: thành phần này chiếm từ 6,9% đến 7,74 % trong tổng nguồn vốn, và có sự tăng qua các năm, đặc biệt chỉ trong vòng 1 năm từ 2009 đến 2010, Ngân hàng đã tăng được 83% lượng vốn và các quỹ của mình, trong đó chủ yếu là tăng Vốn điều lệ từ 2.000 tỷ đồng lên 3.500 tỷ đồng (tương đương với 75%), vượt mức chỉ tiêu của NHNN đề ra (3.000 tỷ đồng). Điều này thể hiện nỗ lực rất lớn của Ngân hàng để ngày càng tăng vị thế, uy tín của mình trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.

Chỉ tiêu Thời gian So sánh

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010

Số tiền % Số tiền %

1.Tiền mặt,vàng bạc, đá quý

105.162 258.730 291.556 153.568 146 32.826 12,6

2.Tiền gửi tại NHNN 162.027 330.258 586.334 168.231 104 256.076 77,5 3.Tiền vàng gửi tại TCTD khác, cho vay các TCTD khác 12.296.632 18.742.708 24.217.086 6.446.076 52,4 5.474.378 29,2 57

b. Phân tích tình hình biến động về tài sản có của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương

Tài sản có (hay thường gọi là Tài sản) của ngân hàng là kết quả cuả việc sử dụng vốn của ngân hàng đó. Qua việc phân tích kết cấu các khoản mục trong phần tài sản, nhà quản trị có thể biết được điểm mạnh, điểm yếu tại ngân hàng của mình. Bởi vì mỗi khoản mục đầu tư khác nhau có mức sinh lời khác nhau cũng như có mức rủi ro khác nhau. Phân tích tình hình tài sản là đánh giá sự biến động các bộ phận cấu thành tổng số vốn của ngân hàng nhằm mục đích xem xét tính chất hợp lý của việc sử dụng vốn của ngân hàng. Việc phân bổ vốn cho từng loại tài sản của ngân hàng nhằm thấy được khả năng sử dụng vốn của ngân hàng như dự trữ tiền mặt, đầu tư chứng khoán, cho vay và các tài sản có khác. Xem xét việc phân bổ giữa các loại vốn trong giai đoạn của quá trình hoạt động kinh doanh hợp lý hay không đề từ đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Quản lý tài sản của ngân hàng là việc chuyển hóa nguồn vốn thành tiền mặt và tài sản sinh lời, tức là việc phân chia vốn giữa tiền mặt, tín dụng, đầu tư, chứng khoán và các tài sản khác. Các loại tài sản tại NH TMCP Đại Dương có cơ cấu tài sản như sau:

58

Bảng 2.4: Tình hình tài sản của NH TMCP Đại Dương qua các năm 2009, 2010 và năm 2011

hàng 6.Chứng khoán đầu tư 5.905.439 9.163.378 10.990.739 3.257.939 55,1 1.827.361 19,9 7.Góp vốn đầu tư dài hạn 410.401 403.240 554.701 (7.161) (1,7) 151.461 37,5 8.TSCĐ và tài sản có khác 4.561.169 8.165.680 7.112.563 3.604.511 79 (1.053.117) (13) Tổng tài sản có 33.799.302 55.269.858 62.856.314 21.470.556 63,5 7.586.456 13,7

Ta thấy, quy mô tổng tài sản của Ngân hàng có sự thay đổi khác nhau qua từng năm, tổng tài sản của Ngân hàng liên tục tăng qua các năm, trong năm 2009 tổng tài sản của Ngân hàng là 33.799.302 triệu đồng và đến năm 2010 tổng tài sản tăng vọt lên 55.269.858 triệu đồng, trong năm 2011 đã đạt 62.856.314 triệu đồng.

Khoản mục ‘Tiền mặt, vàng bạc đá quý’ và ‘tiền gửi tại NHNN’: đây là phần tài sản chủ yếu phục vụ cho nhu cầu thanh toán hàng ngày. Số lượng tiền dự trữ này thay đổi theo từng thời kỳ và theo chiến lược đầu tư của mỗi ngân hàng. Và cũng là khoản mục tốn nhiều chi phí nhưng khả năng sinh lời gần bằng không. Nhưng ngược lại, nếu dự trữ khoản mục này nhỏ thì không đảm bảo nhu cầu thanh toán hằng ngày, dẫn đến vần đề về rủi ro thanh khoản rất dễ xảy ra khi có nhu cầu rút tiền hàng loạt hay những sự cố bất thường. Vì vậy, vấn đề đặt ra đối với mỗi ngân hàng là nên duy trì số tiền hay tỷ trọng khoản mục này bao nhiêu là phù hợp, lớn hay nhỏ?

Một phần của tài liệu HÒAN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG (Trang 56)

w