Phân tích tín dụng

Một phần của tài liệu (Trang 57 - 59)

, DOanh thu thuần

b) Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn

2.2.2.2. Phân tích tín dụng

Tìm hiểu khách hàng vay vốn

CBTD phải đi thực tế tại nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng để tìn hiểu các thông tin về: Mục đích vay vốn của khách hàng, tình trạng nhà xưởng, kho bãi, máy móc thiết bị, kỹ thuật, quy trình công nghệ hiện có của khách hàng cũng như chính sách đãi ngộ, tâm tư của người lao động trong công ty.

Sau khi đi thực tế tại công ty, CBTD cũng cần đi thực tế bên ngoài để tìm hiểu về giá cả, tình hình cung cầu sản phẩm trên thị trường mà doanh nghiệp đang tham gia. Tìm hiểu thông qua các nhà cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu đầu vào, các nhà tiêu thụ sản phẩm tương tự để đánh giá tình hình thị trường đầu ra, đầu vào... Ngoài ra, CBTD cũng cần tham khảo thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng như báo, đài, internet...

Kiểm tra, xác minh thông tin

Quá trình kiểm tra và xác minh thông tin được khách hàng cung cấp được thực hiện qua các nguồn sau:

- Hồ sơ vay trước đây của khách hàng.

- Thông qua trung tâm Thông tin Tín dụng (CIC).

- Các bạn hàng/ đối tác làm ăn, bao gồm các nhà cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị và những khách hàng tiêu thụ sản phẩm.

47

hàng đang làm việc, các cơ quan quản lý nhà nuớc tại địa phuơng nhu Uỷ ban nhân dân phuờng, cơ quan thuế...).

Phân tích đánh giá năng lực tài chính

- Kiểm tra tính chính xác của bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo luu chuyển tiền tệ.

- Tính toán các chỉ số tài chính tiêu biểu, tiến hành so sánh với các năm truớc, so sánh với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tuơng tự.

Phân tích thẩm định phương án vay vốn và dự án đầu tư

Đua ra kết luận về tính khả thi, hiệu quả về mặt tài chính của phuơng án sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xẩy ra để phục vụ cho việc quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay. Làm cơ sở tham gia góp ý, tu vấn cho khách hàng vay, tạo tiền đề để đảm bảo hiệu quả cho vay, thu đuợc nợ gốc đúng hạn, hạn chế, phòng ngừa rủi ro. Ngoài ra, cũng để xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, dự kiến tiến độ giải ngân, mức thu nợ hợp lý, các điều kiện cho vay, tạo tiền đề cho khách hàng hoạt động có hiệu quả và đảm bảo mục tiêu đầu tu của Ngân hàng.

Thẩm định các biện pháp bảo đảm tiền vay

- CBTD phải xuống tận nơi xem xét, đánh giá, thẩm định giá trị của tài sản đảm bảo, giấy tờ hợp lệ, không có tranh chấp.

- Do đặc thù của Ngân hàng VID Public là ngân hàng liên doanh với số luợng chi nhánh cũng nhu nhân sự khá hạn chế nên chua thành lập đuợc

bộ phận

chuyên trách về định giá tài sản đảm bảo, vì vậy Ngân hàng thuờng chỉ

định thẩm

định giá của bên thứ ba (thuờng là các công ty định giá lớn có uy tín

nhu Savills

Việt Nam, CBRE, Công ty cổ phần thẩm định giá và đầu tu tài chính Việt Nam).

phải lập Tờ trình thẩm định cho vay. Tờ trình thẩm định cho vay là tài liệu dạng văn bản trong đó phải nêu rõ, cụ thể những kết quả của quá trình thẩm định, đánh giá phương án đầu tư xin vay vốn của khách hàng cũng như các ý kiến đề xuất đối với các đề nghị của khách hàng. Tờ trình cần chỉ ra những tất cả các điểm mạnh, điểm yếu, những khó khăn, lợi thế của doanh nghiệp giúp cho các cấp phê duyệt có được quyết định đúng đắn.

- Chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng

Dựa trên tờ trình thẩm định cho vay cũng như các số liệu cung cấp bởi doanh nghiệp, CBTD tiến hành chấm điểm xếp hạng tín dụng theo mẫu riêng của VID Public Bank bao gồm 3 phần: Chấm điểm khách hàng, Chấm điểm tài chính và chấm điểm tài sản đảm bảo. Từ kết quả của xếp hạng tín dụng, các cấp có thẩm quyền sẽ quyết định có phê duyệt khoản vay hay không.

Một phần của tài liệu (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w