nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại
Thẩm định tài chính dự án đầu tư trong cho vay trung, dài hạn doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các NHTM bao gồm các nội dung sau:
1.2.3.1. Xác định tổng mức đầu tư
Tổng mức đầu tư là toàn bộ chi phí phải bỏ ra trong suốt quá trình đầu tư từ khi bắt đầu thực hiện việc đầu tiên đến khi đưa dự án đi vào vận hành ổn định (bắt đầu đời dự án). Tổng mức vốn này gồm có: vốn cố định, vốn lưu động ban đầu ( chỉ tính cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh đầu tiên) và vốn dự phòng.
Xác định tổng mức vốn đầu tư được chính xác có ý nghĩa quan trọng đối với tính khả thi của dự án, đây cũng là chỉ tiêu đầu tiên cần được xem xét khi tiến hành thẩm định tài chính dự án.
Tổng mức đầu tư của dự án bao gồm toàn bộ số vốn cần thiết để thiết lập và dự án đi vào hoạt động. Bao gồm :
Vốn đầu tư vào tài sản cố định:
17
tiếp hoặc trực tiếp liên quan đến việc tạo ra và vận hành khai thác tài sản cố định để đạt được mục tiêu đầu tư. Chi phí này bao gồm nhiều loại chi phí khác nhau như chi phí khảo sát thiết kế, chi phí quản lý, đào tạo ... các chi phí này khó có thể tính toán chính xác được. Bởi vậy cần phải được xem xét đầy đủ các khoản mục để dự trù cho sát.
Chi phí xây lắp và mua sắm thiết bị gồm: chi phí ban đầu về mặt đất, mặt nước, chi phí chuẩn bị mặt bằng xây dựng, giá trị nhà xưởng, cơ sở hạ tầng có sẵn, chi phí xây dựng mới hoặc cải tạo nhà xưởng, cơ sở hạ tầng, chi phí về máy móc, thiết bị, chi phí khác.
Thẩm định chi phí chuẩn bị được kiểm tra theo quy định hiện hành của nhà nước. Những chi phí này được phân theo các giai đoạn của quá trình đầu tư và xây dựng, có thể được định mức theo tỷ lệ % hoặc giá cụ thể.
Việc kiểm tra chi phí xây lắp và mua sắm thiết bị cần tập trung vào việc xác định nhu cầu xây dựng hợp lý của dự án, mức độ hợp lý của đơn giá xây lắp và thiết bị.
Vốn đầu tư vào tài sản lưu động gồm các chi phí để tạo ra tài sản lưu động ban đầu (cho chu kỳ sản xuất đầu tiên) nhằm đảm bảo cho dự án có thể hoạt động bình thường theo các điều kiện kinh tế kỹ thuật đã dự tính. Vốn lưu động ban đầu gồm: chi phí nguyên vật liệu, điện nước, nhiên liệu, phụ tùng, sản phẩm dở dang, phế phẩm tồn kho, hàng hóa bán chịu, vốn bằng tiền, dự phòng để bù đắp các chi phí của dự án và dự trữ trong trường hợp có rủi ro.
Dự phòng vốn đầu tư: khoản dự phòng này để dự trù những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án. Khoản dự phòng này thường được tính theo tỷ lệ % trên tổng vốn cố định và vốn lưu động, thường giao động trong khoảng 5% -10%.
Sau khi xác định hợp lý vốn đầu tư, cần xem xét việc phân bổ vốn đầu tư theo chương trình tiến độ đầu tư, việc này đặc biệt cần thiết với những dự án có thời gian dài.
18
quá trình thực hiện đầu tu và cũng cần đuợc xác định rõ bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ hay tài sản.
Khi tiến hành thẩm định dự án đầu tu, cán bộ thẩm định phải xem xét, đánh giá tổng mức đầu tu của dự án đã đuợc tính toán đầy đủ và hợp lý các chi phí cấu thành hay chua, nhu : chi phí xây dựng và lắp đặt; chi phí về máy móc thiết bị; chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cu; chi phí quản lý dự án; chi phí tu vấn đầu tu xây dựng, chi phí khác (gồm lãi vay trong thời gian xây dựng, vốn luu động và các chi phí cần thiết khác) và chi phí dự phòng. Bên cạnh đó, cần xem xét các yếu tố làm tăng chi phí do truợt giá; lạm phát; tăng giá nguyên vật liệu xây dựng, nhân công; phát sinh thêm khối luợng, dự phòng việc thay đổi tỷ giá ngoại tệ nếu dự án có sử dụng ngoại tệ, thay đổi chính sách của Nhà nuớc có liên quan....
1.2.3.2. Thẩm định nguồn tài trợ của dự án
Vốn tham gia vào dự án thuờng bao gồm các nguồn vốn sau: Vốn tự có của doanh nghiệp, vốn trợ cấp ngân sách, vốn vay ngân hàng, vốn vay nuớc ngoài theo phuơng thức tự vay, tự trả.
V Vốn tự có của doanh nghiệp: phải nêu rõ đuợc số tiền, tỷ trọng vốn tự có trong tổng nguồn vốn đầu tu, bao gồm vốn bằng tiền, vốn bằng hiện vật, kế hoạch góp vốn tự có.
Việc xác định vốn tự có của doanh nghiệp tham gia vào tổng đầu tu căn cứ vào vốn luu động ròng của doanh nghiệp ( phải loại trừ đuợc phần vốn doanh nghiệp đã đầu tu vào tài sản dài hạn trên bảng cân đối kế toán, phần vốn tự có mà doanh nghiệp đã cam kết tham gia vào dự án, phuơng án vay vốn khác) và kế hoạch góp vốn trong thời gian thực hiện đầu tu dự án.
Vốn luu động ròng = Vốn CSH + Nợ dài hạn - tài sản dài hạn.
Căn cứ từng truờng hợp cụ thể, có thể xác định vốn tự có của doanh nghiệp phải tham gia vào dự án truớc khi giải ngân vốn vay hoặc tham gia đồng thời.
Khi thẩm định không đồng nghĩa vốn tự có với vốn huy động khác, vốn ứng truớc của khách hàng. Vốn tự có là số vốn thực có của doanh nghiệp đua vào dự án, truờng hợp vốn tự có của doanh nghiệp thiếu so với quy định, doanh nghiệp có thể
19
bổ sung vốn tự có theo kế hoạch xây dựng hàng năm từ các nguồn khác nhu lợi nhuận hàng năm, khấu hao từ các tài sản độc lập, phát hành thêm cổ phiếu... Các nguồn vốn này doanh nghiệp phải chứng minh đuợc tính khả thi.
S Vốn trợ cấp ngân sách: khi có nguồn vốn này cần xem xét các tài liệu chứng minh tính hợp pháp, hợp lệ của nguồn vốn. Đồng thời, xem xét các cam kết, đảm bảo của các cấp có thẩm quyền phê duyệt vốn tài trợ cho dự án nhu thế nào, tiến độ tài trợ ra sao để đánh giá khả năng tham gia của nguồn vốn này. Thêm vào đó, cũng cần xem kế hoạch nguồn vốn hàng năm của Nhà nuớc, của địa phuơng xem dự án có nằm trong diện uu tiên đuợc cấp vốn năm đó hay giai đoạn đó hay không để có thể tính toán đuợc khi nào nguồn vốn này có thể tham gia vào dự án.
S Vốn vay ngân hàng : bao gồm cả phần vốn vay ngân hàng khác. Để đánh giá khả năng tham gia của nguồn vốn này cần xem xét đến năng lực tài chính, quy mô và uy tín của các ngân hàng khác tham gia đồng tài trợ cho dự án. Đây là vấn đề quan trọng để có thể xác định xem khả năng tham gia của nguồn vốn này nhu thế nào.
S Vốn vay nước ngoài theo phương thức tự vay, tự trả: đây là nguồn vốn tuơng đối nhạy cảm, phức tạp nên cần xem xét kỹ việc chấp hành đúng các quy định của Nhà nuớc về vay vốn nuớc ngoài của doanh nghiệp và xem xét kỹ các cam kết đã đạt đuợc với phía nuớc ngoài cũng nhu khả năng thực hiện các cam kết đó. Khi chủ đầu tu và dự án đã chấp hành đầy đủ quy định, uy tín và năng lực của phía đuợc ngoài cũng đuợc đánh giá đảm bảo thì khả năng tham gia của nguồn vốn này cũng sẽ đuợc đảm bảo.
Để đảm bảo tiến độ thực hiện đầu tu của dự án, vừa tránh ứ động vốn, các nguồn tài trợ không chỉ cần đuợc xem xét về mặt số luợng mà cả về thời điểm nhận tài trợ. Các nguồn vốn dự kiến phải đảm bảo chắc chắn, thể hiện ở tính pháp lý và cơ sở thực tế của các nguồn huy động.
Tiếp đó phải so sánh nhu cầu về vốn với khả năng đảm bảo vốn cho dự án từ các nguồn về số luợng và tiến độ. Nếu khả năng lớn hơn hoặc bằng nhu cầu thì dự án đuợc chấp nhận và nguợc lại, nếu khả năng nhỏ hơn nhu cầu thì phải giảm quy
20
mô của dự án, xem xét lại phương diện kỹ thuật để đản bảo tính đồng bộ khi giảm quy mô dự án.
1.2.3.3. Thẩm định tính hợp lý của báo cáo tài chính kế hoạch
Căn cứ để đánh giá hiệu quả tài chính của dự án là báo cáo tài chính kế hoạch (hay dự toán). Từ đó tính toán dòng tiền của dự án, sử dụng các chỉ tiêu để đánh giá dự án. Các báo cáo tài chính giúp cho chủ đầu tư thấy được tình hình hoạt động tài chính của dự án và nó là số liệu giúp cho việc tính toán phân tích các chỉ tiêu phản ánh mặt tài chính của dự án.
Ngân hàng tiến hành thẩm định tính chính xác, hợp lý, hợp lệ của các báo cáo tài chính kế hoạch căn cứ trên cơ sở các chỉ tiêu xây dựng lên các báo cáo tài chính dự trù. Như dự tính về sản lượng bán, giá bán đơn vị, chi phí biến đổi đơn vị, tổng chi phí cố định, tổng vốn đầu tư cần thiết (bao gồm cả vốn đầu tư vào vốn lưu động ròng). Ngân hàng sẽ dự báo, xây dựng lại các bảng dự trù tài chính cho phù hợp trên cơ sở định mức kinh tế, kỹ thuật của ngành do Nhà nước hoặc các cơ quan chuyên môn công bố và dựa trên các kết quả thẩm định của ngân hàng về kỹ thuật, thị trường, tổ chức, kinh tế xã hội nếu các giả định đưa ra chưa hợp lý hoặc độ chính xác của các số liệu đưa ra trong các báo cáo tài chính thấp.
Lập báo cáo tài chính dự kiến cho từng năm hoặc từng giai đoạn của dự án thể hiện qua các dự tính sau:
- Dự tính doanh thu từ hoạt động của dự án: doanh thu từ hoạt động của dự án bao gồm doanh thu do bán sản phẩn chính, sản phẩm phụ, phế liệu, phế phẩm và từ dịch vụ cung cấp cho bên ngoài. Doanh thu của dự án được tình cho từng năm hoạt động và dựa vào kế hoạch sản xuất và tiêu thụ hàng năm của dự án để xác định.
- Dự tính chi phí sản xuất: việc tính chi phí này cũng được tính cho từng năm trong suốt cả đời sự án, dựa trên kế hoạch sản xuất hàng năm, kế hoạch khấu hao và kế hoạch trả nợ của dự án.
- Dự tính mức lãi lỗ của dự án: dựa trên số liệu dự tính doanh thu, chi phí của dự án để tính mức lãi, lỗ hàng năm của dự án, nó phản ánh hiệu quả của hoạt động sản xuất, dịch vụ trong từng năm của dự án.
liệu dự án có đem lại giá trị cho chủ đầu tu hay không. Buớc đầu tiên và quan trọng nhất là xem xét sự tính toán dòng tiền trong suốt đời dự án nhu vậy có phù hợp hay không. Dòng tiền phù hợp phải là dòng tiền tác động đến tổng dòng tiền trong
tuơng lai của doanh nghiệp. Nghĩa là khi dự án đuợc thực hiện, dòng tiền này sẽ phải làm thay đổi về giá trị hoặc về cơ cấu dòng tiền doanh nghiệp. Do đó, việc thực hiện dự án tạo ra dòng tiền có thể làm tăng, giảm hoặc không thay đổi giá trị dòng tiền doanh nghiệp nhung bản chất, cơ cấu dòng tiền doanh nghiệp đã có sự
21
- Bảng dự trù cân đối kế toán của dự án: bảng dự trù này được tính cho từng năm hoạt động của dự án. Nó mô tả tình trạng tài chính hoạt động kinh doanh của dự án thông qua việc cân đối giữa tài sản và nguồn vốn trong từng năm hoạt động của dự án. Bảng dự trù cân đối kế toán là nguồn tài liệu giúp cho chủ đầu tư phân tích, đánh giá được khả năng cân bằng tài chính của dự án.
- Dự tính cân đối thu chi ( cân đối dòng tiền của dự án): phân tích tài chính dự án quan tâm tới dòng tiền đi vào và đi ra từ dự án. Đảm bảo cân đối thu chi là mục tiêu quan trọng của phân tích tài chính dự án. Để xác định được chỉ tiêu này cần phải phân biệt rõ giữa doanh thu và khoản thu, giữa khoản mua và khoản chi.
Doanh thu là giá trị hành hòa bán được phản ánh trong tài khoản thu nhưng có thể chưa được thanh toán. Khoản thu là giá trị hàng hóa đã được thanh toán. Khoản mua là giá trị mua vào nhưng có thể chưa được trả tiền và được phản ánh trong tài khoản nợ. Khoản chi là giá trị hàng hóa mua đã trả tiền.
Như vậy, thu nhập là chênh lệch giữa doanh thu và các khoản mua tại thời điểm xem xét. Còn dòng tiền là chênh lệch giữa khoản thu và khoản chi tại thời điểm xem xét. Bởi vậy giá trị dòng tiền ròng tại một thời điểm nào đó có thể khác với thu nhập cửa dự án tại thời điểm đó ( có thể dòng tiền ròng < 0 nhưng thu nhập lại > 0).
1.2.3.4. Phân tích tài chính của dự án
Để phân tích tài chính dự án có nhiều phương pháp nhưng phương pháp thông dụng nhất ở Việt Nam là phương pháp dòng tiền chiết khấu (discounted cash flow method). Phương pháp này dựa trên các bước:
- Tính toán (dự báo) dòng tiền. - Lựa chọn tỷ lệ chiết khấu.
- Tính toán, phân tích các chỉ tiêu hiệu quả tài chính và phân tích rủi ro để đánh giá hiệu quả tài chính của dự án.
Bước 1: Dự báo dòng tiền cho các năm hoạt động của dự án:
Để đánh giá hiệu quả tài chính của dự án, các báo cáo dự toán đưa ra là phù hợp, cần phải xem xét những thay đổi về dòng tiền của doanh nghiệp để xem xét
thay đổi. Nhu vậy, các chi phí chìm (các chi phí đã trả hay phát sinh phải trả, loại chí phí không chịu ảnh huởng bởi quyết định hiện tại chấp nhận hay không chấp nhận dự án) và chi phí cơ hội (thu nhập bị bỏ qua do không chấp nhận dự án này mà chấp nhận dự án khác) sẽ không đuợc tính đến trong quá trình phân tích, dự báo dòng tiền của dự án.
Dòng tiền của dự án đuợc cấu thành từ dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của dự án, chi tiêu vốn và thay đổi vốn luu động ròng:
, Dòng tiền từ hoạt Thay đổi vốn Chi tiêu
Dòng tiền
= động kinh doanh của + luu động + vốn của
của dự án
dự án ròng dự án
Cụ thể:
Dòng tiền từ hoạt động kinh
doanh của dự án Lợi nhuận sau +
thuế Khấu hao
> Khấu hao: là việc định giá, tính toán, phân bổ một cách có hệ thống giá trị của tài sản do sự hao mòn tài sản sau một khoảng thời gian sử dụng. Khấu hao tài sản cố định đuợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt thời gian sử dụng tài sản cố định.
Trong báo cáo thu nhập của kế toán, khấu hao đuợc tính vào chi phí để xác định lợi nhuận chịu thuế nhung để tính thu nhập ròng của dự án, khấu hao không phải là chi phí bằng tiền (không có dòng tiền ra khỏi dự án) nên nó đuợc coi là một
23
nguồn thu của dự án. Khấu hao là một chỉ tiêu tài chính rất nhạy cảm có ảnh huởng lớn đến tình trạng tài chính của dự án. Khấu hao là một nguồn chủ yếu để trả nợ nếu dự án đuợc tài trợ bằng vốn vay. Vì vậy, việc xác định phuơng pháp khấu hao hợp lý (nhanh hay chậm, tăng dần, giảm dần hay đều) có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động và khả năng trả nợ của dự án. Bên cạnh đó, việc xác định phuơng pháp khấu hao cũng làm thay đổi dòng tiền của dự án, quyết định đến