Tổng quan hệ thống trung gian tài chớnh Việt Nam

Một phần của tài liệu 0466 giải pháp nâng cao vai trò của trung gian tài chính đối với thị trường chứng khoán VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 41 - 46)

2.1 Tổng quan thị tr-ờng chứng khoỏn và trung gian tài chớnh Việt

2.1.2 Tổng quan hệ thống trung gian tài chớnh Việt Nam

2.1.2.1 Cỏc ngõn hàng th-ơng mại.

Tớnh đến nay, Việt Nam cú 5 tổ chức tớn dụng Nhà n-ớc: Ngõn hàng chớnh sỏch, Ngõn hàng Đầu t- và Phỏt triển Việt Nam, Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Ngõn hàng Phỏt triển Nhà đổng bằng sụng Cửu long và Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam; 39 NHTM cổ phần, 48 chi nhỏnh ngõn hàng n-ớc ngoài; 13 ngõn hàng 100% vốn n-ớc ngoài và ngõn hàng Việt ở n-ớc ngoài; 6 ngõn hàng liờn doanh tại Việt Nam.

Ngoài ra, trờn lónh thổ Việt Nam cũn cú cụng ty tài chớnh của hơn 21 quốc gia, 3 văn phũng đại diện của cỏc tổ chức tài chớnh thế giới (Quỹ tiền tệ quốc tế — IMF, ngõn hàng thế giới — WB, ngõn hàng phỏt triển chõu □ - ADB). Cỏc NHTM Việt Nam mới đ-ợc hỡnh thành, trong đú nhúm NHTM nhà n-ớc chiếm vị trớ chủ đạo. Cỏc NHTM nhà n-ớc tr-ớc đõy là những ngõn hàng chuyờn doanh mới đ-ợc tỏch khỏi NHNN từ hơn 10 năm nay, chủ yếu vẫn kinh doanh theo từng lĩnh vực, ch-a thực sự trở thành những ngõn hàng đa năng; Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội Việt Nam thực chất là ngõn hàng chớnh sỏch, hoạt động khụng vỡ mục tiờu lợi nhuận. Nhúm NHTM cổ phần tuy nhiều về số l-ợng nh-ng phần lớn là cỏc ngõn hàng nhỏ, hiệu quả kinh doanh ch-a cao lại tiềm ẩn nhiều rủi ro. Cỏc NHTM n-ớc ngoài và liờn doanh tuy đang cú xu h-ớng tăng nh-ng hiện cũn hạn chế về số l-ợng và phạm vi kinh doanh.

2.1.2.2 Cụng ty tài chớnh

Hiện tại cú 17 cụng ty tài chớnh tại Việt Nam hoạt động trong đú cú năm tổng cụng ty nhà n-ớc, đú là cỏc Tổng cụng ty Cao su, B-u chớnh — viễn thụng, dệt may, cụng nghiệp tàu thủy và dầu khớ..; hoạt động theo giấy phộp đ-ợc cấp bởi Thống đốc NHNN; với mục tiờu hỗ trợ vốn cho cỏc cụng ty con trong tổng cụng ty bằng cỏch huy động cỏc nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời trong cỏc đơn vị thành viờn và cỏn bộ, cụng nhõn viờn để điều húa vốn trong tổng cụng ty; đồng thời là kờnh dẫn vốn từ cỏc NHTM cho cỏc dự ỏn sản xuất kinh doanh của tổng

cụng ty. Cụng ty tài chớnh là một loại hỡnh cụng ty khỏ mới mẻ và cỏc cụng ty này thuộc cỏc tổ chức tớn dụng phi ngõn hàng nờn vẫn ch- a phỏt triển quy mụ nh- cỏc NHTM.

Cỏc cụng ty tài chớnh mặc dự ra đời sau nh- ng cú lợi thế khụng nhỏ so với NHTM hiện nay. Ho khụng phải duy trỡ tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà chỉ cần trớch lập quỹ dự phũng rủi ro và duy trỡ tỷ lệ đảm bảo an toàn theo quy định; cú thể khai thỏc nguồn vốn ủy thỏc giỏ rẻ, đặc biệt là vốn huy động từ phỏt hành TPCP cho cỏc tập đoàn, doanh nghiệp nhà n-ớc; đ-ợc khuyến khớch cho vay nội bộ; cơ chế linh hoạt và khỏch hàng nhỏ tiếp cận dễ hơn.

Bờn cạnh đú ta biết tại Việt Nam vào thời điểm này, cú vẻ nh- thị tr-ờng chung của cỏc tổ chức tớn dụng phi ngõn hàng vẫn đang trong giai đoạn “ tự phỏt” là chớnh. Số l-ợng ớt, quy mụ nhỏ, cụng thờm khụng ớt rắc rối trong thủ tục hành chớnh.. tất cả đó ngăn cản cỏc cụng ty tài chớnh nhỏ lẻ v-ợt qua đ- ợc ngõn hàng trong cỏc dịch vụ bỏn lẻ. Trờn thị tr-ờng n-ớc ta, phần lớn cỏc cụng ty tài chớnh đều nghiờng về nhiệm vụ quản lý và sử dụng nguồn tài chớnh tiền tệ thuộc “ ngành doc”. Việc ho mở rộng cung cấp dịch vụ tài chớnh cho “ ng- ời ngoài” vẫn cũn rất hạn chế.

Nh- đó nờu trờn, dự cỏc cụng ty tài chớnh lớn, hay nhỏ, ho vẫn th-ờng tỏ ra rất khú khăn trong việc tiếp cận cỏc dịch vụ tài chớnh nhỏ. Cỏc “ đơn đặt hàng” lớn khụng phải lức nào cũng cú, vỡ thế, xu h-ớng chung của cỏc cụng ty tài chớnh lại quay ng-ợc về thị tr-ờng đầu t- tài chớnh: Bất động sản, chứng khoỏn, đầu t- tài chớnh dài hạn.. cỏc cụng ty tài chớnh “ làm hết”, làm nh-ng khụng nhiều hiệu quả. Khụng chỉ bởi ho thua kộm hẳn giới ngõn hàng về vốn, nhõn lực, hay cụng nghệ dịch vụ, mà cỏi thua lớn nhất lại đỏng ra phải là điểm mạnh của ho: Sự năng động và khả năng quyết đoỏn khi cú lời.

2.1.2.3 Cụng ty cho thuờ tài. chớnh

Cho tới nay, hoạt động cho thuờ tài chớnh đ- ợc sử dụng tại hơn 80 n-ớc và chủ yếu ở cỏc n- ớc đang phỏt triển với khối l- ợng d- nợ cho thuờ trờn 500 tỷ USD, t- ơng đ- ơng 12,5% đầu t- t- nhõn của thế giới. Hiện nay tại Mỹ, cho thuờ tài chớnh là một hỡnh thức tài trợ sử dụng rộng rói nhất với số d- nợ cho thuờ tài chớnh t- ơng đ- ơng khoản 140 tỷ USD mỗi năm; đỏp ứng 1/3 nhu cầu đầu t- thiết bị của cả n- ớc

Mỹ.

Cho thuờ tài chớnh bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1996 và cho đến nay đó cú 13 cụng ty đ- ợc cấp phộp và hoạt động (xem phụ lục 1). Quy mụ cũn khỏ khiờm tốn, vốn điều lệ trung bỡnh từ khoảng 150 đến 350 tỷ đổng, trong khi cỏc NHTM luụn cú vốn điều lệ hàng nghỡn tỷ đổng. Hơn nữa nhiều chuyờn gia cho rằng, địa vị phỏp lý của loại hỡnh này ch-a thực sự vững vàng khiến cỏc doanh nghiệp đi thuờ gặp khụng ớt rủi ro và cụng ty cho thuờ ch-a thể phỏt huy đ-ợc hết thế mạnh của mỡnh.

Mặc dự cho thuờ tài chớnh đó xuất hiện ở Việt Nam trờn 10 năm nh-ng vẫn ch-a cú những văn bản luật cũng nh- chớnh sỏch đổng bộ nhằm khuyến khớch loại hỡnh này thực sự phỏt huy hết hiệu quả. Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đó biết đến loại hỡnh dịch vụ này và đó bắt đầu sử dụng cho thuờ tài chớnh nh- một cụng cụ tài chớnh phục vụ nhu cầu phỏt triển kinh doanh của mỡnh.

2.1.2.4 Cụng ty bảo hiểm

Hiện nay cú hơn 50 cụng ty bảo hiểm, bao gổm 28 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ, 12 doanh nghiệp bảo hiểm nhõn thọ, 1 doanh nghiệp tỏi bảo hiểm và 10 doanh nghiệp mụi giới bảo hiểm, cựng hơn 140.000 đại lý bảo hiểm. Ngoài ra cũn cú sự hiện diện của hơn 33 văn phũng đại diện của cỏc cụng ty bảo hiểm và cụng ty mụi giới bảo hiểm n-ớc ngoài. Năm 2010 cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đó hoàn thành lộ trỡnh cú đủ vốn phỏp định 300 tỉ đổng đối với phi nhõn thọ, 600 tỉ đổng đối với nhõn thọ, chuyển đổi doanh nghiệp nhà n-ớc thành doanh nghiệp cổ phần. Bộ tài chớnh đó cấp giấy phộp hoạt động cho 2 doanh nghiệp bảo hiểm là cụng ty TNHH bảo hiểm phi nhõn thọ Cathay và cụng ty bảo hiểm Nhõn thọ Fubon Việt Nam và chấp thuận nguyờn tắc chuẩn bị cấp phộp cho Cụng ty bảo hiểm nhõn thọ Generali. Doanh thu bảo hiểm năm 2010 đạt 30.844 tỉ đổng xấp chỉ tiờu chiến l-ợc đề ra trong đú bảo hiểm phi nhõn thọ đạt 17.052 tỉ đổng, v- ợt chỉ tiờu chiến l-ợc 91%, bảo hiểm nhõn thọ đạt 13.792 tỉ đổng đạt 45% so với chỉ tiờu chiến l-ợc, thu nhập từ đầu t- 8.200 tỉ đổng. Tổng vốn đầu t- của doanh nghiệp bảo hiểm -ớc đạt trờn 92.000 tỉ đổng (t-ơng đ-ơng 4,6 tỉ USD) đạt chỉ tiờu chiến l-ợc. Năng lực tài chớnh của doanh nghiệp bảo hiểm ngày một tăng, tổng vốn chủ

sở hữu 30.100 tỉ đổng trong đú nhõn thọ là 10.600 tỉ đổng, phi nhõn thọ là 19.500 tỉ đổng.

Tuy nhiờn, cũng cần phải nhận thấy rằng, thị tr-ờng bảo hiểm Việt Nam vẫn ch-a thực sự đỏp ứng đ-ợc yờu cầu của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế — xó hội. Năng lực hoạt động của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm và mụi giới bảo hiểm cũn khỏ nhiều hạn chế. Việc cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đang ở tỡnh trạng bỏo động. Do cạnh tranh gay gắt, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đó hạ phớ bảo hiểm, tăng phần trợ cấp cho cỏc đại lý, làm giảm hiệu quả kinh doanh. Cụng tỏc giải quyết bổi th-ờng ch-a đ-ợc thực hiện tốt, ch-a đảm bảo tối đa quyền lợi của khỏch hàng khi gặp thiệt hại.

Tốc độ tăng tr-ởng bỡnh quõn hàng năm của thị tr-ờng bảo hiểm Việt Nam nhất là trong thời gian 5 năm gần đõy tăng khoảng 22% (theo bỏo cỏo đỏnh giỏ của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam) đó cho thấy thế mạnh và b-ớc đột phỏ lớn của ngành bảo hiểm Việt Nam. Năng lực tài chớnh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm tăng mạnh thụng qua vốn chủ sở hữu và dự phũng nghiệp vụ làm cho khả năng thanh toỏn và mức giữ lại của từng doanh nghiệp bảo hiểm nõng lờn rừ rệt, tăng khả năng nhận tỏi bảo hiểm từ đú tạo ra nguổn vốn lớn để đầu t- lại cho nền kinh tế quốc dõn.

Hoạt động đầu t- của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm ngày càng khẳng định vai trũ của mỡnh. Đõy thực sự là một kờnh huy động vốn quan trọng, phục vụ cho việc phỏt triển kinh tế — xó hội của đất n-ớc. Cơ cấu vốn đầu t- đó chuyển mạnh từ đầu t- ngắn hạn và chủ yếu là gửi tại cỏc tổ chức tớn dụng nay chuyển sang đầu t- dài hạn theo cỏc danh mục đầu t- nh-: mua TPCP, đầu t- trực tiếp cỏc kết cấu hạ tầng, phỏt triển sản xuất kinh doanh và phục vụ đời sống.

2.1.2.5 Quỹ đầu t-

Quỹ đầu t- là loại hỡnh kinh doanh cũn t- ơng đối khỏ mới mẻ ở Việt Nam. Đặc điểm hoạt động của quỹ cho phộp khả năng huy động vốn rộng rói trong cụng chỳng, đầu t- vào cỏc dự ỏn lớn, đặc biệt là cỏc dự ỏn xõy dựng cơ sở hạ tầng kinh tế — xó hội, mà lõu nay những dự ỏn loại này vẫn phải chờ ngõn sỏch. Hiện nay, ngoài Quỹ đầu t- Nhà n-ớc cũn cú khỏ nhiều loại mụ hỡnh quỹ khỏc hoạt động tại Việt Nam cựng với tờn gọi Quỹ. Cú quỹ xuất phỏt từ mục tiờu lợi nhuận, cú quỹ tự

hỡnh thành, tự quản lý và cũng tự xử lý khi cú việc xảy ra.

Quỹ đầu t- n-ớc ngoài ở Việt Nam: Hiện nay cú rất nhiều quỹ đầu t- n-ớc ngoài ở Việt Nam nh-: Vietnam Fund Ltd, Beta Vietnam Fun Ltd, Vietnam Enterprise Fund, Beta Mekong Fund Ltd, Lazard Vietnam Fund Ltd v.v..Tất cả cỏc quỹ đầu t- hoạt động tại Việt Nam đều là Quỹ đúng. Ng- ời đầu t- muốn rỳt vốn cú thể trao đổi với nhau hoặc mua bỏn tại Sở giao dịch nơi quỹ niờm yết. Cỏch thức hoàn vốn của cỏc quỹ là rất khỏc nhau, cú thể hoàn vốn tại một thời điểm nhất định, hoặc cho phộp chiết khấu sau mỗi thời hạn nhất định.

Quỹ đầu t- bất động sản: trong năm 2009 cũng gặt hỏi ớt nhiều thành cụng, nh-ng chỉ tập trung ở một vài quỹ cú chiến l-ợc thớch hợp với tỡnh hỡnh thị tr-ờng bất động sản khụng mấy khởi sắc năm qua. Đú là chiến l-ợc nhằm đến cỏc dự ỏn “ đất sạch”, đặc biệt là cỏc dự ỏn chung c-, phõn khỳc cú nhu cầu luụn ổn định bất chấp thị tr-ờng bất động sản đang vào “ mựa” nào. Đ-ợc LCF Rothschild xếp đầu bảng là tõn binh VPH (Vietnam Property Holding) của Saigon Asset Management (SAM), hoạt động chớnh thức vào năm 2008, với mức tăng tr- ởng 12%. Quỹ bất động sản VPF của Dragon Capital đứng thứ hai với mức tăng tr- ởng là 9,5%. Trong khi đú, quỹ VNL của VinaCapital chỉ ở mức tăng tr-ởng õm 14,4%.(Xem danh sỏch quỹ đầu t- bất động sản ở phụ lục 2).

Quỹ đầu t- chứng khoỏn: Trong số 47 quỹ đầu t- thành lập theo Luật chứng khoỏn, chỉ cú 13 cụng ty lập đ-ợc quỹ trong n-ớc và thực hiện nghiệp vụ quản lý quỹ, cũn cỏc quỹ khỏc chủ yếu chỉ cung cấp dịch vụ quản lý danh mục đầu t- cho cỏc nhà đầu t- trong và ngoài n-ớc. Về tớnh chất nguồn vốn, 23 quỹ đầu t- trong n-ớc chủ yếu huy động nguồn vốn nội địa, duy nhất quỹ đầu t- thành viờn của quỹ đầu t- FPT cú hơn 51% vốn gúp từ nhà đầu t- n-ớc ngoài. Ba năm trở lại đõy, việc huy động vốn từ cỏc nhà đầu t- trong n-ớc trở nờn hết sức khú khăn do sự thiếu hụt vốn của cỏc tổ chức nội địa, ỏp lực lói suất cao và diễn biến TTCK kộm hấp dẫn. Trong khi đú, cỏc nhà đầu t- n-ớc ngoài sau khủng hoảng tài chớnh đang chuyển h-ớng tỡm kiếm cơ hội đầu t- sang thị tr-ờng mới nổi nh- Việt Nam. Trong 3 năm qua, cơ hơn 8.100 nhà đầu t- tổ chức và cỏ nhõn n- ớc ngoài mở tài khoản giao dịch chứng khoỏn tại Việt Nam. Riờng năm 2010, đó cú 289 tổ chức và 950 cỏ nhõn n-ớc ngoài đ-ợc cấp mó số giao dịch, tăng 22,5% và 6,7% so với

Năm Trỏi phiếu chớnh phủ (tỷ đổng) Trỏi phiếu chớnh phủ bảo lónh (tỷ đổng) Trỏi phiếu chớnh quyền địa ph- ơng (tỷ đổng) Tổng trỏi phiếu phỏt hành (tỷ đổng)

2006 năm 2009.7.815Theo khảo sỏt của tập đoàn đầu t- và t- vấn tài chớnh LCF Rothschild trong0 40 7.855

Một phần của tài liệu 0466 giải pháp nâng cao vai trò của trung gian tài chính đối với thị trường chứng khoán VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w