Kiến nghị với Bộ Tài Chớnh

Một phần của tài liệu 0466 giải pháp nâng cao vai trò của trung gian tài chính đối với thị trường chứng khoán VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 110 - 113)

3.3 Kiến nghị

3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài Chớnh

3.3.2.1 Tạo mụi. tr-ờng kinh tế vĩ mụ ổn định

Mặc dự trong năm 2010, kinh tế Việt Nam đó cú dấu hiệu bỡnh ổn trở lại song tỡnh hỡnh kinh tế thế giới hiện đang diễn biến phức tạp, lạm phỏt tăng, giỏ dầu thụ, giỏ nguyờn vật liệu cơ bản đầu vào của sản xuất, giỏ l-ơng thực, thực phẩm trờn thị tr-ờng thế giới tiếp tục xu h- ớng tăng cao. Trong n-ớc, thiờn tai, thời tiết tỏc động bất lợi đến sản xuất và đời sống; một số mặt hàng là đầu vào quan trọng của sản xuất nh- điện, xăng dầu vẫn ch-a thực hiện đầy đủ theo cơ chế

giỏ thị tr-ờng buộc phải điều chỉnh tăng; mặt khỏc, chớnh phủ phải nới lỏng chớnh sỏch tiền tệ, chớnh sỏch tài khúa để ngăn chặn suy giảm, duy trỡ tăng tr-ởng kinh tế trong thời gian qua. Tỡnh hỡnh này đó làm cho giỏ cả tăng cao, tăng nguy cơ mất ổn định kinh tế vĩ mụ của n-ớc ta. Vỡ vậy, tập trung kiềm chế lạm phỏt, ổn định kinh tế vĩ mụ, bảo đảm an sinh xó hội là mục tiờu, nhiệm vụ trọng tõm, cấp bỏch hiện nay. Chớnh phủ đó đề ra 7 giải phỏp yờu cầu cỏc bộ, NHNN, cơ quan thuộc Chớnh phủ.. tập trung thực hiện:

Thứ nhất là thực hiện chớnh sỏch tiền tệ chặt chẽ, thận trọng.

Thứ hai là thực hiện chớnh sỏch tài khúa thắt chặt, cắt giảm đầu t- cụng, giảm bội chi ngõn sỏch nhà n-ớc.

Thứ ba là thỳc đẩy sản xuất kinh doanh, khuyến khớch xuất khẩu, kiềm chế nhập siờu, sử dụng tiết kiệm năng l-ợng.

Thứ t- là điều chỉnh giỏ điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ nghốo.

Thứ năm là tăng c- ờng đảm bảo an sinh xó hội.

Thứ sỏu là đảm bảo ổn định, an toàn của hệ thống tài chớnh — ngõn hàng.

Thứ bảy là đẩy mạnh cụng tỏc t- t-ởng, thụng tin tuyờn truyền, tạo đổng thuận cao trong xó hội.

Để thực hiện tốt cỏc giải phỏp này thỡ cỏc cơ quan quản lý phải phối hợp với nhau thật tốt, nũng cốt chớnh là Bộ Tài Chớnh. Bộ Tài Chớnh điều hành chớnh sỏch tài khúa của nhà n-ớc, quy định và ban hành chớnh sỏch giỏ, đõy là 2 nhiệm vụ chiến l-ợc trong 7 giải phỏp cần phải thực hiện.

Với chớnh sỏch tài khúa thỡ Bộ Tài Chớnh nờn phối hợp thật tốt với cỏc bộ, cơ quan, địa ph-ơng chỉ đạo phấn đấu tăng thu ngõn sỏch, tăng c-ờng kiểm tra, giỏm sỏt trong quản lý thu thuế, chống thất thu thuế.

Về chớnh sỏch giỏ, Bộ Tài Chớnh nờn chủ động điều hành linh hoạt giỏ xăng dầu theo đỳng quy định tại Nghị định 84/2009/NĐ-CP, đảm bảo giỏ xăng dầu trong n-ớc bỏm sỏt giỏ xăng dầu thế giới. Thực hiện chớnh sỏch bỡnh ổn giỏ kịp thời với cỏc mặt hàng thiết yếu, mặt hàng tăng giỏ trong 15 ngày liờn tục, giỏ bỏn lẻ trờn thị tr-ờng tăng bỡnh quõn 15% trở lờn so với giỏ thị tr-ờng tr-ớc khi cú biến động: điều chỉnh cung — cầu hàng húa, mua vào hoặc bỏn ra hàng dự trữ quốc gia.

3.3.2.2 Hoàn thiện mụi tr-ờng phỏp lý thỳc đẩy sự tham gia của cỏc trung gian tài. chớnh vào thị tr-ờng chứng khoỏn

Theo nh- quy định tại cỏc văn bản phỏp quy liờn quan đến hoạt động chứng khoỏn thỡ khụng phải bất cứ doanh nghiệp nào muốn huy động vốn để đầu t- cũng cú thể phỏt hành chứng khoỏn và giao dịch trong TTCK. Cỏc doanh nghiệp muốn phỏt hành cỏc loại chứng khoỏn ra cụng chỳng và cỏc chứng khoỏn đú muốn đ-a vào giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoỏn phải hội đủ những tiờu chuẩn, điều kiện theo luật định và phải đ-ợc cỏc cấp chuyờn mụn cú thẩm quyền của Nhà n-ớc cho phộp. Cụ thể, để đảm bảo cho cỏc hoạt động của TTCK đ-ợc an toàn lành mạnh và ổn định, căn cứ vào cỏc đối t-ợng, chủ thể tham gia TTCK chỳng ta phải ban hành một hệ thống phỏp luật hoàn chỉnh và đổng bộ, ỏp dụng đối với cỏc đối t-ợng là ng-ời phỏt hành, ng-ời đầu t-, ng-ời kinh doanh và mụi giới chứng khoỏn.

Về phớa cỏc chủ thể là ng-ời phỏt hành chứng khoỏn: Đõy là cỏc doanh nghiệp Nhà n-ớc, doanh nghiệp liờn doanh, cỏc cụng ty cổ phần, Kho bạc Nhà n-ớc, Chớnh phủ, Chớnh quyền địa ph- ơng. Nh- vậy để điều chỉnh cỏc đối t-ợng này đũi hỏi phải cú sự đổng bộ giữa cỏc văn bản luật liờn quan đến Luật doanh nghiệp Nhà n-ớc, Luật doanh nghiệp, Luật phỏ sản, phỏp luật về quản lý phỏt hành, kinh doanh, giao dịch trờn TTCK, cũng nh- cỏc quy chế về quản lý và l-u giữ chứng khoỏn, cỏc quy định về mụi giới chứng khoỏn v.v.

Về phớa cỏc đối t-ợng mua bỏn, kinh doanh chứng khoỏn: hành vi đầu t- của cỏc nhà đầu t-, quan hệ mua bỏn chứng khoỏn là quan hệ vật chất, quan hệ tài sản giữa chủ thể là cỏ nhõn hoặc phỏp nhõn. Để điều chỉnh đối t-ợng này cần cú Luật đầu t- (cả đầu t- trong n-ớc và ngoài n-ớc), Luật th-ơng mại, Luật dõn sự, Luật hỡnh sự, Luật tớn thỏc đầu t- v.v.

Đối với hoạt động kinh doanh và dịch vụ chứng khoỏn: đõy là hành vi của cỏc tổ chức tài chớnh trung gian, điều chỉnh đối t-ợng này cần cú sự tham gia của cỏc văn bản Luật chứng khoỏn và TTCK, Luật ngõn hàng Nhà n-ớc, Luật cỏc tổ chức tớn dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm v.v..

Nhỡn chung, hệ thống phỏp luật của n-ớc ta hiện nay vẫn cũn đang ở tỡnh trạng chắp vỏ, chổng chộo, sơ hở, tớnh phỏp lý thấp, thiếu sự đổng bộ, thậm chớ cú những văn bản phỏp quy cũn ch-a chặt chẽ, hiệu lực phỏp lý ch-a cao, cú những

tr-ờng hợp cũn mõu thuẫn nhau giữa cỏc luật. Do đú yờu cầu bức thiết phải cú hệ thống luật hoàn chỉnh và thống nhất.

Một phần của tài liệu 0466 giải pháp nâng cao vai trò của trung gian tài chính đối với thị trường chứng khoán VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w