2.3 Đỏnh giỏ vai trũ điều tiết cung cầu của trung gian tài chớnh trờn
2.3.2 Mặt tiờu cực
2.3.2.1 Ảnh h- ởng tới luồng vốn đầu t- đổ vào thị tr- ờng chứng khoỏn
Bờn cạnh những mặt tớch cực của TGTC đối với TTCK Việt nam thỡ nú vẫn tồn tại những mặt tiờu cực ảnh h-ởng xấu tới sự phỏt triển chung của thị tr-ờng.
Bất kỳ một nhà đầu t- nào thỡ khi cú nguồn tiền nhàn rỗi muốn đầu t- sinh lời thỡ họ phải thực hiện cụng việc là đầu t- nguồn tiền đú. Đối mặt với một quyết định đầu t- họ cú rất nhiều cỏch thức đầu t- để lựa chọn nh- mua vàng, đụ la, bất động sản và cả đầu t- vào TTCK. Nh-ng đối với ng-ời dõn Việt Nam thỡ hỡnh thức đầu t- gửi tiền vào ngõn hàng cú vẻ rất đ-ợc -a chuộng bởi tớnh an toàn cao, thu nhập ổn định. Thúi quen này ảnh h-ởng khụng nhỏ tới việc thu hỳt vốn trờn TTCK, bởi tớnh bấp bờnh của giỏ cổ phiếu cựng những rủi ro của thị tr-ờng và tớnh thanh khoản khụng đ-ợc cao bằng tiền mặt. Vào nửa cuối năm 2008, với sự bất ổn kinh tế thế giới, với tốc độ lạm phỏt tăng cao, NHNN đó tăng lói suất cơ bản lờn 14% cao nhất trong vũng 10 năm trở lại, cựng với việc tăng lói suất cơ bản thỡ lói suất huy động của cỏc NHTM cũng đồng loạt tăng lờn tới mức gần 20%/năm. Với lói suất cao kỷ lục nh- vậy thỡ ng-ời dõn khụng những chuyển đổi quyết định đầu t- từ TTCK sang gửi tiền vào ngõn hàng mà họ cũn rỳt tiền từ TTCK để chuyển sang gửi tiền tiết kiệm với lói suất cao mà an toàn. Hệ quả là Vn-Index từ gần 1.200 điểm đó giảm xuống d-ới 500 điểm, thị tr-ờng đó sụt giảm hơn 50%, ta cú thể thấy những thiệt hại mà nhà đầu t- phải hứng chịu lớn tới mức nào. Khi dõn c- đổ xụ đi gửi tiền tiết kiệm thỡ l-ợng vốn đổ vào TTCK và tớnh thanh khoản của thị tr-ờng cũng theo đú mà giảm xuống kộo theo hệ lụy là kiềm chế sự phỏt triển của TTCK.
2.3.2.2 Tỏc động của trung gian tài chớnh đối với thị tr-ờng chứng khoỏn khỏ lớn
TGTC bơm khoảng 90% nguồn vốn cho nền kinh tế Việt Nam trong đú cú TTCK. Do đú mức độ ảnh h- ởng của TGTC đối với TTCK là khụng nhỏ. Hệ quả tất yếu là:
- TGTC cú thể là tỏc nhõn làm cho TTCK phỏt triển quỏ núng. Cỏc TGTC cú vai trũ to lớn trong việc dẫn vốn vào TTCK nh-ng khi l-ợng cung quỏ lớn mà khụng cú sự kiểm soỏt của cỏc cơ quan quản lý thỡ nú lại cú tỏc dụng ng-ợc lại. Đú là làm cho TTCK tăng tr- ởng quỏ núng. L- ợng tiền cỏc nhà đầu t- đổ vào TTCK chủ yếu là để l-ớt súng kiếm lời chứ khụng phải với mục đớch đầu t- dài hạn. Số tiền đú chỉ chuyển từ tỳi ng-ời này sang tỳi ng- ời khỏc mà khụng hề đ- ợc đầu t- vào sản xuất kinh doanh. Để cú đ-ợc l-ợng tiền lớn đầu t- vào TTCK rất nhiều nhà đầu t- đó đi vay trong ngắn hạn để mong l-ớt súng kiếm lời. Khi l-ợng tiền cứ đổ dồn vào làm cho TTCK phồng lờn nh-ng giống nh- quả búng nú chỉ căng phồng tới một mức độ nào đú rồi sẽ bị vỡ tung ra. TTCK Việt Nam cũng nh- vậy, l-ợng tiền đ-ợc dồn lại cho tới đỉnh điểm là năm 2007 chỉ số VN-Index đạt đỉnh lờn 1.170,67 điểm thỡ bỗng d-ng tuột dốc khụng phanh. Thị tr-ờng giảm đỏnh bật hết cỏc ng-ỡng hỗ trợ, khỏng cự suốt cả năm 2008. Sang 2009, đ-ợc sự giỳp đỡ của sản phẩm đũn bẩy tài chớnh của cỏc CTCK, thị tr-ờng đó cú rất nhiều đợt phục hồi mạnh mẽ, nhiều phiờn liờn tiếp cả thị tr-ờng tăng trần hầu hết cỏc mó cổ phiếu. Nh-ng lại một lần nữa thị tr- ờng chỡm ngập trong cỏc phiờn giảm điểm sau một thời gian tăng tr-ởng núng. Và kết quả là năm 2010 là năm thờ thảm đối với TTCK Việt Nam thậm chớ cũn tồi tệ hơn năm 2008, một năm sau khủng hoảng tài chớnh Mỹ.
- Cú thể làm cho TTCK giảm thụng qua hiệu ứng bỡnh thụng nhau, qua chờnh lệch lói suất. TTCK tr-ớc đõy đ-ợc xem nh- “ bỡnh n-ớc lớn” thu hỳt nguồn thặng d- từ doanh doanh nghiệp, ng-ời dõn và cỏc quỹ đầu t- n-ớc ngoài. Mức đầy nhất của bỡnh hay TTCK là khi VN Index đạt 1170 điểm năm 2007. Tuy nhiờn, l-ợng n-ớc càng đầy thỡ ỏp lực càng lớn, dũng tiền đó nhanh chúng đổ sang NHTM (do thị tr-ờng bất động sản cũng đang gặp khú khăn) khi giỏ chứng khoỏn trở nờn “ đắt đỏ” so với giỏ trị nội tại của nú. Nhất là khi lói suất thị tr-ờng tăng cao và trở nờn hấp dẫn đối với nhà đầu t-, việc gửi tiền ngõn hàng lại an toàn hơn rất nhiều so với rủi ro gặp phải trờn TTCK.
□nh h- ởng của TGTC tới TTCK dự ở bất kỳ quốc gia nào cũng là tất yếu. Nh- ng để TTCK cú thể phỏt triển một cỏch bền vững thỡ cỏc cơ quan quản lý cần cú biện phỏp để hạn chế tối đa ảnh h- ởng của cỏc TGTC lờn TTCK.
2.3.2.3 Van để xung đột lợi ớch giữa ngõn hàng th- ơng mại. mẹ và cụng ty chứng khoỏn con
Hiện nay ở Việt Nam cú hơn 20 NHTM thành lập CTCK con d-ới hỡnh thức cụng ty cổ phần và trỏch nhiệm hữu hạn. Cỏc CTCK này đ- ợc tổ chức là một cụng ty con trực tiếp của ngõn hàng, cú vốn riờng và cú điều lệ hoạt động kinh doanh riờng. Cỏc hoạt động của ngõn hàng mẹ và CTCK con đ-ợc tỏch rời độc lập với nhau. Với những cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn thỡ ngõn hàng chỉ giới hạn thua lỗ trong phạm vi số vốn mà ngõn hàng đầu t- vào CTCK con trong tr-ờng hợp CTCK con phỏ sản. Nh- ng với những cụng ty cổ phần thỡ với t- cỏch là ngõn hàng mẹ thỡ NHTM đú phải chịu trỏch nhiệm vụ hạn.
Tuy là mối quan hệ giữa cụng ty mẹ và cụng ty con nh-ng do cựng hoạt động trong lĩnh vực tài chớnh lại cựng cú mục đớch chung là tỡm kiếm lợi nhuận nờn trong quỏ trỡnh hoạt động khụng thể trỏnh khỏi những xung đột về lợi ớch với nhau.
Do là cụng ty mẹ nờn ngõn hàng sẽ cú quyền chi phối hoặc ảnh h-ởng nhất định tới cỏc chớnh sỏch hoạt động của CTCK con. Khi TTCK sụi động, ngõn hàng mẹ sẽ là ng- ời cung cấp vốn hỗ trợ cho hoạt động của cụng ty một cỏch nhanh chúng và kịp thời nh-: cầm cố, ứng tr- ớc, đũn bẩy tài chớnh... nh- ng kốm theo đú thỡ cỏc CTCK cũng phải chia sẻ lợi ớch cú đ- ợc đú cho ngõn hàng trờn cơ sở đụi bờn cựng cú lợi. Cũn khi thị tr- ờng giảm, cựng với đú là lói suất thị tr-ờng tăng cao, nguồn vốn huy động từ dõn c- giảm sỳt, để cỏc đảm bảo hoạt động an toàn và bền vững thỡ cỏc ngõn hàng gõy sức ộp buộc cỏc CTCK thực hiện giải chấp hàng loạt để thu hồi vốn, khiến cỏc hoạt động của CTCK vốn đó ảm đạm nay lại càng khú khăn hơn.
2.3.2.4 Ảnh h- ởng từ thụng tin khụng cõn xứng cú sự tham gia của trung gian tài chớnh
Thị tr-ờng chứng khoỏn Việt Nam cũng nh- bất kỳ thị tr-ờng mới nổi nào trờn thế giới, hiện t-ợng thụng tin bất cõn xứng xảy ra phổ biến trờn mọi ngành,
lĩnh vực. Một trong cỏc tỏc nhõn gõy thụng tin bất cõn xứng là TGTC cung cấp và xử lý thụng tin khụng chớnh xỏc, kịp thời. Đối với những TGTC đó trở thành cụng ty niờm yết trờn TTCK phải thực hiện đầy đủ việc cụng bố thụng tin theo quy định của phỏp luật, nh-ng cú những TGTC lại khụng thực hiện nghiờm chỉnh việc cụng bố thụng tin này theo quy định của phỏp luật nh-: che dấu thụng tin về hoạt động kinh doanh của mỡnh, cụng bố thụng tin chậm so với quy định... điều này khiến cho cỏc nhà đầu t- khụng kịp xử lý thụng tin kịp thời để đ-a ra cỏc quyết định đầu t- đứng đắn. Vớ dụ đối với cỏc quyết định của hội đổng quản trị nh- chia cổ tức bằng cổ phiếu th-ởng, tăng quy mụ vốn (Ngõn hàng TMCP Đại D-ơng đó bị UBCKNN xử phạt vỡ đó khụng thực hiện cụng bố thụng tin bất th-ờng về thay đổi ph-ơng ỏn tăng vốn điều lệ năm 2010)....thụng th-ờng do cỏc nguồn quan hệ cỏ nhõn, một số nhà đầu t- cũn biết tr-ớc khi đ- ợc cỏc Sở giao dịch cụng bố vài ngày và đó tranh thủ mua cổ phiếu chờ lờn giỏ. Đến khi cỏc nhà đầu t- cũn lại biết đ-ợc thụng tin thỡ đó quỏ muộn. Đặc biệt đối với CTCK thỡ việc xảy tra tỡnh trạng thụng tin bất cõn xứng phổ biến hơn. Vỡ CTCK là nơi tập trung rất nhiều nhà đầu t-, nhất là với CTCK lớn cú l-ợng nhà đầu t- đụng đảo nh- Thăng Long, SSI, Bảo Việt. Với những CTCK lớn này ngoài những nhà đầu t- cỏ nhõn nhỏ lẻ thỡ họ cũn cú số l-ợng khụng nhỏ nhà đầu t- VIP với số vồn từ vài tỷ tới vài chục tỷ. Cỏc nhà đầu t- VIP luụn đ-ợc -u tiờn biết tr-ớc cỏc thụng tin ch-a cụng bố của cỏc doanh nghiệp niờm yết trờn sàn từ cỏc CTCK. Do -u thế về thụng tin cỏc nhà đầu t- này ra sức thu mua cổ phiếu khi giỏ của nú cũn ở mức thấp, cho tới khi thụng tin đ-ợc cụng bố rộng rói thỡ giỏ cổ phiếu đó tăng và nhà đầu t- nhỏ lẻ khụng thể mua vào đ-ợc nữa. Ngoài việc -u tiờn cho nhà đầu t- VIP thỡ cỏc nhõn viờn mụi giới của cỏc CTCK cũn lập ra cỏc đội đỏnh chứng khoỏn. Khi nhõn viờn mụi giới đú cú thụng tin nội bộ về một cổ phiếu nào đú thỡ họ sẽ đ-a thụng tin đú cho đội cựng mua vào và bỏn ra một loại chứng khoỏn qua đú ảnh h-ởng khụng nhỏ tới giỏ chứng khoỏn trờn thị tr-ờng (hiện t-ợng làm giỏ chứng khoỏn). Chớnh vỡ vậy, khụng cú gỡ ngạc nhiờn khi đầu t- trờn TTCK Việt Nam đang diễn ra theo hiện t-ợng “ bầy đàn”, vỡ cú sự mua bỏn hàng loạt cổ phiếu của một nhúm nhà đầu t- nào đú do biết tr-ớc thụng tin.
Nhắc đến cổ phiếu ngõn hàng trờn thị tr-ờng ta khụng thể khụng nhắc tới sự cổ phần húa của 2 NHTM Nhà N-ớc là Vietcombank và Viettinbank. Ngày 27/12/2007 sau nhiều lần trỡ hoón thỡ phiờn đấu giỏ cổ phần lớn nhất ch-a từng cú trờn TTCK Việt Nam đó diễn ra. Tổng số 97,5 triệu cổ phần đó đ-ợc chào bỏn hết. Tổng giỏ trị cổ phần bỏn đ-ợc là 10.516.320.430.00 đổng với giỏ đấu thầu thành cụng bỡnh quõn là 107.860 đổng/cổ phần, mức giỏ này quỏ thấp so với kỳ vọng và một số dự bỏo trờn 200.000 đổng tr-ớc đõy. Với số tiền khổng lổ mà Vietcombank hỳt vào qua IPO ảnh h-ởng khụng nhỏ đến TTCK lức bấy giờ, tớnh tại thời điểm đú thỡ 8.411 nhà đầu t- cỏ nhõn trờn thị tr-ờng sẽ phải dành khoảng 4.000 tỷ đổng cho cổ phần của Vietcombank nờn cú tỏc động ngắn hạn đến luổng tiền đầu t- chứng khoỏn. Cũn đợt IPO của Viettinbank lại đ-ợc thực hiện ở thời điểm thị tr-ờng suy giảm sõu vào ngày 25/12/2008 khiến cho IPO cũng bị ảnh h-ởng theo. Tổng khối l-ợng 53.600.00 cổ phần Viettinbank đ-ợc bỏn hết với giỏ đấu thầu thành cụng bỡnh quõn là 20.265 đổng/cổ phần. Tuy nhiờn đợt IPO của Viettinbank lần này cú khối l-ợng cổ phần nhỏ hơn Vietcombank và nhà đầu t- đó cú sự chuẩn bị về tinh thần cũng nh- cú kinh nghiệm sau đợt IPO của Vietcombank nờn tõm lý nhà đầu t- khụng bị giao động nhiều và mức độ ảnh h-ởng khụng lớn lắm.
Đợt IPO của 2 ngõn hàng đó gõy sự đặc biệt cho cụng chỳng do vậy khi 2 ngõn hàng này niờm yết thỡ sự chỳ ý của cụng chỳng cũng sẽ càng gia tăng. Mặt khỏc đõy là 2 ngõn hàng lớn trong ngành cú sức ảnh h-ởng rộng, lại niờm yết với thời điểm rất gần nhau nờn sự ảnh h-ởng tới thị tr-ờng là rất lớn. Ngày 30/6/2009 Vietcombank chào sàn HOSE với giỏ 60.000đổng/cổ phiếu thấp hơn rất nhiều sao với giỏ IPO với khối l- ợng giao dịch khỏ thấp 294.070 cổ phiếu. Cũn Viettinbank chào sàn HOSE ngày 16/7/2009 với giỏ 40.000đ/cổ phiếu cao hơn so với giỏ IPO với khối l-ợng giao dịch khỏ lớn là 2.401.900 cổ phiếu. TTCK năm 2009 tuy cú một vài đợt hổi phục nh-ng tỡnh hỡnh chung vẫn là năm mà thị tr-ờng ảm đạm do vậy 2 cuộc chào sàn của 2 ngõn hàng này càng làm cho tỡnh hỡnh thị tr-ờng khú khăn hơn, hàng húa trờn thị tr-ờng quỏ nhiều trong khi nhu cầu của nhà đầu t- lại giảm sỳt trầm trọng. Từ ngày chào sàn giỏ cố phiếu của 2 ngõn hàng liờn tục giảm và ch-a lần nào đạt đ- ợc mức giỏ của ngày đầu niờm yết. Cú lỳc giỏ VCB xuống
tới 24.700đ/cổ phiếu vào ngày 26/5/2011, cũn Viettinbank xuống tới 18.100đ/cổ phiếu vào ngày 23/11/2010.
Ngoài 2 cổ phiếu của Vietcombank và Viettinbank thỡ cũn cú cổ phiếu của ngõn hàng □ Chõu (ACB), Sacombank (STB) cũng là những cổ phiếu Bluechip dẫn dắt thị tr-ờng. Mức độ ảnh h-ởng của cỏc cổ phiếu ngõn hàng này trờn TTCK là rất lớn, rất nhiều nhà đầu t- căn cứ vào tỡnh hỡnh biến động giỏ và khối l-ợng khớp lệnh của cỏc cổ phiếu ngõn hàng để dự đoỏn thị tr- ờng sẽ lờn hay xuống.