2.3.2.1. Chỉ tiêu dư nợ, kết cấu dư nợ
Đặc thù địa bàn và chính sách định huớng khách hàng trong những năm qua đã tạo nên MB Hoàng Quốc Việt là đơn vị cho vay xây dựng cơ bản lớn. MB Hoàng Quốc Việt phân chia đối tượng cho vay làm ba loại chính: cho vay xây lắp - xây dựng cơ bản và cho vay sản xuất - thương mại và tiêu dùng cá nhân.
Bảng 2.7: Dư nợ theo ngành tại Chi nhánh
Sản xuất thương mại 45 3 63 8 88 2 188 40.8% 249^ 39.0 % Xây dựng, xây lắp 84 5^ 2 89 4 95 42 5.6% 2 6 7.0% Tiêu dùng cá nhân 15 2 15 8 23 8 6 3.9% 8 0 50.6 % Tổng dư nợ 1.45 0 1.688 2.079 238 16.4% 39T %23.2 1000 950 U 954 900 U 892 850 Ụ 845 800 750 2011 2012 2013
Biểu đồ 2.4: Diễn biến dư nợ đối với doanh nghiệp xây lắp
về mặt tuyệt đối tổng dư nợ cho vay DNXL có sự tăng trưởng hàng năm, trong đó dư nợ vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với nợ vay trung dài hạn. Như vậy, việc tăng trưởng dư nợ cho vay DNXL đã góp phần quan trọng vào việc đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng phục vụ cho thi công, xây dựng của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.
(Nguồn: Phòng hô trợ nghiệp vụ Cung câp)
♦ Tỷ lệ Nợ quá hạn chung ♦ Tỷ lệ Nợ xấu
M Tỷ lệ Nợ quá hạn của DNXL M Tỷ lệ Nợ xấu của DNXL
2.45% 3.36% 3.03% 2^7% 1.44%^^*⅜- 1.81% 2.11% 3.01% 2.54% 1.35% 1.85% 1.62% 2011 2012 2013 2011 2012 2013 ■Sản xuất thương mại ■Xây dựng, xây lắp ■Tiêu dùng cá nhân 2012 2013
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề
Tuy nhiên, tỷ trọng cho vay DNXL có sự biến động theo chiều hướng ngược lại giảm từ 58,28% trong năm 2011 xuống 45,89% trong năm 2013. Xét góc độ tổng thể nền kinh tế: Trong giai đoạn 2011-2013 là giai đoạn khủng hoảng kinh tế trong nước trầm trọng, đặc biệt là lĩnh vực xây dựng cơ bản, xuất phát từ bong bóng thị trường bất động sản đổ vỡ khiến cho thị trường bất động sản sụp đổ, kéo theo đó là những hệ lụy tới các doanh nghiệp liên quan. Hàng nghìn tỷ đồng bị chôn vùi trong tồn kho bất động sản đã khiến cho nền kinh tế tăng trưởng chậm trong các năm qua. Các doanh nghiệp xây dựng không trả được nợ ngân hàng d n đến tác động xấu tới hệ thống ngân hàng.
Qua số liệu trên có thể nói sự chuyển dịch cơ cấu cho vay từ Lĩnh vực xây dựng -xây lắp sang Sản xuất -thương mại của MB Hoàng Quốc Việt đang đi đ ng hướng để giảm đi rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng.
2.3.2.2. Chất lượng tín dụng của doanh nghiệp xây lắp - Ty lệ nợ quá hạn, nợ xấu
Nếu như tổng dư nợ và t trọng dư nợ vay cung cấp thông tin về qui mô cho vay đối với DNXL thì tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ nợ quá hạn sẽ cho thấy phần nào chất lượng cho vay đối với loại hình doanh nghiệp này.
% % Tỷ lệ du nợ có TSBĐ DNXL 59,20
%
64,30
% 66,50%
Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu của DNXL so với tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu chung của Chi nhánh
(Nguồn: Phòng hô trợ nghiệp vụ Cung cấp)
Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu đối với cho vay DNXL luôn cao hơn tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu chung của Chi nhánh. Điều này cho thấy cho vay DNXL là một trong những lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro. Một số doanh nghiệp có du nợ quá hạn lớn có thể kể đến là Công ty Cổ phần Hà Châu và đơn vị thành viên, Công ty cổ phần công trình ngầm... Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó phải kể đến tình hình tài chính của các DNXL ngày càng khó khăn, nợ đọng trong xây dựng cơ bản lớn, nhiều công trình thi công hoàn thành nhung chua đuợc bố trí vốn thanh toán nên khách hàng không có nguồn trả nợ vay ngân hàng. Một nguyên nhân khác là do Chi nhánh không quản lý đuợc tiến độ thực hiện công trình của khách hàng và dòng tiền của phuơng án. Khách hàng thực hiện tiến độ công trình chậm, để đảm bảo tiến độ Chủ đầu tu đã trả tiền trực tiếp cho nhà thầu phụ để cho phần công việc nhà thầu phụ không chậm. Nhu vậy, dòng tiền từ phuơng án không đuợc chuyển qua tài khoản của Khách hàng theo cam kết ban đầu dẫn đến Chi nhánh không quản lý đuợc dòng tiền thật của khách hàng.
Qua số liệu của ngân hàng, ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu DNXL tăng đột biến trong năm 2012, và có xu huớng giảm nhẹ trong năm 2013. Nguyên nhân năm 2012 là đỉnh điểm của khủng hoảng kinh tế, hiện tuợng bong bóng bất động sản đã tác động không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đặc biệt là doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản, danh mục cho vay của ngân hàng vẫn tập trung nhiều ở các đơn vị xây dựng - xây lắp do đó nợ quá hạn tăng đột biến. Đến năm 2013, dấu hiệu khởi sắc kinh tế tạo điều kiện cho ngân hàng thu hồi đuợc phần lớn nợ quá hạn từ mảng xây lắp ngoài ra việc chuyển dịch danh mục đối tuợng cho vay sang Sản xuất thuơng mại đã giúp ngân hàng quản lý tốt đuợc tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu.
- về tình hình bảo đảm tiền vay đối với DNXL
Tài sản bảo đảm không phải là căn cứ để quyết định cho vay nhung nó là công cụ để giúp ngân hàng giảm đuợc tổn thất nếu rủi ro xảy ra và gắn trách nhiệm của nguời vay trong việc trả nợ ngân hàng.
- Món ngắn hạn 4 35 2"
- Dự án 19" 14 ĨT
2 Thời gian thẩm định theo quy trình
Món ngắn hạn 3 3 3
Dự án 15^ 15" 15"
(Nguồn: Phòng hô trợ nghiệp vụ Chi nhánh Cung câp)
Tỷ lệ du nợ có tài sản bảo đảm của DNXL luôn thấp hơn tỷ lệ du nợ có tài sản bảo đảm chung của ngân hàng. Nhìn chung, các DNXL có tỷ trọng tài sản cố định chiếm tỷ trọng thấp/tổng tài sản. Trong điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh còn nhiều khó khăn, lợi nhuận đạt đuợc hàng năm thấp thì việc đầu tu, trang bị thêm tài sản cố định sẽ bị hạn chế. Trên thực tế, đối với DNXL, ngoài việc áp dụng bảo đảm tiền vay bằng tài sản cố định thuờng áp dụng bảo đảm bằng cầm cố quyền đòi nợ khối luợng xây lắp hoàn thành. Tuy nhiên việc này đôi khi cũng gặp khó khăn do các chủ đầu tu không chấp nhận xác nhận quyền trên theo mẫu của ngân hàng.
Trong khi t lệ nợ quá hạn và nợ xấu đối với cho vay DNXL luôn lớn hơn so với t lệ này của chung ngân hàng thì t lệ du nợ có tài sản bảo đảm
85
lại thấp hơn nhiều. Điều này cũng cho thấy cho vay DNXL tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn cho vay các loại hình doanh nghiệp khác.
2.3.2.3. Thời gian thẩm định
Thực tế hiện nay, các công trình xây dựng cơ bản luôn gặp phải một số vấn đề hết sức khó khăn là nguồn vốn thanh toán không kịp thời, đầy đủ, nhất là đối với phần khối luợng phát sinh thêm do chậm phê duyệt diều chỉnh dự toán nên công tác thanh toán không thực hiện đuợc. Điều này đã gây ra khó khăn rất lớn cho các đơn vị thi công xây lắp, đòi hỏi các đơn vị này phải đảm bảo có nguồn tài chính ổn định, đầy đủ mới có thể tồn tại và phát triển đuợc. Để giải quyết bài toán này, ngoài nguồn lực của các đơn vị thì nguồn vốn vay tại Ngân hàng là hết sức quan trọng, có tính chất quyết định đến hoạt động của các đơn vị đó. MB Hoàng Quốc Việt tự hào là nơi cung cấp nguồn lực tài chính để cho hoạt động các đơn vị này không bị gián đoạn, hoàn thành công trình đúng thời gian.
Bảng 2.9: Thời gian thẩm định bình quân 1 phương án/dự án tại MB Hoàng Quốc Việt
án/dự án xây dựng cơ bản ngày càng tăng giúp các cán bộ thẩm định được tích lũy kinh nghiệm nhiều hơn; cùng với đó là các chương trình đào tạo nâng cao nghiệp vụ thẩm định được diễn ra thường xuyên hàng năm của cán bộ quản lý Chi nhánh, cung cấp cho các cán bộ thẩm định kỹ năng, công cụ hỗ trợ công tác thẩm định, góp phần nâng cao năng suất thẩm định.