7. Kết cấu của luận văn
2.3.3. Xây dựng thang đo
Dựa vào cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu được xây dựng ở chương 1, tác giả kế thừa bộ thang đo của các tác giả Trần Chí Trường (2014); Lê Ngọc Vũ (2016); Bạch Thị Mỹ Hương (2018) và bổ sung mới của tác giả xây dựng làm thang đo nháp ban đầu, với các thành phần và các biến cu thể:
Chapter 35 Bảng 2.1. Thang đo nháp Thang
đo Mã Các biến quan sát
H ìn h ả n h th ư ơn g h iệ
u TH1 Sản phẩm thẻ của Agribank là thương hiệu được nhiều người biết đến
TH2 Agribanklà ngân hàng nổi bật nhất trong các ngân hàng mà tôi biết tại Việt Nam
TH3 Agribank là ngân hàng được người tiêu dùng Việt Nam tín nhiệm
TH4 Đây là ngân hàng có truyền thống lâu đời tại Việt Nam C h i p h í g ia o dị ch
CP1 Tôi muốn thanh toán bằng thẻ vì được ngân hàng miễn phí mở thẻ
CP2 Tôi quyết định sử dụng thẻ thanh toán vì chi phí hợp lý
CP3 Tôi quyết định sử dụng thẻ vì lãi suất cho vay thấu chi qua thẻ ở mức hợp lý
CP4 Vì định mức thấu chi cao nên tôi muốn thanh toán bằng thẻ
CP5 Agribank là ngân hàng có hệ thống mạng lưới ATM nhiều S ự t in c ậy TC1
Tôi quyết định sử dụng thẻ tại Agribank vì đảm bảo an toàn nguồn tiền, không sợ ánh rơi hoặc mất cắp
TC2 Agribank luôn hỗ trợ khách hàng khi có sự cố rút tiền bằng thẻ
TC3 Tôi muốn thanh toán bằng thẻ vì thông tin tài khoản thẻ được bảo mật khi thanh toán
TC4 Agribank là ngân hàng có hệ thống mạng lưới ATM nhiều
S ự t h u ận t iệ n TT1
Tôi quyết định sử dụng thẻ vì thẻ của NH này có thể thanh toán được ở nhiều ATM, POS của NH khác
TT2 Tôi quyết định sử dụng thẻ vì nó thể hiện lối sống văn minh, hiện đại
TT3 Tôi quyết định sử dụng thẻ có nhiều tiện ích tích hợp trên thẻ
TT4
Tôi quyết định sử dụng thẻ vì thời gian hoạt động và thực hiện giao dịch bằng thẻ liên tục 24/24
TT5 Tôi quyết định sử dụng thẻ vì nó giúp tôi tiếp cận các phương thức mua hàng hiện đại
TT6 Tôi quyết định sử dung thẻ vì hệ thống máy pos được phân bổ rộng khắp thành phố C hí nh sá ch c hi êu th ị CS1
Tôi quyết định sử dung thẻ vì nhiều chính sách tiện ích chung như thanh toán tiền nước online, thanh toán tiền điện, nạp tiền điện thoại qua ngân hàng,…
CS2
Tôi quyết định sử dụng thẻ vì nhiều chính sách tiện ích chung như thanh toán tiền nước online, thanh toán tiền điện, nạp tiền điện thoại qua ngân hàng,…
CS3
Tôi quyết định sử dụng thẻ vì ngân hàng luôn có những chính sách hỗ trợ tư vấn và sử dụng dịch vụ thanh toán thẻ nên tôi muốn thanh toán bằng thẻ
CS4
Tôi quyết định sử dụng thẻ vì thường xuyên biết đến dịch vụ này qua quảng cáo trên tivi, báo, internet
CS5
khi thanh toán bằng thẻ lúc mua hàng Ả n h h ư ở n g xã h ội
AH1 Vì gia đình khuyến khích nên tôi quyết định sử dụng thẻ ATM
AH2 Tôi được nhân viên ngân hàng tư vấn, giới thiệu sử dụng thẻ
AH3 Tôi quyết định thanh toán bằng thẻ vì bạn bè khuyên nên sử dụng
AH4
Tôi quyết định sử dụng thẻ vì cơ quan (doanh nghiệp) tôi đang làm trả lương qua tài khoản thẻ
AH5
Tôi quyết định sử dụng thẻ vì đó là xu thế thanh toán tất yếu trong xã hội hiện đại
Q u yế t đ ịn h s ử d ụ n
g QĐSD1 Tôi rất yên tâm khi sử dung dịch vu thẻ của Agribank.
QĐSD 2 Tôi thấy chi phí dịch vu thẻ của Agribank hợp lý.
QĐSD3 Tôi cảm thấy sử dung thẻ của Agribank an toàn, thuận tiện.
QĐSD4 Tôi quyết định giới thiệu cho bạn bè người thân sử dung dịch vu thẻ của ngân hàng này trong thời gian tới.
Nguồn: Đế xuất của tác giả
Tất cả các thang đo được đo lường trong nghiên cứu định lượng là dạng thang đo Likert 5 mức độ:
Hoàn toàn không đồng ý
Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 2.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
Để thực nghiên cứu chính thức cho luận văn này tác giả sử dung các phương pháp phân tích sau:
2.4.1. Phương pháp thống kê mô tả
2.4.1.1. Khái niệm thống kê mô tả
Thống kê mô tả được sử dung để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau. Thống kê mô tả cung cấp những tóm tắt đơn giản về mẫu và các thước đo. Cùng với phân tích đồ hoạ đơn giản, chúng tạo ra nền tảng của mọi phân tích định lượng về số liệu. Bước đầu tiên để mô tả và tìm hiểu về đặc tích phân phối của một bảng số liệu thô là lập bảng phân phối tần số. Sau đó, sử dung một số hàm để làm rõ đặc tính của mẫu phân tích. Để hiểu được các hiện tượng và ra quyết định đúng đắn, cần nắm được các phương pháp cơ bản của mô tả dữ liệu. Có rất nhiều kỹ thuật hay được sử dung, có thể phân loại các kỹ thuật như sau:
Biểu diễn dữ liệu bằng đồ hoạ trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp so sánh các dữ liệu,
Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu,
Thống kê tóm tắt (dưới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu.
2.4.1.2. Các đại lượng thống kê mô tả
Mean: Số trung bình cộng
Sum: Tổng cộng
Std.deviation: Độ lệch chuẩn
Minimum, maximum: Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất
DF: Bậc tự do
Median: Là lượng biến của tiêu thức của đơn vị đứng ở vị trí giữa trong dãy số lượng biến, chia số lượng biến thành hai phần (phần trên và phần dưới) mỗi phần có cùng một số đơn vị bằng nhau.
Mode: Là biểu hiện của tiêu thức được gặp nhiều nhất trong tổng thể hay trong dãy phân phối. Trong dãy lượng biến, mode là lượng biến có tần số lớn nhất.
2.4.2. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho phép loại bỏ các biến không phù hợp và bỏ các biến rác để hoàn chỉnh bảng câu hỏi cho các nghiên cứu tiếp theo. Các biến có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại. Các thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là sử dung được. Thông thường, thang đo có Cronbach’s Alpha từ 0.7 đến 0.8 là sử dung được. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi thang đo có độ tin cậy từ 0.8 trở lên đến gần 1 là thang đo lường tốt. Tuy nhiên nếu hệ số này quá lớn (>0.95) cho thấy có nhiều biến trong thang đo lường trùng nhau (Redundancy) tức là đo lường cùng một khái niệm nghiên cứu. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
2.4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)
Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) được sử dung để đánh giá độ giá trị của thang đo.
Cronbach’s Alpha chỉ dùng đểđ ánh giá độ tin cậy thang đo,vấn đề tiếp theo là thang đo phải được đánh giá giá trị của nó. Hai giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tu và giá trị phân biệt. Phương pháp EFA giúp chúng ta đánh giá hai giá trị này.
Sau khi loại các biến có độ tin cậy thấp, các biến còn lại sẽ tiếp tuc được sử dung để tiến hành phân tích nhântố. Phương pháp EFA dùng để rút gọn một tập kbiến quan sát thành một tập F(F <k) các nhân tố có ý nghĩa hơn.
Cơ sở của việc rút gọn này là dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến nguyên thủy (biến quan sát).
Chỉ tiêu được dùng đểxem xét sự thích hợp của phương pháp phân tích nhân tố là kết quả phân tích KMO, là chỉ số dùng để so sánh độ lớn của hệ số tương quan giữa 2 biến Xi và Xj với độ lớn của hệ số tương quan riêng phần của chúng(Norusis,1994). Kaiser(1974) đề nghị KMO>0,90: rất tốt; 0,9>KMO>0,80: tốt; 0,8>KMO>0,70: được; 0,7>KMO>0,60: tạm được; 0,6>KMO>0,50: xấu; và KMO<0,5: không thể chấp nhận (Nguyễn Đình Thọ, 2011, tr.397). Phương pháp trích hệ số sử dung là principalaxisfactoring với phép quay promax và điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue=1. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích> 50%.Các biến nào có Factor loading nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại(Hairetal,2006) vì biến này thật sự không đo lường khái niệm chúng ta cần đo lường (Nguyễn ĐìnhThọ, 2011tr.402). Các kết quả này sẽ được sử dung để hiệu chỉnh mô hình và các giả thuyết nghiên cứu. Quá trình hiệu chỉnh mô hình và các giả thuyết nghiên cứu sẽ được trình bày bước tiếp theo.
2.4.4. Phân tích hồi quy đa biến
Nghiên cứu sử dung phương pháp hồi quy đa biến để dự đoán cường độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dung dịch vu thẻ của Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang.
Mô hình dự đoán có thể là:
F = β0 + β1F1 + β2F2 + β3F3 + … + βkFk +
Trong đó: F: biến phu thuộc F1,F2, F3,...Fk: các biến độc lập β0: hằng số
β1, β2, β3 ,....βk: các hệ số hồi quy
Biến phu thuộc là thành phần “Quyết định sử dung” và biến độc lập là các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dung thẻ tại AgribankMỹ Lâm Kiên Giang được rút ra từ quá trình phân tích EFA và có ý nghĩa trong phân tích hệ số tương quan Pearson.
Tóm tắt chương 2
Chương này tác giả giới đề xuất mô hình và giả thuyết nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết vá các nghiên cứu liên quan. Bên cạnh đó tác giả đưa ra phương pháp chọn mẫu và cách xây dựng các thang đo, phương pháp phân tích số liệu đồng thời đưa ra quy trình nghiên cứu bao gồm: Nghiên cứu sơ bộ thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm, tham khảo ý kiến chuyên gia để xây dựng thang đo sơ bộ với kích thước mẫu cho nghiên cứu sơ bộ là 50 mẫu được thu thập từ phiếu câu hỏi phát ra cho khách hàng đang sử dung thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang. Nghiên cứu chính thức được thực hiện với kích thước n=182 mẫu. Kết quả nghiên cứu chính thức thể hiện trong chương ba.
Chapter 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Chương này tác giả giới thiệu về Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang, mô tả cu thể mẫu nghiên cứu và kết quả nghiên cứu.
3.1. GIỚI THIỆU VỀ AGRIBANK MỸ LÂM KIÊN GIANG
3.1.1. Lịch sử thành lập và phát triển của Agribank Chi nhánh MỹLâm Kiên Giang Lâm Kiên Giang
Tên tổ chức: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Tên tiếng Anh: Viet Nam bank for Agriculture and Rural development Tên giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Tru sở chính: Số 02, Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Website: www.agribank.com.vn
Slogan: Mang phồn thịnh đến với khách hàng với biểu tượng logo sau:
Năm 1988, Ngân hàng Phát triển nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng, hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển nông nghiệp Việt Nam hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp,
nông thôn, là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật.
Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam hoạt động theo mô hình Tổng công ty, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, theo Luật các tổ chức tín dung và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Ngày 30/01/2011, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ban hành quyết định số 214/QĐ-NHNN về việc chuyển đổi Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam thành Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam do Nhà nước sở hữu.
Trải qua 31 năm xây dựng và trưởng thành, Agribank duy trì được sự tăng trưởng ổn định cả về quy mô, cơ cấu, chất lượng và hiệu quả hoạt động. Đến năm 2019, Agribank được tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody’s công bố mức xếp hạng của Agribank là 3, tương đương mức tín nhiệm quốc gia và là mức xếp hạng cao nhất đối với các NHTM ở Việt Nam. Agribank được xếp hạng thứ 142/500 ngân hàng lớn nhất Châu Á về quy mô tài sản. Hiện Agribank đang tập trung triển khai có hiệu quả Chiến lược kinh doanh giai đoạn 2016- 2020, tầm nhìn 2030, thực hiện thành công tái cơ cấu giai đoạn 2 gắn với nhiệm vu đẩy nhanh tiến trình thực hiện kế hoạch cổ phần hóa Agribank theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, tiếp tuc giữ vững vị trí, vai trò chủ lực trên thị trường tài chính nông nghiệp, nông thôn, đóng góp tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
GIÁM ĐỐC P. GIÁM ĐỐC
Phòng Kinh
Doanh Phòng Kế Toán – Ngân Quỹ GiaodịchPhòng Dịch
Nhân Viên Bảo Vệ
3.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ
Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Mỹ Lâm Kiên Giang được thể hiện ở sơ đồ sau:
Chapter 37 Hình 3.1. Cơ cấu tổ chức của Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang
Chức năng, nhiệm vu của các phòng ban:
Giám đốc:
Trực tiếp điều hành mọi hoạt động của chi nhánh ngân hàng.
Thực hiện nhiệm vu, quyền hạn của mình theo phân cấp ủy quyền, chịu trách nhiệm trước pháp luật, của tổng Giám Đốc Agribank, Giám Đốc Agribank chi nhánh cấp trên về quyết định của mình và thực hiện các nhiệm vu khác theo qui định.
Phó Giám đốc:
Thay mặt giám đốc điều hành một số công việc khi giám đốc vắng mặt và báo cáo lại kết quả công việc kinh doanh khi giám đốc có mặt tại đơn vị.
Giúp giám đốc chỉ đạo, điều hành một số nghiệp vu do giám đốc phân công phu trách và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các quyết định của mình.
Bàn bạc và tham gia ý kiến với giám đốc trong việc thực hiện các nghiệp vu của ngân hàng theo nguyên tắc tập chung dân chủ và chế độ thủ trưởng.
Phòng Kế toán – Ngân quỹ:
Tổ kế toán: Thực hiện các nghiệp vu có liên quan đến quá trình thanh toán thu, chi theo yêu cầu của khách hàng, kiểm toán các khoản thu chi trong ngày để cân đối lượng vốn hoạt động của Ngân hàng...
Tổ ngân quỹ: Quản lý các tài sản, ấn chỉ quan trọng, giấy tờ có giá; có nhiệm vu kiểm tra, kiểm soát lượng tiền mặt, thanh toán phát sinh trong ngày, là nơi các khoản thu, chi bằng tiền mặt được thực hiện theo yêu cầu của khách hàng.
Phòng Kế hoạch kinh doanh:
Chịu trách nhiệm về việc cho vay, hồ sơ vay. Phân tích thẩm định, đánh giá khách hàng, dự án vay vốn của khách hàng vượt hạn mức tự thẩm định của các phòng kinh doanh làm cơ sở để Ngân hàng xếp loại khách hàng, cấp hạn mức tín dung, cho vay, bảo lãnh.
Phân tích, thẩm định, đánh giá hiệu quả khả năng sinh lời các dự án đầu tư, phương án kinh doanh.
Theo dõi, đônđốc quá trình đóng lãi, trả nợ của khách hàng.
Kiến nghị lên ban giám đốc khi phát hiện dấu hiệu bất thường của các khoản vay.
Phòng Giao dịch: Là một điểm giao dịch trực thuộc Agribank chi nhánh Mỹ Lâm Kiên Giang với các chức năng cơ bản sau:
Đề ra định hướng và triển khai thực hiện các muc tiêu kinh doanh của phòng giao dịch.
Thực hiện công tác tiếp thị, phát triển thị phần, nghiên cứu và đề xuất các nghiệp vu phù hợp với yêu cầu của địa bàn hoạt động.
Triển khai và thực hiện tốt công tác chăm sóc khách hàng tại phòng