Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH sử DỤNG DỊCH vụ THẺ TẠINGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH mỹ lâm KIÊN GIANG (Trang 87 - 96)

7. Kết cấu của luận văn

3.4.1.2. Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính

Qua phân tích về tương quan, mô hình hồi quy bội được xem xét trong nghiên cứu chính thức có dạng:

QĐ = β0 + β1*CL + β2*GC + β3*HA + β4*CS + β5*TQ + β3*AH + e

Để đánh giá mức độ tác động của các thành phần như Hình ảnh thương hiệu, Chi phí giao dịch, Sự tin cậy, Sự thuận tiện, Chính sách chiêu thị, Ảnh hưởng xã hội có liên quan đến quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang hay không tác giả sử dung hàm hồi quy tuyến tính bội với thủ tuc chọn biến theo phương pháp ENTER (đồng thời), bởi vì muc tiêu của nghiên cứu này là muốn khẳng định tính đúng đắn của mô hình lý thuyết đã đưa ra và trong nghiên cứu tác giả đã giả thuyết rằng các yếu trên có tác động dương đến quyết định sử dung dịch vu thẻ tại ngân hàng.

Sau khi phân tích hồi quy, tác giả đã tiến hành kiểm tra các giả thuyết của mô hình hồi quy tuyến tính, đặc biệt là giả thuyết về phân phối chuẩn của phần dư, đa cộng tuyến và phương sai thay đổi. Kết quả cho thấy các phần dư tuân theo quy luật phân phối chuẩn, vì giá trị trung bình (Mean) của phần dư xấp xỉ bằng 0 và phương sai xấp xỉ bằng 1 (xem hình 3.1).

Chapter 56 Hình 3.2. Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa D

Chapter 57 Hình 3.3. Đồ thị phân tán giữa phần dư chuẩn hóa và giá trị ước lượng

Kết quả phân tích hồi quy cũng cho thấy mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập (VIF < 2). Kết quả này cũng tương tự như khi tiến hành phân tích ma trận tương quan cho thấy không có tương quan cao giữa các biến độc lập. Kiểm tra bằng đồ thị (xem hình 3.2) mô tả mối quan hệ giữa phần dư chuẩn hóa và giá trị ước lượng, ta nhận thấy các phần dư phân bố tương đối đều xung quanh giá trị trung bình (giá trị trung bình của phần dư bằng không). Do vậy, hiện tượng phương sai thay đổi không xuất hiện trong mô hình hồi quy này. Trong nghiên cứu này tác giả không tiến hành kiểm tra giả định về hiện tượng tự tương quan giữa các nhiễu vì dữ liệu nghiên cứu này là dữ liệu khảo sát (dữ liệu chéo điều tra tại một thời điểm) nên hiện tượng tương quan giữa các nhiễu thường không xuất hiện. Như vậy, qua kiểm tra các giả định của mô hình hồi quy tuyến tính với kết quả là các giả định đều không bị vi phạm. Do đó, các kết quả của mô hình hồi quy là đáng tin cậy.

Kết quả phân tích hồi quy được trình bày trong các bảng 3.15, 3.16, 3.17:

Chapter 58 Bảng 3.15. Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter của mô hình Model Summaryb Mô hình R Hệ số xác định R2 Hệ số xác định hiệu chỉnh

Sai số chuẩn của các ước tính Thống kê kiểm định Durbin- Watson 1 0.733a 0.537 0.521 0.36614 1.832 a. Dự đoán: (Hằng), TH, CP, TC, TT, CS, AH b. Biến phu thuộc: QĐSD

Chapter 59 Bảng 3.16. Phân tích phương sai ANOVA trong phân tích hồi quy

Mô hình Tổng bình phương Bậc tự do df Trung bình bình phương Giá trị kiểm định F Mức ý nghĩa Sig. 1 Hồi quy 27.191 4.532 33.805 0.000 Phần dư 23.460 175 0.134 Tổng 50.651 181

a. Biến phu thuộc: QĐSD

b. Dự đoán: (Hằng), TH, CP, TC, TT, CS, AH

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS từ điều tra trực tiếp 182 mẫu, năm 2020

Bảng 3.17. Phân tích hệ số hồi quy

Mô hình

Hệ số hồi qui

không chuẩn hoá Hệ số chuẩn hoá Giá trị kiểm định Studen - t Mức ý nghĩa Sig. Thống kê cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Độ chấp nhập VIF (Constant) .551 .298 1.850 .066 TH -.011 .047 -.012 -.235 .815 .941 1.062 CP .108 .047 .126 2.300 .023 .878 1.139 TC .199 .042 .268 4.693 .000 .813 1.231 TT .141 .043 .175 3.308 .001 .946 1.057 CS .019 .044 .022 .422 .674 .999 1.001 AH .385 .049 .472 7.796 .000 .723 1.383 a. Biến phu thuộc: QĐSD

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS từ điều tra trực tiếp 182 mẫu, năm 2020

Kết quả hồi quy tuyến tính có hệ số xác định R2 là 0.537 và hệ số xác định R2 điều chỉnh là 0.521. Điều này nói lên rằng độ thích hợp của mô hình là 52.1% hay nói cách khác là 52.1% độ biến thiên của biến Quyết định sử dung dịch vu thẻ của khách hàng được giải thích chung bởi các biến trong mô hình.

Trong bảng phân tích phương sai ANOVA (Bảng 3.16) trị số thống kê F được tính từ giá trị R2 có giá trị sig rất nhỏ cho thấy sự thích hợp của mô hình hồi qui tuyến tính với tập dữ liệu phân tích. Điều này cho thấy các biến độc lập trong mô hình có quan hệ với biến phu thuộc, mô hình có thể sử dung được.

Với mức ý nghĩa 5% được chọn trong nghiên cứu này, nếu Sig. < 0.05 thì có thể nói các biến độc lập đều tác động lên biến phu thuộc. Nhưng theo kết quả thực tế khi phân tích cho thấy chỉ có giá giá trị Sig. của bốn biến: Chi phí giao dịch, Sự tin cậy, Sự thuận tiện, Ảnh hưởng xã hội có hệ số Sig. < 0.05 và các thành phần trên sẽ được sử dung trong phân tích kiểm định tiếp theo. Riêng thành phần Hình ảnh thương hiệu có hệ số Sig. = 0.815 > 0.05 và Chính sách chiêu thị có hệ số Sig. = 0.674 > 0.05 do đó ta có thể nói trong sáu thành phần giả thuyết đưa ra là có tác động vào quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang thì có bốn thành phần có ý nghĩa trong mô hình và có tác động dương (cùng chiều) đến quyết định sử dung dịch vu thẻ. Hai thành phần Hình ảnh thương hiệu, Chính sách chiêu thị không có ý nghĩa thống kê.

Như vậy, theo kết quả ở bảng phân tích hồi quy thì ta có phương trình 1.1 thể hiện mối liên hệ giữa các yếu tố hình thành nên các thành phần ảnh hưởng đến quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang:

QĐSD = 0,126*CP+ 0,268*TC + 0,175*TT+0,472*AH (1.1)

Qua kết quả phân tích hồi quy cho thấy tầm quan trọng của từng biến độc lập đối với biến phu thuộc. Giá trị Beta tại bảng phân tích hồi quy cho thấy mức độ ảnh hưởng giữa bốn thành phần tác động đến ảnh hưởng đến quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang cu thể: Chi phí giao dịch có hệ số Beta = 0.126, Sự tin cậy có hệ số Beta =0.268, Sự thuận tiện có hệ số Beta =0.175, Ảnh hưởng xã hội có hệ số Beta = 0.472. Thành phần Hình ảnh thương hiệu và Chính sách chiêu thị không có ý nghĩa thống kê.

3.4.2. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu trong mô hình

Giả thuyết H1: Nếu hình ảnh thương hiệu càng tốt sẽ ảnh hưởng càng cao đến quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang.

Theo kết quả kiểm định trong mô hình hồi quy cho thấy nhân tố Hình ảnh thương hiệu có hệ số β= -0.012 và mức ý nghĩa hống kê là Sig. = 0,815 > 0.05. Như vậy, hình ảnh thương hiệu không có mối tương quan dương với quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang.

Giả thuyết H2: Nếu chi chi phí giao dịch hợp lý sẽ ảnh hưởng càng cao đến quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang.

Theo kết quả kiểm định trong mô hình hồi quy cho thấy nhân tố Chi phí giao dịch có hệ số (β= 0,126 > 0 và Sig. = 0,023<0.05). Như vậy, thành phần Chi phí giao dịch và quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang có mối quan hệ dương với nhau và yếu tố Chi phí giao dịch là một trong bốn yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang.

Giả thuyết H3: Nếu sự tin cậy càng nhiều sẽ ảnh hưởng càng cao đến quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang.

Theo kết quả kiểm định trong mô hình hồi quy cho thấy nhân tố Sự tin cậy ảnh hưởng tới quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang (β= 0.268 > 0 và Sig. = 0.00). Đây là nhân tố quan trọng thứ hai có tác động đến quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang, như vậy, giả thuyết H3 được chấp nhận.

Giả thuyết H4: Nếu sự thuận tiện càng nhiều sẽ ảnh hưởng càng cao đến quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang.

Theo kết quả kiểm định trong mô hình hồi quy cho thấy nhân tố Sự thuận tiện là một trong những thành phần quan trọng ảnh hưởng vị trí thứ ba đến quyết định sử dung dịch vu của khách hàng. Theo kết quả phân tích hồi

quy cho thấy nhân tố Sự thuận tiện ảnh hưởng quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang g (β= 0.175 > 0 và Sig. = 0,001<0.05). Như vậy, giả thuyết H4 cũng được chấp nhận.

Giả thuyết H5: Nếu chính sách chiêu thị tốt sẽ ảnh hưởng càng cao đến quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy nhân tố Chính sách chiêu thị có hệ số (β= 0.022 > 0 và Sig. = 0,674 > 0.05). Vì vậy biến này không có ý nghĩa trong mô hình. Mặc dù về mặt số liệu, biến này bị bác bỏ nhưng điều đó không có nghĩa là nhân tố Chính sách chiêu thị không có tác động quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang.

Giả thuyết H6: Nếu ảnh hưởng xã hội càng nhiều sẽ ảnh hưởng càng cao đến quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy nhân tố Ảnh hưởng xả hội có hệ số (β= 0.472 > 0 và Sig. = 0.00 < 0.05). Như vậy, nhân tố Ảnh hưởng xã hội có ảnh hưởng quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang. Đồng thời, đây là nhân tố tác động mạnh nhất đến quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang

Tóm lại: Với các kết quả đã phân tích ở trên cho thấy rằng mô hình nghiên cứu hoàn toàn phù hợp và khẳng định có mối liên hệ chặt chẽ giữa các thang đo các nhân tố đã đề xuất có ảnh hưởng đến quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang. Đồng thời, theo kết quả kiểm định các giả thuyết ở trên, ta có thể kết luận rằng các quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang chịu tác động dương của các nhân tố: Chi phí giao dịch, Sự tin cậy, Sự thuận tiện, Ảnh hưởng xã hội. Như vậy, các giả thuyết H2, H3, H4, H6, đã đều được chấp nhận, giả thuyết H1, H5, bị bác bỏ. Trong đó, nhân tố Ảnh hưởng xã hội là nhân tố tố tác động lớn nhất đến quyết

định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang, tiếp đến là các nhân tố: Sự tin cậy, Sự thuận tiện, Chi phí giao dịch.

Sau khi tiến hành các phân tích kiểm định các giả thuyết đã đề xuất ta được kết quả tổng quát sau:

Bảng 3.18. Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết của nghiên cứu

Stt Nội dung giả thuyết Kết quả kiểm

định 1

Giả thuyết H1: Nếu hình ảnh thương hiệu càng tốt sẽ ảnh hưởng càng cao đến quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang.

Bác bỏ

Beta =- 0.012; Sig. = 0.815

2

Giả thuyết H2: Nếu chi chi phí giao dịch hợp lý sẽ ảnh hưởng càng cao đến quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang.

Chấp nhận; Beta = 0.126; Sig. = 0.023

3

Giả thuyết H3: Nếu sự tin cậy càng nhiều sẽ ảnh hưởng càng cao đến quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang.

Chấp nhận; Beta = 0.268; Sig. = 0.000

4

Giả thuyết H4: Nếu sự thuận tiện càng nhiều sẽ ảnh hưởng càng cao đến quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang.

Chấp nhận; Beta = 0.175; Sig. = 0.001

5

Giả thuyết H5: Nếu chính sách chiêu thị tốt sẽ ảnh hưởng càng cao đến quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang.

Bác bỏ; Beta = 0.022; Sig. = 0.674

6

Giả thuyết H6: Nếu ảnh hưởng xã hội càng nhiều sẽ ảnh hưởng càng cao đến quyết định sử dung dịch vu thẻ tại Agribank Mỹ Lâm Kiên Giang.

Chấp nhận; Beta = 0.472; Sig. = 0.000

3.5. KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ ĐO LƯỜNG CÁC NHÂN TỐ ẢNHHƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ THẺ TẠI AGRIBANK

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH sử DỤNG DỊCH vụ THẺ TẠINGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH mỹ lâm KIÊN GIANG (Trang 87 - 96)