Một số kết quả hoạt động

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam chi nhánh hà nội (Trang 65)

về hoạt động huy động vốn

Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng rất lớn trong các ngân hàng, nếu ngân hàng phát huy tốt công tác huy động vốn không những mở rộng

công tác cho vay, tăng cường vốn cho nền kinh tế mà còn mang đến cho ngân hàng nhiều lợi nhuận.Do ý thức được tầm quan trọng của nguồn vốn huy động trong quá

trình kinh doanh nên MSB - Chi nhánh Hà Nội đà rất nỗ lực để huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế, trong dân cư.

Bang 3.1: Cơ cãu nguôn vôn theo đôi tượng, thời gian 2018 - 2020

Chỉ tiêu

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trong (%) số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trong (%) Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trong (%) Tổng vốn huy động 3.885 100% 4.490 100% 4.373 100% Phân loại nguồn

vốn theo đối tượng

1. HĐV từ dân cư 1.502 38,1% 2.074 49,19% 2.661 60,85%

2. HĐV từ các TCKT 2.383 61,89% 2.416 53,81% 1.712 39,15%

Phân loại nguồn vốn theo thời gian

1. HĐV KKH 1.601 41,21% 1.224 27,26% 745 17,04%

2. HĐV CKH 2.284 58,79% 3.266 72,74% 3.628 82,96%

\ r

(Nguôn: Phòng tài chính toán MSB - Chi nhánh Hà Nội)

Năm 2020,tổng huy động vốn cuả MSB - Chi nhánh Hà Nội là 4.373 tỷ đồng, giảm nhẹ 2,58% so với năm trước.về cơ cấu đối tượng huy động,MSB - Chi nhánh Hà Nội đã có sự thay đối rõ rệt khi tỷ trọng huy động vốn từ khu dân cư tăng mạnh từ 49,19% năm 2019 lên 60,85% năm 2020 và trở thành nguồn huy động

chính của ngân hàng.Trong bối cảnh các ngân hàng cạnh tranh gay gắt để thu hút tiền gửi tiết kiệm của khách hàng như hiện nay,việc gia tăng được đáng kể nguồn

huy động từ dân cư sẽ là tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững của ngân hàng do

đây là nguồn có tính ổn định và tái tục cao.Trái ngược với các ngân hàng có vốn nhà nước,các NHTMCP sẽ gặp khó khăn hơn trong việc huy động nguồn tiền gửi không kỳ hạn.Trong năm 2020,tiền gửi không kỳ hạn cùa MSB - Chi nhánh Hà Nội

giảm 39,12% so với năm trước xuống 745 tỷ đồng, khiến cho tỷ trọng giảm từ 27,26% xuống còn 17,04%.về nguồn vốn huy động có kỳ hạn,sự biến động thất thường và những khó khăn của thị trường tài chính những năm qua tác động làm

cho cơ cấu nguồn vốn huy động chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn khi sự đầu tư dài hạn của dân cư và các tố chức có thể mang lại rủi ro trong tương lai.Trong đó là phần lớn các sản phẩm tiền gửi ngắn hạn và không kì hạn của ngân hàng đến từ dân

cư,phần còn lại là tiền gửi của doanh nghiệp thường và là các khoản tiền dành cho

mục đích thanh toán chưa đên hạn.

về hoạt động cho vay

Nếu như huy động vốn là cơ sở, nền tảng cho các hoạt động khác của NH thì sử dụng vốn đóng vai trò là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu.Do đó việc sử

dụng vốn sao cho có hiệu quả và đảm bảo an toàn vốn là một nhiệm vụ rất khó khăn.

Bảng 3.2: Cơ cấu dư nợ cho vay của MSB - Chi nhánh Nội trong giai đoạn 2018 - 2020

STT Chỉ Tiêu 2018 2019 2020 Sổ tiền (Tỷ đồng) Tỷ trong (%) SỐ tiền (Tỷ đồng) Tỷ trong (%) SỐ tiền (Tỷ đồng) Tỷ trong (%) 1 Phân loai•

dư nơ • theo

thòi han• a Cho vay ngắn han• 732 26,24% 931 26,42% 1.263 30,27% b Cho vay trung dài hạn 2.057 73,76% 2.591 73,58% 2.909 69,73% 2 Phân loai•

dư nơ theo•

đối tượng khách hàng a Khách hàng cá nhân 923 33,08% 1.332 37,81% 1.721 41,24% b Khách hàng DN 1.866 66,91% 2.190 62,19% 2.451 58,76% 3 Phân loai• dư nợ theo TSĐB a Nơ• có TSĐB 2.515 90,2% 3.184 90,4% 3.780 90,6% b Nợ không có TSĐB 273 9,8% 338 9,6% 392 9,4% Tồng dư nợ 2.788 100% 3.522 100% 4.172 100%

(Nguôn: Phòng tài chính kê toán MSB - Chì nhảnh Nội)

Tông dư nợ cho vay của MSB - Chi nhánh Hà Nội qua các năm đêu tăng cụ thể: năm 2018 dư nợ đạt 2.788 tỷ đồng, năm 2019 đạt 3.522 tỷ đồng và đến năm 2020 : 4.172 tỷ đồng.Năm 2020, MSB - Chi nhánh Hà Nội đạt tốc độ tăng dư nợ là

18,4%, ở mức cao so với trung bình ngành năm vừa qua (vào khoảng 14%). Vê cơ cấu kỳ hạn dư nợ,có thế thấy các khoản vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng tương

đối lớn qua các năm, song nguồn huy động cùa NH thường lại tập trung ở các kỳ

hạn ngắn nên ở đây tồn tại một số rủi ro nhất định trong quá trình hoạt động. Sự chênh lệch về kỳ hạn này có thể gây mất cân bằng thanh khoản cho ngân hàng trong trường hợp các nghĩa vụ nợ tới hạn cần thanh toán song ngân hàng vẫn chưa thể thu hồi đủ gốc và lãi vay do các khoản vay chủ yếu là trung và dài hạn.

Theo đối tượng khách hàng vay,chủ yếu là các doanh nghiệp do vậy cho vay

doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu dư nợ.Tuy nhiên có thể thấy MSB - Chi nhánh Hà Nội đang giảm dần tỷ trọng dư nợ đối với khách hàng doanh

nghiệp qua các năm từ 66,91% năm 2018 xuống mức 58,76% năm 2020.Theo phân loại nợcó TSĐB, nợ có TSĐB của MSB - Chi nhánh Hà Nội luôn chiếm tỷ trọng

lớn (đều lớn hơn 90% ở cả 3 năm nghiên cứu) và có xu hướng gia tăng.Ngân hàng đã có nhiều biện pháp quản lý rủi ro, danh mục tín dụng được rà soát thường xuyên để phát hiện kịp thời các khách hàng có biểu hiện yếu kém về tài chính và có nguy

cơ không trả đuợc nợ để chuyển xuống nhóm nợ xấu và đồng thời lên ngay kế

hoạch,biện pháp xử lý.Ngoài ra đế duy trì và phát triển phân khúc khách hàng

doanh nghiệp,MSB - Chi nhánh Hà Nội cũng đưa ra nhiều gói sản phẩm tốt nhàm đáp ứng đa dạng nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp,ví dụ như gói sản phẩm cho vay nhập khẩu và thế chấp hàng hóa cho doanh nghiệp cho phép áp dụng tài sản bảo đảm là hàng hóa nhập khẩu hình thành trong tương lai và hàng hóa trong kho.Một số chỉ tiêu tài chính như sau :

Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu tài chính của MSB - Chi nhánh Nội trong giai đoạn 2018 - 2020

TT Chỉ tiêu 2018 2019 2020

1 Tổng tài sản 4.965 5.720 6.128

2 Vốn chủ sở hữu 292 328 357

3 Cho vay khách hàng 2.788 2.522 4.172

4 Huy động của khách hàng 3.884 4.489 4.373

5 Tiền gửi và cho vay TCTD khác 324,87 432,6 178,96 6 Tiền gửi và vay từ TCTD khác 518 470,75 575,4

y--- 7

TT Chỉ tiêu 2018 2019 2020

7 Gửi ròng liên ngân hàng -193,2 -41,37 -396,5

8 Gửi ròng liên ngân hàng/Tổng nợ phải trả (%) -4.13% -0.77% -6.87%

9 Chứng khoán đầu tư 1.192 1.143 1.273

10 Tài sản có khác 216,3 217,5 239,4

11 Phát hành GTCG 143.5 215,6 354,2

12 Tỷ lệ an toàn vốn N/A N/A 9.35%

13 VCSH/TTS 5.87% 5.74% 5.83%

14 LDR (%) 64.82% 69.03% 81.00%

15 Tỷ lệ nợ xấu (%) 1.11% 1.07% 1.41%

16 Ty iệ nợ xấu (tính cả VAMC + Các

khoản nợ khoanh chờ xử lý) 3.00% 2.73% 2.37%

17 Dự phòng rủi ro (bao gồm VAMC)/Nợ xấu

thưc • tế 61.75% 70.88% 74.25%

18 Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng

cho vay trung và dài hạn N/A N/A 65.85%

19 Tài sản có tính thanh khoản cao/Tổng nợ phải

trả N/A N/A 16.70%

20 Lợi nhuận thuần từ HĐKD trước chi phí

DPRRTD 64,4 80,15 64,05

21 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 17,26 18,27 21,67

22 Lơi• nhuân • sau thuế 372 479 336

23 ROAA sau thuế (%) 0.85% 0.90% 0.57%

24 ROAE sau thuế (%) 13.34% 15.45% 9.80%

(Nguôn: Phòng tài chính kê toán của MSB - Chỉ nhánh Hà Nội)

• Tình hình dư nợ cho vay theo quỵ mô khoản vay:

Biêu đô 3.1: câu tín dụng của MSB - Chi nhánh Nội theo quy khoản vay

(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp của MSB - Chi nhánh Hà Nội)

Chi nhánh định hướng tài trợ cho các doanh nghiệp nhở và vừa,các tập đoàn

kinh tế và khách hàng thể nhân.Điều này thể hiện trên quy mô khoản vay: 48%

các khoản vay của MSB - Chi nhánh Hà Nội dưới 500 triệu đông và 33% các khoản vay đến 5 tỷ đồng (tính theo số lượng khoản vay).Các khoản vay có trị giá nhở dẫn đến đa dạng hoá giỏ đầu tư theo thuyết 'Không bỏ hết trứng vào một giỏ ”.Như vậy,mức độ rủi ro tín dụng của MSB - Chi nhánh Hà Nội cũng giám

được đi đáng kể.”

• Tình hình dư nợ cho vay theo ngành nghề

Bảng 3.4: cấu dư nợ cho vay của MSB - Chi nhánhNội theo ngành kinh tế giai doạn 2018 - 2020

(Đơn vị: Tỷ đồng) y--- --- T Chỉ tiêu Năm 2018 2019 2020 SỐ tiền Tỷ trọng SỐ tiền Tỷ trọng SỐ tiền Tỷ trọng Thương mại 1.199 43% 1.572 43,37% 2.178 52,2% Bất động sản, xây dựng, công nghiệp 1.501 53,79% 1.865 52,94% 1.836 44,02%

Nông - Lâm nghiệp 89,6 3,21% 129,5 3,68% 157,5 3,78%

(Nguôn: Phòng thâm định giá của MSB - Chi nhánh Hà Nội)

“về cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế ta nhận thấy có sự dịch chuyển khi mà

trong 02 năm 2018 và 2019,dư nợ tập trung chủ yếu vào lĩnh vực xây dựng, công nghiệp,chiếm 53,79% và 52,94%.Tuy nhiên, điều này đã thay đổi khi trong năm

2020, MSB - Chi nhánh Hà Nội đã chuyển đổi trọng tâm cho vay của mình sang lĩnh vực thương mại (chiếm 52,2% dư nợ) mà cụ thế hơn là các hoạt động buôn bán sửa chừa ô tô và dịch vụ siêu thị bán lẻ hàng tiêu dùng của hộ gia đình. Việc giảm tỷ trọng cho vay trong lĩnh vực xây dựng,công nghiệp và chuyền hướng sang cho vay

lĩnh vực khác giúp giảm thiểu rủi ro tín dụng đồng thời phù hợp với chủ trương của

NHNN trong các năm tới đây là hạn chế dòng vốn vào lĩnh vực bất động sản.Theo

đó,tại dự thảo thông tư quy định các giới hạn,tỉ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động NH mới đây,NHNN đã tăng hệ số rủi ro vay mua nhà ở cao cấp nhàm hạn chế dòng

vốn vay tiêu dùng đố vào kinh doanh BĐS.Việc tàng hệ số rủi ro đối với các khoản

vay tiêu dùng,vay mua nhà ở cao cấp trên 03 tỉ đồng giúp giảm vốn NHTM đổ vào BĐS,giảm thấp rủi ro khi thị trường có biến động xấu.

Tình hình dư nợ cho vay theo loại tài sản đăm bảo

Tài sản bảo đảm là tài sản mà bên bảo đảm dùng đế bảo đảm thực hiện nghĩa

vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm.Đây là phao cứu sinh cuối cùng của ngân hàng

khi rủi ro tín dụng xảy ra.Tài sản đảm bảo là điều kiện đù trong quá trinh xét duyệt

cho vay,là nguồn dự phòng trong trường hợp khách hàng mất khả năng thanh toán một phần hoàn toàn bộ gốc và lãi vay.Các loại tài sản đảm bảo hiện nay được chấp

__ f

nhận đàm bảo cho nghĩa vụ nợ tại MSB rât linh hoạt.

Bảo lãnh nhận được 3% ự Động sản khác 18% QĐN phát sinh từ hợp đồng 11 % Bất động sản 47% Hàng ho á 16% ||Giấy tờ có giá 5%

Biêu đô 3.2: Cơ câu tín dụng khách hàng doanh nghiệp của MSB - Chi nhánh

Nội theo TSĐB năm 2020

(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp của MSB - Chi nhánh Hà Nội)

Trong cơ cấu tài sản đảm bảo,bất động sản chiếm tỷ trọng lớn nhất (chiểm tỷ lệ 47%), hàng hoá, động sản khác,quyền đòi nợ phát sinh từ họp đồng chiếm tỷ lệ

khá. Đối tượng khách hàng mục tiêu mà MSB - Chi nhánh Hà Nội hướng tới là doanh nghiệp vừa và nhỏ,và khách hàng thể nhân.Các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất hạn chế về tài sản đảm bảo.Chính vì vậy,khi muốn mở rộng hoạt động tín dụng đặc

biệt là tín dụng trung và dài hạn nhất là trong môi trường các NHTM cạnh tranh nhau một cách gay gắt thì chính sách về tài sản đảm bảo phải thật linh hoạt mới có thể cạnh tranh lại các nhà bàng khác.

3.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng

doanh nghiệp tại MSB - Chi nhánh Hà Nội.

3.2.1. Thựctrạng ♦ o xác định mục tiêu và xây J • o dựng chiến lược quản trị rủi ro.

3.2.1.1. Mục tiêu quản lý rủi ro.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc ứng dụng các chuẩn mực quốc tế

trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới cũng như nhìn nhận được xư thế chung tất

yếu của các ngân hàng Việt Nam là dần chuẩn hoá theo thông lệ quốc tế trong tất cả

các hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động quản lý rủi ro nói riêng,quan điểm

của MSB H.o trong công tác quản lý RRTD là chủ động tiếp cận với các chuẩn

mực quốc tế,phân tích tình hình cũng như khả năng ứng dụng các chuẩn mực này tại những giai đoạn phát triển nhất định để từng bước ứng dụng các chuẩn mực này

vào quy trình quản lý RRTD tại ngân hàng.

Theo bộ phận Quản lý rủi ro ngân hàng MSB,mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng

của MSB là hướng tới xây dựng một hệ thống quản lý RRTD chuấn mực,góp phần

quản lý rủi ro ngân hàng một cách hiệu quả hơn.Đó là một con đường đầy khó

khăn,nhưng cũng là con đường duy nhất đúng,nhằm góp phần tích cực vào tiến

trình hội nhập của MSB với cộng đồng Tài chính - Ngân hàng quốc tế.Năm 2019

đánh dấu bước chuyển biến tích cực trong công tác quản lý rủi ro của MSB với việc hoàn thành sớm triển khai Dự án Basel II nhằm hướng đến các tiêu chuẩn về quản

lý rủi ro phù hơp với thông lệ quốc tế.Định hướng trong giai đoạn tới đối với công tác quản lý rủi ro,MSB sẽ tập trung triến khai các dự án nâng cao năng lực quản lý rủi ro (dự án xếp hạng tín dụng nội bộ;dự án mua sắm và triển khai phần mềm phòng chống rửa tiền).

Trong giai đoạn dịch Covid 19 xảy ra, MSB đã thực hiện đánh giá tác động,

kiểm tra sức chịu đựng về vốn và đánh giá mức độ đầy đủ vốn của Ngân hàng với

giả định có sự sụt giảm mạnh về chất lượng tín dụng và chất lượng tiền gửi .Đồng thời, ngân hàng cũng thực hiện phân tích định kỳ các dừ liệu thống kê định lượng và các thông tin định tính về tình hình kinh tế vT mô, tình hình phát triển các ngành

kinh tế để xác định mức độ tác động của dịch bệnh lên các ngành kinh tế, tù' đó đánh giá mức độ ảnh hưởng đến danh mục tín dụng cùa MSB, dự phòng nợ xấu, các

ảnh hưởng đên lợi nhuận đê chuân bị các hành động kiêm soát, ngăn chặn rủi ro kịp thời.Bên cạnh đó, MSB luôn hỗ trợ các khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid 19

thông qua việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ

cho khách hàng với mục tiêu là ngân hàng thấu hiểu,đồng hành cùng khách hàng

vượt qua giai đoạn khó khăn.Đe bảo đảm kiểm soát chất lượng tín dụng,MSB vẫn duy trì hoạt động tích cực của ba tuyến phòng thủ,thiết lập các hạn mức rủi ro và giám sát mức độ tập trung danh mục tín dụng vào những lĩnh vực biến động mạnh/tiềm ẩn rủi ro cao.MSB luôn chú trọng công tác quản trị rủi ro trong mọi hoạt động của ngân hàng, đặc biệt trong giai đoạn xảy ra dịch bệnh thì MSB luôn chủ động phân tích, đánh giá tình hình để đưa ra các hành động ứng phó kịp thời, chủ

động đồng hành cùng với Khách hàng vượt qua các khó khăn, cùng ồn định, an toàn và phát triển.

Hoạt động cấp tín dụng của MSB và MSB - Chi nhánh Hà Nội không chỉ vi mục tiêu lợi nhuận của ngân hàng mà còn có trách nhiệm đóng góp vào sự phát

triển và thịnh vượng chung của đất nước,phát triển môi trường kinh tế xã hội lành

mạnh,đồng thời cam kết tuân thủ mọi quy định của pháp luật hiện hành trong các

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam chi nhánh hà nội (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)