5. Kết cấu luận văn
2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu và xử lý dữ liệu
2.2.1, Thu thập và xử lý dữ' liệu SO' cấp
2.2.1.1. Phương pháp thu thập
Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua khảo sát bằng bảng hỏi. Đe thu thập dữ liệu sơ cấp được hiệu quả, tác giả thực hiện các bước sau:
Bước 1: Phân tích tông quan các công trình nghiên cứu, chọn lọc thông tin đê xây dựng mô hình nghiên cứu ban đầu.
Bước 2: Khảo sát ý kiến chuyên gia để lựa chọn và điều chinh mô hình nghiên cứu.
Bước 3: Tiên hành xây dựng bảng hỏi
• Cơ sở xây dựng hảng hỏi: Các tiêu chí đánh giá trong khung lý thuyết nêu ra ở Chương 1 của luận văn.
• Mục tiêu lập bảng hỏi: để lấy ý kiến xác thực của người lao động trong Công
ty dịch vụ MobiFone khu vực 1 vê tạo động lực cho người lao động đê tìm hiêu những hạn chế mà Công ty còn tồn tại làm giảm hiệu quả công việc và nhu cầu, nguyện vọng để có thể thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn.
• Đối tượng khảo sát: cán bộ quản lý và người lao động trong Công ty dịch vụ MobiFone khu vực 1.
• Nội dung bảng hỏi: được chia làm 3 phần
Phần 1: Thông tin chung về đối tượng khảo sát. Phần này bao gồm những đặc điểm về độ tuổi, giới tính, vị trí làm việc, trình độ chuyên môn...
Phần II: Đo lường mức độ hài lòng với công việc của người lao động. Phần này lấy ý kiến của người lao động về từng khía cạnh tạo động lực làm việc cụ thể như lương, thưởng, phúc lợi, đào tạo, đánh giá thực hiện công việc...
Phần III: Điều tra về nhu cầu, nguyện vọng của người lao động. Phần này lấy ý kiến về nhu cầu, dự định của người lao động,...
• Thang đo
Trong nghiên cứu này loại thang đo được lựa chọn sử dụng là thang đo Likert. Vì lợi ích khá rõ ràng của thang điểm Liker là người được hởi chỉ quan tâm đến một tính từ cho mỗi hạng mục được hỏi. Hơn nữa, người nghiên cứu có thế đưa ra nhiều vấn đề cho người được hỏi đánh giá mà chỉ cần dùng đến một mẫu bản hỏi câu hỏi duy nhất và đồng loạt.
Cụ thể, trong bản câu hỏi phục vụ cho đề tài này, chúng tôi sử dụng thang điềm Likert với 5 mức: 1= Không đông ý, 2= It đông ý, 3= không có ý kiên rõ ràng, trung
lập, trung bình, 4= Khá đồng ý, 5= hoàn toàn đồng ý.
Bước 4: Khảo sát
- Địa đỉêm khảo sát', tại Công ty dịch vụ MobiFone khu vực 1.
- Thời gian khảo sát: tháng 2, tháng 3/2021
- Chọn mẫu:
Phương thức chọn mẫu sẽ quyết định tính chính xác của dữ liệu thu thập được có đủ tin cậy đề đưa ra kết quả với độ chính xác như mong đợi hay không. Các phần tử trong mẫu điều tra được lựa chọn ngẫu nhiên nhưng có phân bồ số lượng tương đối cho các bộ phận trong Công ty.
Kích thước mẫư: Có rất nhiều lý thuyết về cách thức chọn mẫu và xác định kích thước mẫu. Nhiều nhà nghiên cứu thống kê cho rằng việc chọn mẫu dựa trên căn
cứ số lượng các biến quan sát. Ví dụ: Theo Habing (2003) cho rằng mỗi biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát. Theo Hair và ctg (1998) (được trích dẫn bởi Nguyễn Đình Thọ, 2012) cho rằng kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, và tỷ lệ quan sát phải là 5:1,
nghĩa là mồi biến đo lường cần có tối thiểu 5 quan sát. Trong khi Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) thì cho rằng tỷ lệ đó là 4 hay 5. Cách thức xác định kích thước mẫu theo biến quan sát không phù hợp với nghiên cứu của luận văn bởi luận văn chỉ khảo sát và sử dụng dữ liệu thống kê mô tả chứ không chạy mô hình định lượng. Comrey, Lee (1992) thì khồng đưa ra một con số cố định mà đưa ra các con số khác nhau với các nhận định tương ứng: 100 = tệ, 200 = khá, 300 = tốt, 500 = rất tốt, 1.000 hoặc hơn = tuyệt vời. Tuy nhiên, con số này còn tuỳ thuộc vào tổng thể đối tượng nghiên cứu. Phù họp nhất với nghiên cứu của luận văn thì xác định mẫu dựa trên tổng thể đối tượng nghiên cứu. Năm 2020, tổng số lao động của Công ty
dịch vụ Mobifone khu vực 1 là 273 người. Theo công thức tính kích cờ mâu theo tông thể như sau:
Trong đỏ: n: kích cỡ mâu; N: tông thê; A : giới hạn sai sô chọn mâu
Theo tác giả Nguyễn Văn Ngọc (2007) , kích cỡ mẫu điều tra được xác định như sau:
Bảng 2.1: Xác định kích cỡ mâu căn cứ vào tông thê và sai sô
Tổng thể Quy mô mẫu
Sai số < 5% Sai số < 3% 100 80 91 200 133 169 500 222 344 1000 285 526 2000 333 714 5000 370 909 10 000 384 1000 20 000 392 1052 50 000 396 1086 100 000 398 1098 > 100 000 400 1110
Nguôn: Nguyên Văn Ngọc, 2007
Tác giả. chỉ cần lấy mẫu trong khoảng 133 - 170 là phù hợp. Tác giả cố gắng gửi bảng hởi tới tất cả cán bộ quản lý và người lao động trong Công ty. Việc khảo sát được thực hiện bằng hai hình thức là phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn trực tuyến qua Google Docs, số lượng phiếu trả lời thu về được 193 nhưng sau khi kiểm tra, làm sạch, phiếu hợp lệ chỉ còn 180.
Như vậy, số lượng mẫu trong khảo sát nghiên cứu của luận vãn là 180 mẫu, cũng phù hợp với lý thuyết về lựa chọn mẫu.
Môi cuộc phỏng vân kéo dài từ 10 phút cho đên 20 phút.
Đe tìm ra nguyên nhân của hiện tượng hoặc tác giả muốn tìm hiểu, khẳng định tính cần thiết và tính hợp lý của các giải pháp, tác giả tiến hành phong vấn sâu một
số người cán bộ và lao động trong Công ty dịch vụ Mobifone khu vực 1. Việc tiến hành phỏng vấn sâu được thực hiện đồng thời với khảo sát bảng hỏi. số lượng người tham gia phỏng vấn sâu là 22 người.
Đặc điểm của mẫu được mô tả ở bảng dưới đây:
Bảng 2.2: Đặc điếm mẫu khảo sát của người lao động tại Công ty dịch vụ MobiFone khu vực 1
Chỉ tiêu Số lượng (người) Tỷ lệ % Chỉ tiêu Số lượng (người) Tỷ lệ % 1. Giới tính 180 100% 4. Tuổi 180 100% Nam 113 62,78% <30 tuổi 83 46,1 % Nữ 67 37,22% 31- 39 tuồi 66 36,7% 2. Chức danh công viêc• 180 100% 40 - 49 tuổi 24 13,3%
Lành đạo Công ty 2 1,1% > 50 tuổi 7 3,9%
Lãnh đạo phòng ban 22 12,2% 5. Trình đô• 180 100%
Nhân viên 156 86,7% Đai• •hoc 160 88,9%
3. Thâm niên công
tác 180 100% Trên Đai • •hoc 18 10,0%
< 1 năm 50 27,8% Trung cấp,
cao đẳng 2 1,1%
1- <5 năm 90 50,0% Khác 0 0,0%
5- 10 năm 30 16,7%
> 10 năm 10 5,6%
Nguôn: Tác giả tự tông hợp
2.2.1.2. Phương pháp xử lý dữ liệu
Dữ liệu sau khi thu thập trên bảng hỏi giấy sẽ được mã hoá và nhập vào phần mềm thống kê và phân tích dừ liệu SPSS để xử lý. Mỗi phiếu trả lời sẽ có một mã số riêng để có thể kiểm tra lại và sửa chữa nếu trong quá trình nhập có bất kỳ sai sót gì.
Sau khi thu thập bảng hỏi, mã hoá các bảng hởi và dừ liệu trong bảng hỏi, các bước sau đây sẽ được thực hiện trước khi sử dụng công cụ phân tích cho kết quả cuối cùng:
1. Nhập dữ liệu từ các phiêu trả lời đã thu thập được 2. Làm sạch dừ liệu
3. Kiểm tra độ tin • cậy• e/ của dữ liệu• thu thập • A được• 4. Sử dụng các công cụ phân tích
5. Đọc và giải thích kết quả phân tích
2.2.2. Thu thập dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp của nghiên cứu bao gồm những thong tin, quan điểm, hệ thống lý thuyết và dữ liệu liên quan đến tạo động lực cho người lao động ở Công ty dịch vụ MobiFone khu vực 1.
Các dữ liệu thu thập bao gồm:
- Các lý thuyết nền tảng liên quan đến chủ đề nghiên cứu về tạo động lực cho người lao động như lý thuyết hệ thống nhu cầu của Maslow, lý thuyết về sự công bằng của Stacy Adam, lý thuyết về sự tăng cường tích cực của Skinner, lý thuyết kỳ vọng của Victor H. Vroom..
- Các nghiên cứu khoa học trong nước và quốc tế về chủ đề này - Các bài báo, tài liệu hội thảo trong và ngoài nước.
- Báo cáo quản lý nhân lực của Công ty dịch vụ MobiFone khu vực 1.
Mục tiêu cùa việc nghiên cứu tài liệu là xây dựng được cơ sở lý luận nghiên cứu và ứng dụng trong thực tiễn tại Công ty dịch vụ MobiFone khu vực 1.
2.3. Phương pháp phân tích dũ’ liệu
Luận văn sử dụng tổng họp nhiều phương pháp, trong đó các phương pháp được sử dụng chủ yếu như sau:
2.3.1 Phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp
Luận văn sử dụng phương pháp phân tích trong cả 4 chương. Phân tích trước hết là phân chia tạo động lực cho người lao động thành những yếu tố cấu thành giản đơn hơn đê nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu được đối tượng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu được cái chung phức tạp từ những yểu tố bộ phận ấy. Điều đó giúp cho việc hiểu các vấn đề một cách thấu đáo, cặn kẽ. Đặc biệt, phương pháp phân tích sử dụng ở chương 3 với vai trò tìm hiều sâu sắc các dữ liệu thứ cấp và sơ cấp thu thập với từng lát cắt khác nhau.
Trên cơ sở đó, phương pháp tông hợp được sử dụng đê có được cái nhìn tông thê về sự vật và hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung, cái khái quát. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng họp để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra được bản chất, quy luật vận động quyết định mức độ biểu hiện của tạo động lực cho người lao động trong bối cảnh hiện nay.
Phân tích và tổng họp là hai phương pháp gắn bó chặt chẽ quy định và bổ sung cho nhau trong nghiên cứu nói chung và nghiên cứu của đề tài này nói riêng, và có cơ sở khách quan trong cấu tạo, trong tính quy luật của bản thân sự vật. Trong phân tích, việc xây dựng một cách đúng đắn tiêu thức phân loại làm cơ sở khoa học hình thành đối tượng nghiên cứu bộ phận ấy, có ý nghĩa rất quan trọng. Trong tổng hợp vai trò quan trọng thuộc về khả năng liên kết các kết quả cụ thề từ sự phân tích, khả năng trìu tượng, khái quát nắm bắt được mặt đinh tính từ rất nhiều khía cạnh định
lượng khác nhau. Trong quá trình sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp, đề tài có sử dụng các số liệu thống kê đã qua xử lý, các công thức toán học và kinh tế lượng, các biểu đồ để giúp thấy rõ hơn đặc trưng, xu hướng, quy mô, tỷ trọng... cùa hiện tượng, nội dung, vấn đề nghiên cứu.
2.3.2. Phương pháp kêt họp logic và lịch sử
Quan hệ logic là quan hệ tất yếu, nó nhất định xảy ra khi có những tiền đề cho quan hệ đó. Lịch sử, đó là những hiện thực của logic ở một đối tượng cụ thể, trong một không gian và thời gian xác định, ủng dụng phương pháp logic, luận văn đặt đối tượng nghiên cứu trong một cách tiêp cận thông nhât, xem xét vân đê từ lý thuyêt đên thực tiễn, từ thực trạng đến giải pháp. Phương pháp lịch sử giúp luận văn tìm hiểu vấn đề theo dòng thời gian để làm nổi bật sự biến đổi, vận động của đối tượng nghiên
cứu, chỉ ra xu hướng phát triên, các vân đê phát sinh. Sử dụng phương pháp này đòi hỏi phải đảm bảo tính liên tục về thời gian, làm rõ điều kiện, đặc điểm phát sinh, phát triển từ thấp đến cao, làm rõ các mối quan hệ đa dạng trong tạo động lực cho người lao động với các vấn đề khác liên quan đến nó.
2.3.3. Phương pháp thông kê mô tả
Luận văn sử dụng phương pháp này cho phép thông qua tất cả các số liệu thống kê mô tả về thực trạng tạo động lực cho người lao động ở Công ty dịch vụ Mobifone khu vực 1, những số liệu biểu thị xu hướng biến đổi của các yếu tố cấu thành tạo động
lực cho người lao động cũng như phản ánh mức độ hài lòng, hiệu quả công việc khi Công ty thực hiện tạo động lực cho người lao động. Luận văn sử dụng phương pháp này chủ yếu tại chương 3 để thống kê về thực trạng và so sánh, phân tích các chỉ tiêu đánh giá tạo động lực cho người lao động, từ đó tỉm ra hướng cho những giải pháp
giải quyết các vấn đề phát sinh phù hợp với bối cảnh tới.
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐÔNG Lực CHO NGƯỜI LAO ĐÔNG CỦA CÔNG TY DỊCH vụ MOBIFONE KHU vực 1
3.1 Tổng quan về Công ty dịch vụ MobiFone khu vực 1
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty dịch vụ MobiFone khu vực 1 có trụ sở chính tại toà nhà MobiFone - Duy Tân, Hà Nội, chịu trách nhiệm kinh doanh toàn bộ các dịch vụ do Tổng công ty Viễn thông MobiFone cung cấp đối với tất cả các nhóm khách hàng theo mục tiêu,
quy hoạch và kế hoạch phát triển của Tổng Công ty trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Các mốc lịch sử quan trọng của Tông Công ty Viễn thông MobiFone:
MobiFone được thành lập ngày 16/04/1993 với tên gọi ban đầu là Công ty Thông tin Di động (Vietnam Mobile Telecom Services Company - VMS) - là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT). VMS là doanh nghiệp đầu tiên tại Việt Nam khai thác dịch vụ thông tin di động GSM với thương hiệu MobiFone, đánh dấu cho sự khởi đầu của ngành thông tin di động Việt Nam. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của MobiFone thời điểm này là phát triển mạng lưới và triển khai cung cấp dịch vụ mới về thông tin di động có công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại và kinh doanh dịch vụ thông tin di động GSM, công nghệ
UMTS 3G, 4G trên toàn quốc.
Một năm sau, Công ty Thông tin Di động đã thành lập Trung tâm Thông tin di động Khu vực I & II năm 1994.
Năm 1995, Công ty Thông tin di động thành lập Trung tâm Thông tin di động Khu vực III. Cũng trong năm 1995, Công ty Thông tin di động ký Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) với Tập đoàn Kinnevik/Comvik (Thụy Điển). Đây là một trong những họp đồng họp tác kinh doanh có hiệu quả nhất Việt Nam thời điểm đó. Thông qua việc hợp tác với Comvik, MobiFone đã tranh thủ được các nguồn lực quan trọng để xây dựng, vận hành mạng lưới và cung cấp dịch vụ thông tin di động đầu tiên tại
Việt Nam, đó là: vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh, đào tạo nguồn nhân lưc.
Đên năm 2006, Công ty Thông tin Di động, tiêp tục Thành lập Trung tâm thông tin di động Khu vực IV.
Năm 2008, kỷ niệm 15 năm thành lập, Công ty Thông tin Di động tiếp tục thành lập Trung tâm thông tin di động Khu vực V và thành lập Trung tâm Dịch vụ Giá trị Gia tăng. Tính đến tháng 04/2008, MobiFone đang chiếm lĩnh vị trí số 1 về thị phần thuê bao di động tại Việt Nam.
Ghi nhận những đóng góp của Công ty Thông tin Di động, năm 2009, Bộ Thông tin và Truyền thông trao tặng giải Mạng di động xuất sắc nhất năm 2008; VMS - MobiFone chính thức cung cấp dịch vụ 3G; Thành lập Trung tâm Tính cước và Thanh khoản.
Năm 2010, Công ty Thông tin Di động, chính thức chuyền đổi thành Công ty TNHH Một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu.
Ngày 01/12/2014, Công ty được chuyển đổi thành Tổng Công ty Viễn thông MobiFone (MobiFone Corporation), trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, theo Quyết định số 1798/QĐ-BTTTT. Đến tháng 11/2018, MobiFone chuyển về ủy ban