LI. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.2.4. Các hình thức đánh giá trong dạy học
ĩ.2.4.1. Đảnh giả sơ khởi
Đánh giá sơ khởi diễn ra vào đầu năm học ở mỗi môn học, nhàm mục đích khảo sát trình độ kiến thức chung của người học đế có nhận định sơ bộ về chất
lượng đầu vào của năm học và dự kiến về kế hoạch dạy học và quản lý.
1.2.4.2. Đảnh giả chăn đoản
Đánh giá chẩn đoán cũng diễn ra vào đầu năm học ở mỗi môn học, nhằm mục đích khảo sát kiến thức nền cần để học tốt môn học trong năm học mới. Hình thức đánh giá có thể là một bài test, phỏng vấn. Nội dung khảo sát là những kiến thức đã học các năm trước và cần đế học tốt môn học trong năm mới. Kết quả khảo
sát được người dạy dùng để xác định những nhóm người học có những thuận lợi hoặc khó khăn khác nhau để có các chiến lược dạy phù hợp.
1.2.4.3. Đánh giả quá trình
Theo Điều 2, Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ giáo
dục và Đào tạo thì:
Đánh giá thường xuyên là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động dạy học theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực cùa từng môn học, hoạt động giáo dục và một số biểu hiện phẩm chất, năng lực của học sinh. Đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin phản hồi cho giáo viên và học sinh, để kịp thời điều chỉnh quá trình dạy học, hỗ trợ, thúc đẩy sự tiến bộ của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học. [8]
Đánh giá định kỳ là đánh giá kết quả giáo dục học sinh sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện của học sinh theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và sự hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. [8]
1.2.4.4. Đánh giá tông kết
Đánh giá tổng kết diễn ra cuối khoá học, môn học, nhằm xác định người học đạt hay không đạt một năng lực nào đó.
1.3. Chưong trình giáo dục phổ thông 2018 (cấp tiễu học)
1.3.1. Giới thiệu chương trình giáo dục phố thông 2018 (cấp tiểu học)
Chương trình GDPT 2018 bao gồm quy định chương trình tổng thể, quy định chương trình môn học và hoạt động giáo dục. Trong đó, đối với cấp tiểu học có một số nội dung cốt lõi sau:
1.3.1.1. Môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc trong chương trình mới
Các môn học và hoạt động giáo dục bát buộc: Tiếng Việt; Toán; Đạo đức; Ngoại ngữ 1 (ở lóp 3, lớp 4, lớp 5); Tự nhiên và Xã hội (ở lớp 1, lớp 2, lớp 3); Lịch sử và Địa lí (ở lớp 4, lớp 5); Khoa học (ở lớp 4, lớp 5); Tin học và Công nghệ (ở lớp 3, lớp 4, lóp 5); Giáo dục thể chất; Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật); Hoạt động trải nghiệm
Nội dung môn học Giáo dục thể chất được thiết kế thành các học phần (mô- đun); nội dung Hoạt động trải nghiệm được thiết kế thành các chủ đề; học sinh được lựa chọn học phần, chủ đề phù hợp với nguyện vọng của bản thân và khả năng tố chức của nhà trường.
1.3. J.2. Các môn học• tự• • chọn
Các môn học tự chọn gồm: Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ 1 (ở lớp 1, lớp 2). Các môn này dạy ở những nơi có đủ điều kiện dạy học và phụ huynh học sinh có nguyện vọng.
Bảng 1.1. So sánh kế hoạch giáo dục ở lóp 1 theo Chưong trình giáo dục PT 2006 và Chương trình giáo dục phổ thông 2018
Kế hoach giáo due tiểu hoe theo♦ ơ • •
Chương trình giáo dục phổ thông 2018
Kế hoach giáo due tiểu hoe hiên hành♦ “ • • • theo QĐ Số 16/2006
Nội dung giáo dục
Số tiết trong môt năm•
Nội dung giáo dục Số tiết trong một năm
Lớp 1 Lóp 1
I. Môn hoe bắt buôc• • I. Môn hoe bắt buôc• •
1. Tiếng Việt 420 1.Tiếng Việt 350
2. Toán 105 2. Toán 140
3. Đao đức• 35 3. Đao đức• 35
4. Tư nhiên-Xã hôi• • 70 4. TN-XH 35
5. Nghệ thuật
(Âm nhạc, Mỳ thuật) 70
5. Âm nhac• 35
6. Mĩ thuât• 35
7. Thủ công 35
6. Giáo due thể chất• 70 8. Thể due• 35
ỈI. Hoat đông giáo due băt buôc
r
II. Hoat đông giáo due băt buôc
1. Hoạt động trải nghiệm
(Tích hợp thêm giáo dục địa
phương)
105
1. Giáo dục tập thể
(sinh hoạt lớp và chào cờ đầu tuần) 70 2. Giáo dục ngoài giờ lên lớp (4 tiết/tháng) 35
III. Môn hoe tư chon♦ • • III. Môn hoe tư chon• ♦ ♦
1 m • Ấ 1 /\ J J 1 • Ả Ấ
1. Tiêng dân tộc thiêu sô 70 1. Tin hoe•
2. Ngoại ngữ 1 70 2. Tiếng Anh
3. Tiêng dân tộc
Tổng số tiết trong một năm (không tính tự chọn)
875 Tổng số tiết trong môt năm•
805
Số tiết trung bình trên tuần (không tỉnh tự chọn)
25 số tiết trung bình
trên tuần
23
(Nguồn: Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lỷ cơ sở giáo dục phổ thông, mỏ đun “Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục trường tiểu học”).
Bảng 1.2: So sánh kế hoạch giáo dục tiểu học theo Chuông trình 2006 và Chuông trình 2018
---Ấ--- 7---A--- ---
Kê hoạch giáo dục tiêu học theo Chuông trình 2018 Kế hoạch giáo dục tiểu học hiện hành theo QĐ số 16/2006 Nội dung giáo dục Số tiết trong một năm Nội dung giáo dục số tiết trong một năm
Lóp 1 Lóp 2 Lóp 3 Lóp 4 Lóp 5 Lóp 1 Lóp 2 Lóp 3 Lớp 4 Lóp 5
I. Môn học bắt buộc I. Môn hoc bắt buôc• •
1. Tiếng Việt 420 350 245 245 245 1 .Tiếng Việt 350 315 280 280 280
2. Toán 105 175 175 175 175 2. Toán 140 175 175 175 175
3. Đao đức• 35 35 35 35 35 3. Đao đức• 35 35 35 35 35
4. Tư nhiên và xã hôi• • 70 70 70 4. Tư nhiên xã hôi• • 35 35 70
5. Khoa hoc• 70 70 5. Khoa hoc• 70 70
6. Lịch sử và Địa lý 70 70 6. Lich sử và Đĩa lí• • 70 70
7. Nghệ thuật 70 70 70 70 70 7. Âm nhac• 35 35 35 35 35 8. Mĩ thuât• 35 35 35 35 35 9. Thú công 35 35 35 8. Tin học và Công nghệ 70 70 70 10. Kì thuât• 35 35
9. Giáo due thể chất• 70 70 70 70 70 11. Thể due• 35 70 70 70 70
10. Ngoại ngữ 1 140 140 140
T--- :--- -*. --- :--- ---——■—■—■—--- --- ---- --- -—--- --- ---r
r 9
Kê hoạch giáo dục tiêu học theo Chương trình 2018 Ke hoạch giáo dục tiểu học hiện hành theo QĐ số 16/2006 Nội dung giáo dục Số tiết trong một năm Nội dung giáo dục Số tiết trong một năm
Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 1. Hoạt động trải nghiệm (Tích hợp thêm giáo dục địa phương) 105 105 105 105 105 1. Giáo dục tập thổ (sinh hoạt lớp và chào cờ đầu tuần)
70 70 70 70 70
2. Giáo dục ngoài giờ lên lớp (4 tiết/tháng)
35 35 35 35 35
III. Môn hoc tư chon• • • III. Môn hoc tư chon• • •
1. Tiếng dân tộc thiểu
ĩ
à SÔ
70 70 70 70 70 1. Tin hoc•
ọ
Đây là những môn học được bô sung sau và *
được tô chức thực hiện không đông đêu và
9 9
chât lượng thâp
2. Ngoại ngữ 1 70 70 2. Tiếng Anh
3. Tiếng dân tộc Tổng số tiết trong một năm (không tính tự chọn) 875 875 980 1050 1050 Tổng số tiết trong một năm 805 840 840 910 910 Số tiết trung bình trên tuần (không tinh tự chọn) 25 25 28 30 30 số tiết trung bình trên tuần 23 24 24 26 26
Ngiiôn: Tài liệu bôi dưỡng cán bộ quản lý cơ sờ giáo dục phô thông, mô đun “Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục trường tiêu học ”)
ỉ.3.1.3. Nhận xét chung
So với Chương trình hiện hành, Chương trình 2018 có ít môn học hơn do thực hiện chủ trương tích hợp cao ở các lớp dưới. Tuy nhiên, trong Chương trinh 2018 có thêm 2 môn học mới là Ngoại ngữ 1; Tin học và Công nghệ. Chương trình 2018 là chương trình học 2 buổi/ngày, do đó số tiết học trong một năm học đều tãng lên, cụ thể:
+ Lớp 1, 2 có: 06 môn học và 01 hoạt động bắt buộc, số tiết bình quân trên tuần là 25 (chưa tính môn tự chọn). (Chương trình hiện hành có 10 môn và 23 tiết trên tuần).
+ Lớp 3 có: 08 môn học và 01 hoạt động bắt buộc, số tiết bình quân trên tuần là 28 tiết (Chương trình hiện hành có 10 môn và 24 tiết trên tuần)
+ Lớp 4, 5 có: 09 môn học và 01 hoạt động bắt buộc, số tiết bình quân trên tuần là 30 tiết. (Chương trình hiện hành có 11 môn, và 26 tiết trên tuần)
So với chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, ở chương trình giáo dục phổ thông 2018, ở cấp tiểu học môn “Tin học” thêm nội dung “Công nghệ” và là môn học bắt buộc với tên gọi mới là “Tin học và Công nghệ”; môn “Thể dục” có tên gọi mới là môn “Giáo dục thể chất”; Ngoại ngữ 1 là môn bắt buộc (từ lớp 3);
làm quen tiếng Anh lớp 1, lớp 2 đang thực hiện tại các trường tiểu học hiện nay là môn học tự chọn.
Việc đổi tên môn “Kĩ thuật” ở Cấp tiểu học thành “Tin học và Công nghệ” là do chương trình mới bổ sung phần “Tin học” và tổ chức lại nội dung phần “Kĩ thuật”. Tuy nhiên, trong chương trình hiện hành, môn “Tin học” đã được dạy từ lớp
3 như một môn học tự chọn. “Ngoại ngữ” tuy là môn học mới ở cấp tiểu học nhưng là một • môn học từ lâu • đã được• dạy ở các• cấpJL học• khác; thậm• chí đã được• nhiều học• sinh làm quen từ cấp học mầm non.
1.3.2. Năng lực học sinh, chương trình môn học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, đánh giá theo định hướng phát triến năng lực học sinh.
1.3.2.1. Khái niệm năng lực
Thuật ngữ “năng lực” (competence) được R.w.White đưa ra vào năm 1959, từ đó đến nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về năng lực. Nhiều nhà nghiên cửu
vê giáo dục cho răng, năng lực của một cá nhân là khả năng thực hiện được một công việc cụ thế, liên quan đến một lĩnh vực nhất định, diễn ra trong bối cảnh thực, dựa trên những kiến thức, kĩ năng và những trải nghiệm của bản thân. Năng lực có thể được xem như khả năng hành động, giải quyết một nhiệm vụ cụ thể, trong các tình huống khác nhau. Nàng lực được xem là chỉ có thể được hình thành trên cơ sở tri thức thông qua các trải nghiệm.
“Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phù họp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể” (OECD, 2002)
Năng lực là các khả năng và kĩ năng nhận thức vốn có ở cá nhân hay có thể học được...để giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Năng lực cũng hàm chứa trong nó tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí và trách nhiệm xã hội để có thể sử dụng một cách thành công và có trách nhiệm các giải pháp... trong những tình huống thay đổi (Weinert, 2001)
Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tống hợp các kiến thức, kĩ nàng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,...thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.
Năng lực được đánh giá bàng hiệu quả hoạt động. [101
Nàng lực là tố họp các hoạt động dựa trên sự huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn tri thức khác nhau để giải quyết thành công các vấn đề trong cuộc sống hay có cách ứng xử phù hợp trong bối cảnh phức tạp của cuộc sống luôn thay đổi. [14, tr 86].
a) Những đặc trưng của năng lực học sinh
Như chúng ta đã biết Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Chương trình giáo dục phố thông nói chung và chương trinh giáo dục tiếu học nói riêng hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất và nàng lực cụ thể:
- về phẩm chất chủ yếu: Yêu nước, Nhân ái, Chăm chỉ, Trung thực và Trách nhiệm
- về năng lực gồm có: Năng lực chung và năng lực đặc thù
+ Năng lực chung bao gôm có năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiêp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực đặc thù gồm có năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lục công nghệ, năng lực tin học, năng lục thẩm mỹ, năng lực thể chất.
Các năng lực đặc thù được hình thành và phát triển ở các môn học và hoạt động giáo dục của chương trinh giáo dục tiểu học.
b) Những dấu hiệu nhận diện năng lực học sinh
Năng lực tự chủ và tự học
- Tự lực: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công, hướng dẫn.
- Tự khẳng định và bảo vệ nhu cầu chính đáng: Có ý thức về quyền và mong muốn của bản thân; bước đầu biết cách trình bày và thực hiện một số quyền lợi và nhu cầu chính đáng.
- Tự điều chỉnh thái độ, tình cảm, hành vi: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân; biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc của bản thân với người khác. Hoà nhã với mọi người; không nói hoặc làm những điều xúc phạm người khác. Thực hiện đúng kế hoạch học tập, lao động; không mải chơi, làm ảnh hưởng đến việc học và các việc khác.
- Thích ứng với cuộc sống: Tìm được những cách giải quyết khác nhau cho một vẩn đề, thực hiện được các nhiệm vụ khác nhau với những yêu cầu khác nhau.
- Định hướng nghề nghiệp: Bộc lộ được sở thích, khả năng của bản than, biết tên, hoạt động chính cảu một số nghề nghiệp, từ đó liên hệ với nghề nghiệp của người thân trong gia đình
- Tự học tự hoàn thiện: Có ý thức tống kết và trinh bày được những điều đã học. Nhận ra và sửa chữa sai sót trong bài kiểm tra qua lời nhận xét của thầy cô. Có ý thức học hỏi thầy cô, bạn bè và người khác để củng cố và mở rộng hiều biết. Có ý thức học tập và làm theo những gương người tốt
Năng lực giao tiếp và hợp tác:
- Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: Nhận ra