Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động đánh giá thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học đại hưng, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 121)

LI. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Trên đây là 6 biện pháp nhằm đổi mới công tác quản tri KT, ĐG thành tích học tập cùa HS theo định hướng phát triển năng lực của học sinh ở Trường Tiểu học Đại Hưng huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Các biện pháp này dựa trên nội dung, quy trình của công tác quản trị, có tính độc lập tưcmg đối với nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau. Sáu biện pháp nêu trên có quan hệ chặt chẽ với nhau và hỗ trợ nhau, nếu chỉ tập trung thực hiện một vài biện pháp sẽ không đảm bảo tính đồng bộ. Trong đó:

Biện pháp “Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, CMHS, học sinh về vai trò của KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực” là nền tảng cho việc triến khai hiệu quả các biện pháp khác. Tuyên truyền giúp mọi người có nhận thức đầy đủ và chính xác hơn về tầm quan trọng của

quản trị hoạt động kiểm tra đánh giá thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường trung học cơ sở huyện Khoái Châu. Biện pháp này có ý nghĩa tiên quyết, tạo tiền đề thực hiện có hiệu quả các biện pháp

khác.

Biện pháp “Hoàn thiện việc lập kể hoạch, qui trình KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực học sinh khoa học, toàn diện”

có vai trò xác định con đường, mục tiêu, biện pháp, cách thức đạt mục tiêu trong quá trình quản trị hoạt động kiếm tra đánh giá thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường trung học cơ sờ huyện Khoái Châu.

Biện pháp “Chỉ đạo bồi dường kĩ năng KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triền năng lực, nhất là hình thức đánh giá quá trình cho đội ngũ giáo viên.” là biện pháp quyết định đến thành công của quản trị hoạt động kiểm tra đánh giá thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng

lực ở các trường trung học cơ sở huyện Khoái Châu.

Biện pháp “Chỉ đạo đổi mới quy trình tổ chức các hình thức kiểm tra thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực” có nền tảng nhằm đảm bảo quản trị hoạt động kiểm tra đánh giá thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường trung học cơ sở huyện Khoái Châu đạt kết quả cao nhất.

Biện pháp “Chỉ đạo tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực” là biện pháp có ý nghĩa thời đại trong cuộc cách mạng 4.0, để hạn chế tối đa những sai sót trong

KT, ĐG thành tích học tập của HS theo định hướng phát triển năng lực.

Biện pháp “Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực” có ý nghĩa toàn diện nhằm đảm bảo cho hoạt động nghiêm túc, trung thực, khách quan.

3.4. Khảo nghiệm tỉnh cấp thiết và tính khả thỉ của các biện pháp

3.4.1. Tố chức khảo nghiệm

Đe khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã nêu trên tác giả đã xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến và đà tiến hành trưng cầu ý kiến của 26 người gồm: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, giáo viên đang công tác tại Trường Tiểu học Đại Hưng.

Phiếu điều tra được đánh giá ở 3 mức độ: Rất cần thiết, cần thiết, không cần

thiết và Rất khả thi; khả thi; không khả thi. Điểm cho các mức độ tương ứng là 3, 2, 1 tính giá trị trung bình theo công thức sau:

Giá trị trung bình = (Sô lượng người chọn điêm 3 * 3 + Sô lượng người chọn điểm 2 * 2 + Số lượng người chọn điểm 1*1)/ tổng số lượng người khảo sát.

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm

3.4.2. ỉ. Kết quả khảo nghiêm về tính cấp thiết của hiện pháp

Bảng 3.5 Kết quả khảo sát tính cần thiết thực hiện các biện pháp quản trị hoạt động kiếm tra, đánh giá thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát

triển năng lực TT Ten biện pháp1 1 r Tính cấp thiết •7 Tông Điểm TB Thứ bâcRất cần thiết Cần thiết Không Cần thiết SL % SL % SL % 1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, CMHS và học sinh của trường tiểu học về

vai trò của KT, ĐG

thành tích học tập cùa hoc sinh theo đinh• •

hướng phát triển năng lưc.•

19 73% 4 15% 3 12% 26 2.62 4

2

Hoàn thiện việc lập kế

hoạch, qui trình KT, ĐG thành tích học tập cùa

hoc sinh theo đinh• •

hướng phát triển năng lưc hoe sinh khoa hoe, toàn diên.•

19 73% 5 19% 2 8% 26 2.65 3

3

Chỉ đạo bồi dưỡng kĩ

năng KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo

20 77% 4 15% 2 8% 26 2.69 2

5 f

định hướng phát triến năng lực, nhất là hình thức đánh giá quá trình cho đội ngũ giáo viên.

4

Chỉ đạo đổi mới quy trình tổ chức các hình thức kiểm tra thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực.

20 77% 5 19% 1 4% 26 2.73 1

5

Chỉ đạo tăng cưòng ứng dụng công nghệ thông tin trong KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển

nàng lực.

17 65% 6 23% 3 12% 26 2.54 6

6

Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động KT, ĐG thành tích học tập của hoc sinh theo đinh• • hướng phát triển năng lưc.•

18 69% 5 19% 3 12% 26 2.58 5

Điềm TB chung 2.63

(Nguôn: Kêt quả khảo sát của tác giả)

Các biện pháp quản trị KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực của học sinh ở Trường Tiểu học Đại Hưng huyện Khoái

Châu, tỉnh Hưng Yên được khách thể khảo sát đánh giá là cần thiết, điểm TB đạt 2.62. Trong đó cần thiết nhất là biện pháp 4: Chỉ đạo đổi mới quy trình tổ chức các hình thức kiểm tra thành tích học tập cùa học sinh theo định hướng phát triển năng lực (Điểm TB 2.73); xểp thứ 2 là biện pháp: Chỉ đạo bồi dưỡng kĩ năng KT, ĐG thành tích học tập cùa học sinh theo định hướng phát triển năng lực, nhất là hình thức đánh giá quá trình cho đội ngũ giáo viên (Điểm TB 2.69); xếp thứ 3 là biện pháp: Hoàn

thiện việc lập kê hoạch, qui trình KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực học sinh khoa học, toàn diện (Điểm TB: 2.65); xếp thứ 4

là biện pháp: Tố chức hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hon nữa nhận thức cho CBQL, giáo viên, CMHS và học sinh về tầm quan trọng và vai trò của KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực (Điểm TB 2.64); xếp thứ 5 là biên pháp: Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực. (Điểm TB 2.58); xếp thứ 6 là biện pháp “Chỉ đạo tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực.”

(Điểm TB2.54).

3.4.2.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của biện pháp

Bảng 3.6. Kết quả khảo sát tính khả thi thực hiện các biện pháp quản trị hoạt động kiếm tra, đánh giá thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát

triển năng lực TT rr 1 1 ĩ Tên biện pháp Tính Khả thi Tông Điểm TB Thứ bâcRất khả thỉ Khả thỉ Không khả thi SL % SL % SL % 1 Tổ chức nâng cao nhận

thức cho CBQL, giáo viên,

CMHS và hoc • sinh của

trường tiểu học về vai trò

của KT, ĐG thành tích học

tập cùa học sinh theo định

hướng phát triển năng lực.

18 69% 5 19% 3 12% 26 2.58 3

2

Hoàn thiện việc lập kế hoạch, qui trình KT, ĐG

thành tích học tập của học

sinh theo định hướng phát

triển năng lực học sinh

khoa hoc, toàn diên.

20 77% 5 19% 1 4% 26 2.73 1

3 Chỉ đạo bồi dường kĩ năng 18 69% 4 15% 4 15% 26 2.54 4

Ã--- 7

KT, ĐG thành tích học tập

của hoc• • sinh theo đinh

hướng phát triển năng lực,

nhất là hình thức đánh giá

quá trình cho đội ngũ giáo

viên.

4

Chi đạo đổi mới quy trình tổ

chức các hình thức kiểm tra

thành tích học tập của học

sinh theo định hướng phát

triển năng lực.

19 73% 4 15% 3 12% 26 2.62 2

5

Chỉ đạo tăng cường ứng

dụng công nghệ thông tin

trong KT, ĐG thành tích

học tập của học sinh theo

định hướng phát triển năng

lưc.•

17 65% 5 19% 5 19% 27 2.54 4

6

Tăng cường kiểm tra, giám

sát hoạt động KT, ĐG

thành tích học tập của học

sinh theo định hướng phát

triển năng lực.

18 69% 5 19% 3 12% 26 2.58 3

Điểm TB chung 2.60

(Nguôn: Kêt quả khảo sát của tác giả)

Đánh giá của các khách thể về tính khả thi đạt điểm 2.60, trong đó biện pháp có tính khả thi nhất là biện pháp 2: Hoàn thiện việc lập kế hoạch, qui trình KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực học sinh khoa học, toàn diện (Điểm TB 2.73). xếp vị trí thứ 2 là biện pháp: Chỉ đạo đổi mới quy trình tố chức các hình thức kiểm tra thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực (Điểm TB 2.62); xếp vị trí thứ 3 là 2 biện pháp: Tổ chức hoạt động giáo dục nhàm nâng cao hơn nữa nhận thức cho CBQL, giáo viên, CMHS và học sinh về tầm quan trọng và vai trò của KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triền năng lực và biện pháp “Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt

động KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triên năng lực” (Điểm TB 2.58) và xếp thứ 4 là “Chỉ đạo bồi dưỡng kĩ năng KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực, nhất là hỉnh thức đánh giá quá trình cho đội ngũ giáo viên” và biện pháp “ Chỉ đạo tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực” (Điểm TB 2.54).

Như vậy, các biện pháp đề xuất đều có tính cần thiết và khả thi cao, phù họp đế nâng cao chất lượng quản trị hoạt động KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực hiện nay.

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3

Dựa trên cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu, dựa trên thực trạng của quản trị hoạt động KT, ĐG thành tích học tập của học sinh ở Trường Tiểu học Đại Hưng huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên theo định hướng phát triển năng lực, luận văn đã đưa ra 6 biện pháp quản trị hoạt động KT, ĐG thành tích học tập cúa học sinh ở Trường Tiểu học Đại Hưng huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên theo định hướng phát triển năng lực gồm:

- Tố chức nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, CMHS và học sinh của Trường Tiểu học Đại Hưng về vai trò của KT, ĐG thành tích học tập cúa học sinh theo định hướng phát triển năng lực.

- Hoàn thiện việc lập kế hoạch, qui trình KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triến năng lực học sinh khoa học, toàn diện.

- Chỉ đạo bồi dưỡng kĩ năng KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triền năng lực, nhất là hình thức đánh giá quá trình cho đội ngũ giáo viên.

- Chỉ đạo đối mới quy trình tố chức các hình thức kiếm tra thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực.

- Chỉ đạo tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực.

- Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực.

Các biện pháp được đề xuất có quan hệ với nhau và tạo thành một hệ thống. Kểt quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp cho thấy CBQL, GV đánh giá cao tinh cần thiết và khả thi của các biện pháp quản trị hoạt động KT, ĐG thành tích học tập của học sinh ở Trường Tiếu học Đại Hưng huyện Khoái

Châu, tỉnh Hưng Yên theo định hướng phát triển năng lực trong giai đoạn hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Quản trị KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở Trường Tiểu học Đại Hưng là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiềm tra của Hiệu trưởng trường tiểu học đối với KT, ĐG thành tích học tập của học

sinh nhằm đưa hoạt động, đánh giá được diễn ra theo đúng các quy định đồng thời phát huy hết vai trò của KT, ĐG trong quá trình dạy học góp phần đưa hoạt động dạy học đạt đến các mục tiêu là hình thành năng lực cho học sinh trình độ Tiểu học. Nội dung cơ bản của KT, ĐG thành tích học tập cùa học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học bao gồm:

KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực; Tố chức thực hiện KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực;

Chỉ đạo KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực;

Kiểm tra, giám sát hoạt động KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực.

Quản trị KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực chịu sự chi phối của các yếu tố chủ quan như: Yếu tố nhận thức, năng lực trình độ của CBQL, GV, chất lượng học sinh và yếu tố khách quan như cơ sở vật chất, tài chính, chủ chưong, chính sách của Đảng và nhà nước về GDĐT;

Kinh tể, xã hội, mối quan hệ giữa các lực lượng giáo dục, ứng dụng CNTT trong kiềm tra, đánh giá thành tích học tập theo định hướng phát triển năng lực học

sinh.

Qua nghiên cứu thực trang quản trị hoạt động KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực ờ Trường Tiểu học Đại Hưng huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, tôi thấy đa số CBQL, GB các trường đã nhận thức tương đối đầy đù về ý nghĩa, tầm quan trọng của KT, ĐG thành tích học tập của học

sinh theo định hướng phát triển năng lực, đã biết lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức KT, ĐG phù hợp. Công tác quản trị đã làm tốt khâu xây dựng kế hoạch

kiêm tra, tô chức, hướng dân, đánh giá hoạt động KT, ĐG thành tích học tập của HS theo định hướng phát triển năng lực.

Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế như đội ngũ GV trẻ nhận thức chưa đầy đủ về vai trò, mục tiêu KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực; việc thực hiện nội dung, phương pháp, hình thức và quy trình KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực chưa toàn diện, công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn KT, ĐG thành tích học tập theo định hướng phát triển nãng lực học sinh chưa khoa học, phát huy trách nhiệm của đội ngũ CBQL, GV.

Từ những nghiên cứu về lý luận và thực trạng quản trị hoạt động KT, ĐG thành tích học tập cùa học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở Trường Tiểu học Đại Hưng huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, tác giả đã đề xuất 06 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị hoạt động KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở Trường Tiểu học Đại Hưng huyện Khoái

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động đánh giá thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học đại hưng, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 121)