Đối tượng và phạm vi khảo sát

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động đánh giá thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học đại hưng, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 65)

LI. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

2.2.2. Đối tượng và phạm vi khảo sát

Đề tài tập trung khảo sát tại Trường Tiều học Đại Hưng với các đối tượng sau:

- 2 CBQL (1 Hiệu trưởng, 1 Hiệu phó) - 24 giáo viên

- 10% học sinh của trường ( khối 5) - tương đương 62 học sinh ở Trường Tiểu học Đại Hưng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.

2.2.3. Nội dung khảo sát

- Khảo sát thực trạng hoạt động KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực ỞTrường Tiểu học Đại Hưng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.

- Khảo sát thực trạng quản trị hoạt động KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở Trường Tiểu học Đại Hưng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.

- Thực trạng những yếu tố ảnh hường đến quản trị hoạt động KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở Trường Tiểu học

Đại Hưng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.

2.2.4. Phương pháp khảo sát

Tác giả sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu điều tra, sau khi thu thập dữ liệu, tác giả xử lý phiếu điều tra bàng cách thống kê thành các bảng số. Phân tích số liệu để đưa ra các nhận định, đánh giá về thực trạng quản trị hoạt động kiểm tra, đánh giá thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở Trường Tiểu học Đại Hưng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Mức độ của các khía cạnh khảo sát được chấm điếm đế làm cơ sở xây dựng công thức đánh giá:

- Xây dựng phiếu khảo sát (3 phiếu khảo sát trong phụ lục).

- Tồ chức khảo sát: Phát phiếu theo mẫu đã chọn và tổ chức khảo sát và thu lại phiếu khảo sát.

2.2.5. Xử lý số liệu khảo sát

Phương pháp thống kê: Sử dụng tính % để xử lý kết quả thu được từ phiếu điều tra, từ đó phân tích rút ra những nhận xét, kết luận.

2.3. Thực trạng hoạt động đánh giá và quản trị hoạt động đánh giá ờ Trường Tiểu học Đại Hưng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên

2.3.1. Thực trạng hoạt đông đánh giá thành tích học tập các môn học tại Trường Tiếu học Đại Hưng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên

2.3.1.1. Thực trạng nhận thức về kiêm tra, đánh giá thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực

Để tìm hiểu thực trạng nhận thức của đội ngũ CBỌL, GV về mức độ hiểu hoạt động kiếm tra đánh giá thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực tôi sử dụng câu hỏi số 1 (phụ lục 01), kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.3 sau:

Bảng 2.3 Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về mức độ hiểu biết hoạt động kiểm tra, đánh giá thành tích học tập của học sinh theo định hướng

phát triên năng lực TT Nội dung Mức đôTổng Điểm TB Thứ bâcĐồng ý Phân vân Không đồng ý SL % SL % SL % 1

Kiểm tra, đánh giá thành tích học tập của HS là hoạt động có tính pháp lý, quy định trong chương trình và nội dung dạy học ở trường

Tiều hoc•

20 77% 4 15% 2 8% 26 2.69 1

2

Kiểm tra, đánh giá thành tích học tập của HS theo

định hướng phát triển năng

lưc là xác đinh mức đô VC• • •

kiến thức, kỳ năng, thái độ mà người học đạt được sau một quá trình học tập

19 73% 4 15% 3 12% 26 2.62 2

3

Kiểm tra, đánh giá thành

tích học tập của HS là 1 quá trình thu thập, xử lý thông tin một cách hệ thống

nhừng thành tích học tập của HS ở từng giai đoạn.

17 65% 6 23% 3 12% 26 2.54 3

Điểm TB 2.62

(Nguôrt: Kêt quả khảo sát của tác giả)

Qua khảo sát cho thấy đội ngũ CBQL, GV đều có hiểu biết nhất định về hoạt động KT, ĐG thành tích học tập theo định hướng phát triển năng lực HS. Trong đó nội dung KT, ĐG thành tích học tập của HS là hoạt động có tính pháp lý, quy định trong chưong trình và nội dung dạy học ở trường tiểu học xếp thứ 1, điểm trung bình ( TB) đạt 2.69, Kiểm tra, đánh giá thành tích học tập của HS theo định hướng phát triển năng lực là xác định mức độ về kiến thức, kỹ năng, thái độ mà người học

đạt được sau một quá trình học tập được đánh giá cao thứ 2, điêm TB đạt 2.62;. Nội dung KT, ĐG thành tích học tập cùa HS là 1 quá trình thu thập, xử lý thông tin một cách hệ thống những thành tích học tập của HS ở từng giai đoạn xếp thứ 3, điểm TB đạt 2.54.

Như vậy phần lớn CBQL, GV đều nhận thức rất đúng đắn, rõ ràng, và có kiến thức chuyên môn về hoạt động KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực. Tuy nhiên vẫn còn một số ý kiến phân vân về nội dung nêu trên, đều đó cho thấy công tác giáo dục nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về hoạt động KT, ĐG thành tích học tập cho HS theo định hướng phát triển năng lực chưa thường xuyên, liên tục.

2.3.1.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu kiêm tra đánh giả thành tích học tập của học

sinh theo định hướng phát triển năng lực

Mục tiêu của KT, ĐG thành tích học tập theo định hướng phát triển năng lực nhằm giúp học sinh tiến bộ. Trường Tiểu học Đại Hưng đã quán triệt đầy đủ việc thực hiện KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo tinh thần đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh nghĩa là quá trinh KT, ĐG phải cung cấp những thông tin phản hồi

giúp học sinh biết mình tiến bộ đến đâu, những mảng kiến thức, kĩ năng nào có sự tiến bộ, mảng kiến thức, kĩ năng nào còn yếu để điều chỉnh quá trình dạy và học. Để tìm hiểu về việc thực• • hiện• • mục • tiêu kiểm tra đánh giá thành tích học tập • 1 •của học

sinh theo định hướng phát triển năng lực, tôi đã sử dụng câu hỏi số 2 (phụ lục 01), kết quả thể hiện ở bảng 2.4 sau:

Bảng 2.4 Đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên vê thực hiện mục tiêu kiểm tra, đánh giá thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển

năng lực TT Nội dung Mức đôTông Điểm TB Thứ bâc• Đồng ý Phân vân Không đồng ý SL % SL % SL % 1

Đạt mục tiêu giúp giáo viên điều chỉnh, đổi

mới phương pháp, hình thức tổ chức hoat• động dạy học. 21 81% 3 12% 2 8% 26 2.73 1 2 Đạt mục tiêu giúp học sinh có khả năng tự

kiểm tra đánh giá, tham gia đánh giá

thành tích học tập; tự hoc, tư điều chỉnh 7

cách hoc. 18 69% 6 23% 2 8% 26 2.62 3 3 Đạt mục tiêu giúp cán bộ quản lý giáo dục kịp thời chỉ đạo các hoạt động đổi mới

phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá theo định

hướng phát triển năng lưc HS.

19 73% 6 23% 1 4% 26 2.69 2

Điểm TB 2.68

5 _ r

(Nguôn: Kêt quả khảo sát của tác giả)

Kêt quả điêu tra cho thây việc thực hiện mục tiêu KT, ĐG đã được quán triệt đến đội ngũ CBQL và giáo viên nhà trường. Nhận thức về thực hiện mục tiêu của KT, ĐG thành tích học tập của HS theo định hướng phát triển năng lực được đánh giá ở mức thực hiện tốt, điếm TB đạt 2.73. Trong đó nhà trường cơ bản đảm bảo mục tiêu KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triền năng lực theo đúng mục tiêu dạy học, có sự phân hóa trinh độ của học sinh khi KT, ĐG thành tích học tập. Song về mục tiêu còn một số vấn đề cần phải xem xét cụ thể, trong đó việc đạt mục tiêu giúp học sinh có khả năng tự kiếm tra đánh giá, tham gia đánh giá thành tích học tập; tự học, tự điều chỉnh cách học được xếp thứ 3, điểm TB đạt 2.62.

Trao đổi về nội dung này, thầy hiệu phó cho biết thêm: KT, ĐG thành tích học tập của HS theo định hướng phát triển năng lực có vai trò rất quan trọng, nó thể hiện kết quả cuối cùng trên cả hoạt động dạy học và giáo dục của nhà trường. Nhưng việc xác định đúng mục tiêu trong hoạt động KT, ĐG thành tích học tập của

học sinh hiện nay không chỉ có Trường Tiểu học Đại Hưng còn hạn chế mà đây là

tồn tại chung của các trường. Hầu hết chưa chú trọng đến giúp học sinh có năng lực tự KT, ĐG, tham gia KT, ĐG thành tích học tập; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ.

23.1.3. Thực trạng nội dung kiêm tra đánh giá thành tích học tập của học sinh theo

định hướng phát triền năng lực

Để tìm hiểu về thực trạng thực hiện nội dung kiểm tra đánh giá thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực, tôi sử dụng câu hỏi 3 và câu hỏi 2 (phụ lục 01). Kết quả được thể hiện ở bảng 2.5 sau:

Bảng 2.5 Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên vê thực trạng nội dung kiêm tra, đánh giá thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng

lực TT Nôi dung Mức đô• Tông Điểm TB Thứ bâc• Tốt BT Chưa tốt SL % SL % SL % 1

Hoc sinh nhớ các khái• niệm cơ bản, có thể

nêu lên hoăc nhân ra• • bài hoc khi đươc KT.• •

22 85% 2 8% 2 8% 26 2.77 1

2

Hoc sinh hiểu các khái• niêm cơ bản và có thể•

vận dụng như cách giáo viên đã giảng

hoăc như các ví du tiêu• • biểu về chúng trên lóp hoc.•

20 77% 3 12% 3 12% 26 2.65 2

3

Hoc sinh có thể hiểu• đươc khái nicm ởmôt• • • cấp độ cao, tạo ra

được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thế vận dụng chúng để tổ chức lại

các thông tin đã được trình bày giống với bài

giảng cùa giáo viên hoặc trong sách giáo khoa. 19 73% 3 12% 4 15% 26 2.58 3 4 Hoc sinh có thể sử• dụng các khái niệm về môn hoc - chủ đề để• 18 69% 4 15% 4 15% 26 2.54 4 62

Ã--- 7

giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được

học hoặc trình bày

trong sách giáo khoa nhưng phù họp khi

được giải quyết với kỹ năng và kiến thức

được giảng dạy.

Điểm TB 2.63

(Nguôn: Kêt quả khảo sát của tác giả)

Thực hiện nội dung kiêm tra đánh giá thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở Trường Tiểu học Đại Hưng hiện nay có điềm TB đạt 2.63. Trong đó việc thiết kể nội dung KT, ĐG đã thực hiện tốt như: Học sinh

2 _ _ r

nhớ các khái niệm cơ bản, có thê nêu lên hoặc nhận ra bài học khi được KT (chiêm tỉ lệ 85% mức độ tôt); Học sinh hiêu các khái niệm cơ bản và có thê vận dụng như cách giáo viên đã giảng hoặc như các ví dụ tiêu biểu về chúng trên lóp học (chiếm tỉ lệ 77% mức độ tốt); ở mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao đòi hỏi HS phải giải quyết đề KT, ĐG khó hơn, cần tư duy khoa học và năng lực giải quyết các nội dung và đề bài yêu cầu thì chưa được thực hiện tốt. vấn đề này cũng cho thấy, thiết kế đề KT, ĐG hiện nay của GV theo ma trận đề còn nhiều tồn tại, chưa phát huy được năng lực của HS. Mới dừng lại ở việc đảm bảo yêu cầu nội dung theo 4 mức độ của KT, ĐG mà GV chưa tích cực đổi mới, sáng tạo.

Trao đổi thêm về nội dung trên, Cô H cho biết thêm: “Trong việc thực hiện 4 nội dung KT, ĐG theo mức độ nhận thức như trên thì GV nhà trường đã làm tốt nội dung thứ nhất và thứ 2, thứ 3 do tính chất nội dung không thay đối nhiều so với quy định. Nhưng đối với hai nội dung đánh giá ở mức vận dụng cao còn hạn chế, do GV chưa hiểu hết yêu cầu của thiết kế bài KT, ĐG ở mức độ vận dụng cao cũng như kỹ thuật• thiết kế. Nhiều giáo viên thực• hiện • •việc •soạn • và thiết kế câu hỏi theo ma trận đề theo 3 hoặc 4 mức độ nhận thức một cách máy móc, dập khuôn dần đến tính mới

trong nội dung KT, ĐG không còn, hạn chê khai thác nàng lực của HS.

Đe có thêm thông tin về nội dung KT, ĐG thành tích học tập của HS ở Truờng Tiều học Đại Hung, tác giả đã hỏi các em HS: “Các em cho biết nội dung KT, ĐG thành tích học tập của GV hiện nay đã phù hợp với năng lực của HS hay chưa”, kết quả khảo sát thu được ở biểu đồ 2.1 sau:

Biểu đồ 2.1. Đánh giá của HS về mức độ phù hợp của nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực

3.2%

■ Phù hợp ■ ít phù họp ' Không phù họp

V r

(Nguôn: Kêt quả khảo sát của tác giả)

Đa số các em đều cho ràng các nội dung KT, ĐG thành tích học tập của HS hiện nay là phù họp (chiêm 88.7%), một sô em còn đánh giá ở mức ít phù hợp và

chưa phù họp (chiếm 8.1%). Điều này có thể xuất phát từ tâm lý ngại thi cử của HS; năng lực học tập của HS còn ở mức TB, khá nên sợ bị kiểm tra. Và cũng cho thấy rằng GV chưa thực sự chủ động trong việc bám sát vào nội dung KT, ĐG thành tích học tập theo hướng phát triển năng lực HS.

Qua ý kiến trên thấy rằng yêu cầu đổi mới nội dung KT, ĐG thành tích học tập của HS theo định hướng phát triển năng lực hiện nay có vị trí quan trọng, và phải làm sao để GV hiểu rõ việc KT, ĐG thành tích học tập cùa HS phải bám sát vào các mức độ nhận thức, và có kỹ thuật ra đề theo ma trận.

2.3. ỉ.4. Thực trạng phương phảp kiêm tra đánh giá thành tích học tập của học sình theo định hướng phát triển năng lực

Để tìm hiểu về thực trạng thực hiện phương pháp kiểm tra đánh giá thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực, tôi sử dựng câu hỏi 4

(phụ lục 01) và câu hởi 3 (phụ lục 02). Kết quả được thể hiện ở bảng 2.6 và biểu đồ 2.2 sau:

Bảng 2.6 Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về thực hiện phương pháp kiểm tra đánh giá thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển

năng lực TT Nội dung Mức đô♦ Tông Điềm TB Thứ bâc• Thưòng xuyên Bình thường Không sử dụng SL % SL % SL % 1 Kiểm tra vấn đáp 23 88% 2 8% 1 4% 26 2.85 1

2 Kiểm tra viết:

2.1 Kiêm tra tư luân• • 22 85% 2 8% 2 8% 26 2.77 2

2.2 Kiêm tra trắc nghiệm 21 81% 3 12% 2 8% 26 2.73 3

2.3

Kiêm tra kết họp giữa tự luận và trắc nghiệm khách quan 20 77% 3 12% 3 12% 26 2.65 4 3 Quan sát 17 65% 4 15% 5 19% 26 2.46 7 4 Thưc hành• 18 69% 4 15% 4 15% 26 2.54 5 5 Các sản phẩm học tập của học sinh, bài tập nghiên cứu. 18 69% 3 12% 5 19% 26 2.50 6 Điểm TB 2.64

(Nguồn: Kẻt quả khảo sát của tác giả)

Qua phỏng vấn các GV nhà trường, chúng tôi thu được các nhận xét về ưu nhược điếm của từng phương pháp nhất định đế giải thích cho thực trạng trên như

sau:

Kêt quả khảo sát cho thây: Kiêm tra vân đáp hiện nay được giáo viên sử dụng thường xuyên chiếm 88%, điểm TB đạt 2.85, chủ yếu là kiểm tra bài cũ của GV và hầu như tất cả các môn học giáo viên đều tiến hành kiểm tra vấn đáp.

Kiếm tra theo hình thức tự luận và hình thức trắc nghiệm được sử dụng thường xuyên, điểm TB đạt 2.77 và 2.73. Các hình thức kiểm tra còn lại như quan

sát, thực hành, sản phẩm học tập của học sinh thường xuyên sử dụng chiếm tỉ lệ

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động đánh giá thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học đại hưng, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 65)