Các biện pháp quản trị hoạt động đánh giá thành tích học tập tại Trường Tiểu

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động đánh giá thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học đại hưng, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 98)

LI. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

3.2. Các biện pháp quản trị hoạt động đánh giá thành tích học tập tại Trường Tiểu

một cách thuận lợi, có hiệu quả trong việc thực hiện các chức năng quản trị của Hiệu trưởng. Các biện pháp phải đảm bảo tính khoa học, có các bước tiến hành cụ thể, chính xác, các biện pháp phải được kiểm chứng, khảo nghiệm một cách có căn cứ, khách quan. Các biện pháp phải được tổ chức áp dụng rộng rãi, được điều chỉnh, bố sung, cải tiến để ngày càng hoàn thiện, đáp ứng phạm vi áp dụng rộng lớn hơn.

3.2. Các biện pháp quản trị hoạt động đánh giá thành tích học tập tại Trường Tiểu học Đại Hưng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Tiểu học Đại Hưng, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.

3.2.1. Tắ chức năng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, CMHS và học sinh của trường tiểu học về vai trò của KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực

3.2.1.1. Mục đích của biện pháp

Nâng cao nhận thức về KT, ĐG cho giáo viên và học sinh là nhiệm vụ quan trọng trong việc nâng cao chất lượng hoạt động KT, ĐG thành tích học tập của học

sinh. Tạo động cơ tích cực nhăm đảm bảo chât lượng đào tạo, đáp ứng ngày càng cao đối với yêu cầu đối mới. Nhằm giúp đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh, có nhận thức đầy đủ, sâu sắc về vị trí, vai trò của KT, ĐG thành tích học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, có ý thức và trách nhiệm về nhiệm vụ phải làm,

tránh chủ quan, sai sót.

3.2.1.2. Nội dung của biện pháp

Nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cá nhân, đơn vị trong nhà trường bằng việc phân công nhiệm vụ gắn liền với quyền hạn và nghĩa vụ, giúp mọi người hiểu rõ trách nhiệm của bản thân với hoạt động KT, ĐG thành tích học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Căn cứ vào đó để lựa chọn nội dung cần nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm cùa mỗi thành viên cho phù hợp với từng đối tượng.

Đối với CBQL: Nắm rõ quan điểm, chủ trương, chỉ đạo đổi mới KT, ĐG của Bộ Giáo dục và Đào tạo; văn bản hướng dẫn thực hiện của Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT để thực hiện có hiệu quả công tác quản trị hoạt động KT, ĐG thành tích học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Không ngừng học tập, nâng cao kiến thức và nghiệp vụ quản trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp góp phần đưa hoạt động KT, ĐG thành tích học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở Trường Tiểu học Đại Hưng huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên phù hợp với định hướng chỉ đạo đối mới của ngành.

Đối với giáo viên: Nắm vững những nội dung chỉ đạo đổi mới KT, ĐG thành tích học tập theo định hướng phát triến năng lực học sinh, có tinh tích cực, hăng hái thực hiện đổi mới, đóng góp ý kiến, quan điểm cùa mình sao cho đổi mới KT, ĐG thành tích học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh phù hợp với thực tiễn dạy học và trình độ, năng lực của giáo viên.

Đối với học sinh: Giúp các em nhận thức đúng về tầm quan trọng của hoạt động KT, ĐG đối với quá trình học tập của HS, đồng thời trang bị cho HS phương pháp và kỹ năng phù hợp để tự kiểm tra, đánh giá thành tích học tập của bản thân và tham gia vào hoạt động KT, ĐG thành tích học tập của nhà trường theo quy định

Đối với CMHS: Giúp CMHS hiếu rõ trách nhiệm, quyền hạn của mình trong 90

công tác phôi hợp cùng với nhà trường quản trị hoạt động KT, ĐG thành tích học tập cùa học sinh theo định hướng phát triển năng lực.

3.2.1.3. Cách thức thực hiện biện pháp

a) Đổi với BGH Trường Tiêu học Đại Hưng huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng

Yên,

Ngay từ đầu năm học, thông qua cuộc họp của Hội đồng sư phạm, BGH tiến hành tổ chức cho toàn thể cán bộ giáo viên học tập chủ trương, đường lối, Nghị quyết của Đảng, chính sách của Nhà nước về giáo dục; về nhiệm vụ năm học, quán triệt các nhiệm vụ trọng tâm năm học, cấp học. cần nhấn mạnh đến trọng tâm đổi mới KT, ĐG thành tích học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Đối vớỉ Ban chi ủy nhà trường cần tập trung chỉ đạo bằng cách Chi bộ đưa ra nghị quyết về công tác dạy học ngay từ đầu năm học trong đó nhấn mạnh đến quan điểm thực hiện đối mới đồng bộ phương pháp dạy học và KT, ĐG thành tích học tập theo định hướng phát triển năng lực, phổ biến đến từng cán bộ, đảng viên để nâng cao nhận thức về vai trò và tàm quan trọng cùa công tác KT, ĐG trên đối với chất lượng dạy và học của nhà trường.

b) Đối với tổ trưởng chuyên môn

Căn cứ vào yêu cầu chung của mỗi môn học, kế hoạch, lịch tập huấn của Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, BGH nhà trường cử các Tổ trưởng chuyên môn tham gia các buổi tập huấn, giao cho phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn có trách nhiệm quản trị công tác trên. Sau mỗi đợt tập huấn, lên kế hoạch cho các tổ trưởng chuyên môn báo cáo thành tích học tập, cũng như trao đổi kinh nghiệm thông qua các cuộc họp chuyên môn trong phạm vi tố và nhà trường.

Đầu mỗi năm học, BGH nhà trường triển khai, cụ thể hoá nội dung, kế hoạch công tác kiểm tra đánh giá của mỗi năm học đó tới các CBQL các tổ chuyên môn trong cuộc họp lãnh đạo nhà trường đầu năm. Trên cơ sở đó, các tố trưởng chuyên môn lên kế hoạch công tác KT, ĐG cho tổ chuyên môn của mình.

c) Đổi với giáo viên

Thông qua các buôi sinh hoạt chuyên đê, báo cáo tham luận, các cuộc hội thảo, sinh hoạt chuyên môn nhằm nâng cao nhận thức và năng lực KT, ĐG thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triền năng lực cho đội ngũ giáo viên

cũng như tăng cường việc tự học, tự rèn luyện, bồi dưỡng.

d) Đối vói học sinh

Phổ biến đến học sinh đầy đủ các quy định trong quy chế, quan trọng hơn, nhà trường cần giải thích cho họ hiểu ý nghĩa của quy định này và mục đích vai trò của KT, ĐG thành tích học tập. Nhà trường tố chức các buổi nói chuyện, sinh hoạt ngoại khoá để giới thiệu với học sinh về tầm quan trọng của kiểm tra đánh giá. Qua thực tể nghiên cứu vấn đề này, tác giả luận văn nhận thấy được một yếu tố dẫn đến chất lượng của hoạt động kiểm tra đánh giá chưa cao, đó chính là do nhận thức của các em học sinh về công tác này chưa đầy đủ, chưa sâu sắc, đặc biệt là nhận thức về vai trò và chức năng của KT, ĐG. Do đó, một số học sinh khi thực hiện KT, ĐG thiếu nghiêm túc, nên các em đó chưa nhận được lợi ích đích thực của hoạt động KT, ĐG mang lại cho quá trình học tập của các em.

Đối tượng của kiềm tra đánh giá ở đây là học sinh, vì thế cần thiết phải cung cấp cho các em kế hoạch và nội dung kiểm tra ngay từ đầu mỗi học kỳ hoặc đầu mỗi năm học, để học sinh chủ động cho kế hoạch học tập và phấn đấu trong học kỳ hay năm học đó.

Khuyến khích học sinh chủ động phát hiện và khắc phục những hạn chế trong nhận thức của mình về nội dung môn học, tạo điều kiện giúp đỡ để các em được trao đối với giáo viên những nội dung học tập mà các em chưa hiểu rõ thông qua các hình thức trực tiếp gặp gỡ hoặc qua các kênh thông tin của trường, thư điện tử.

Giáo viên giới thiệu các tài liệu tham khảo của môn học mà mỉnh đảm nhiệm, khuyến khích các em tìm tòi, sưu tầm các tài liệu liên quan đến môn học, giúp các em tự mở rộng thông tin. Hướng dẫn học sinh tự đọc, tự học, tự kiểm tra đánh giá, để các em phát triển khả năng tự học theo mục tiêu môn học, tiêu chí đánh giá và hơn cả là khả năng tự học tập suốt đời.

Nhăc nhở học sinh nghiêm túc trong kiêm tra đánh giá, chông lại các biêu hiện tiêu cực trong thi, kiểm tra. Đồng thời giáo viên và nhà trường nghiêm khắc xử lý các học sinh vi phạm quy chế kiểm tra đánh giá để làm gương cho học sin toàn trường.

e) Đối vói CMHS

Tố chức cuộc họp thường niên giữa nhà trường với đại diện CMHS thường niên, trong đó có lồng ghép nội dung quản trị KT, ĐG thành tích học tập của HS nhà trường.

Phối hợp cùng với CMHS tổ chức ôn tập, chuẩn bị trước kỳ KT, ĐG thành tích học tập của HS.

Thường xuyên liên lạc về kết quả KT, ĐG thành tích học tập của HS thông qua1 số liên lạc•• điện tử để CMHS nắm được • tình hình học • tập • Ẫ. của con em mình tại• trường và có biện pháp điều chỉnh cần thiết.

3.2. ỉ.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

BGH nhà trường nhận được sự ùng độ, nhất trí cao của GV và HS trong quản trị hoạt động KT, ĐG thành tích học tập theo định hướng phát triển năng lực.

Lắng nghe ý kiến của tổ chuyên môn, GV và HS của hoạt động KT, ĐG thành tích học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục nhận thức cho đội ngũ GV, HS trong quản trị hoạt động KT, ĐG thành tích học tập theo định hướng phát triển năng lực.

3.2.2. Hoàn thiện việc lập kế hoạch, qui trình kiếm tra, đánh giá thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triến năng lực học sinh khoa học, toàn diện

3.2.2.1. Mục đích biện pháp

Xây dựng kế hoạch KT, ĐG thành tích học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh đây chính là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình quản trị hoạt động KT, ĐG thành tích học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh gồm: việc xác định mục tiêu, nội dung cách, cách thức triển khai hoạt động. Mục đích của biện pháp nhằm giúp BGH nhà trường, tổ chuyên môn và giáo viên đồng

bộ xây dựng kê hoạch KT, ĐG từ chung đên riêng đảm bảo chât lượng của hoạt động góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cùa năm học.

3.2.2.2. Nội dung biện pháp

Xây dựng kế hoạch, qui trình KT, ĐG thành tích học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh phải dựa trên kế hoạch năm học của nhà trường theo chỉ đạo của Sở GD&ĐT, căn cứ vào yêu cầu đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá thành tích học tập của học sinh, BGH nhà trường xây dựng kế hoạch chi tiết hóa nội dung kiếm tra đánh giá thành tích học tập của học sinh.

Thực hiện tiến hành phân tích thực trạng của KT, ĐG thành tích học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh bao gồm những kết quả đạt được, mặt tồn tại khó khăn. Trong đó có sự so sánh, đối chiếu với các năm học trước đế tìm kiếm các nhiệm vụ ưu tiên trong năm học mới; xây dựng các mục tiêu, tiêu chí cần đạt được của KT, ĐG; tiến hành phân công nhiệm vụ cho các tố chức, tổ chuyên môn, cá nhân theo chức năng nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ KT, ĐG thành tích học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh Trường Tiểu học Đại Hưng huyện Khoái Châu cần xác định nguồn lực cần thiết cho việc thực • hiện• • z kế hoạch, bởi đây là điều kiện• •làm cho kế hoạch • được thực• • z hiện tốt; xác định thời gian, địa điểm tiến hành và trình tự thực hiện các hoạt động KT, ĐG; đưa ra những biện pháp cơ bản đế thực hiện các mục tiêu KT, ĐG đã định.

3.2.2.3. Cách thức thực hiện

Xây dựng kế hoạch KT, ĐG thành tích học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh được thực hiện rõ ờ các giai đoạn:

- Giai đoạn chuẩn bị kế hoạch: cần chuẩn bị tốt các điều kiện và dự kiến các tình huống có thể xảy ra trong kì KT, ĐG thành tích học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

Các nội dung cần chuẩn bị: Chuẩn bị tốt, kỹ lưỡng, chi tiết kế hoạch; tổ chức tốt việc ôn tập kiến thức cho học sinh trước khi KT, ĐG thành tích học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, BGH nhà trường cần tổ chúc cho giáo viên học tập nội quy, quy chế; chọn, cử, bố trí lực lượng ra đề, coi, chấm kiểm tra; dự trù

kinh phí in ân tài liệu đông thời huy động tôi đa các phương tiện kĩ thuật, cơ sở vật chất phục vụ KT, ĐG.

- Giai đoạn kế hoạch hóa: cần thực hiện tiến hành xây dựng kế hoạch tổng thể đến kế hoạch chi tiết như: kế hoạch ra đề kiểm tra, kế hoạch kiểm tra, kế hoạch chấm điểm.

Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ: BGH quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá; xây dựng cấu trúc đề và ngân hàng câu hỏi kiểm tra. Tổ chuyên môn xây dựng câu hỏi KT, ĐG; Thực hiện KT, ĐG theo hình thức được lựa chọn và chấm bài theo đúng quy chế. Kế toán, văn phòng, bộ phận cơ sở vật chất chuẩn bị cơ sở vật chất kĩ thuật, tài chính để phục vụ hoạt động KT, ĐG thành tích học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

Các Tố trưởng chuyên môn, giáo viên dựa vào kế hoạch chung của nhà

trường xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn và kế hoạch cá nhân. Đồng thời hướng dẫn cho học sinh thông qua kế hoạch của nhà trường tự lên kế hoạch cho bản thân cả năm hoc.

Bảng 3.1 Kế hoạch, qui trình kỉếm tra, đánh giá thành tích học tập của học sinh Trường...năm học: 201... - 201.... TT Thời gian thưc• hiên• Khối KT, ĐG Các môn KT, ĐG Muc• tiêu KT, ĐG Nôi• dung KT, ĐG Hình thức KT, ĐG Lưc• lượng tham gia Kinh phí thưc• hiên• Ghi chú >--- --- X---V

(Nguôn: Đê xuãt của tác giả)

Quy trình KT, ĐG thành tích học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho các môn học, được quy định chặt chẽ trong Phân phối chương trình môn học. Tuy nhiên phải xây dựng kế hoạch KT, ĐG thành tích học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong phạm vi môn học của mình đảm bảo về

mục đích KT, ĐG môn học, tập chung về các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng học sinh cần đạt được sau mỗi bài học, mỗi chương. Lựa chọn hình thức KT, ĐG phù

hợp với hình thức tô chức dạy học từng bộ môn, cân được sử dụng linh hoạt kê cả việc phối hợp các hình thức KT, ĐG với nhau đế đạt mục tiêu.

Các tồ chuyên môn dựa vào kế hoạch chung của nhà trường và kế hoạch của tổ xây dựng kế hoạch KT, ĐG thành tích học tập học sinh của tổ mình sao cho phù hợp với tình hình chung của tồ và trường, giúp các giáo viên cùng dễ dàng thực hiện.

Bảng 3.2 Kế hoạch kiểm tra, đánh giá thành tích học tập học sinh của tổ chuyên môn Nôi• dung TT Thời gian thưc• hiên• Khối KT, ĐG Muce tiêu KT, ĐG Nôi• dung KT, ĐG Hình thức KT, ĐG Người ra đề Ghi chú HOC• KÌ I 1 2 • • • HOC• KÌ II 1 2 • • • 5--- \ ---T

(Nguôn: Đê xiỉãt của tác giả)

Trên cơ sở KT, ĐG của trường, tổ chuyên môn và kế hoạch dạy học của cá nhân, mỗi giáo viên xây dựng kế hoạch KT, ĐG thành tích học tập của học sinh ở các lớp mình phụ trách sao cho phù hợp kế hoạch thực hiện hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu Quản trị hoạt động đánh giá thành tích học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học đại hưng, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)