Phân loại vμ điều trị

Một phần của tài liệu Cách chữa trị bệnh ngoại khoa bằng y học cổ truyền: Phần 1 (Trang 33 - 35)

4.1. Thể thấp nhiệt

- Triệu chứng: Th−ờng gặp ở bệnh mới mắc

hoặc thời kỳ tái phát: s−ng, nóng, đỏ, đau kịch liệt, chảy mủ vμng, đặc, hôi; toμn thân sốt cao, khát, ng−ời nặng nề, táo bón, tiểu tiện vμng đỏ.

- Pháp điều trị: Thanh nhiệt lợi thấp.

- Bμi thuốc: Tỳ giải thảm thấp thang (Thμnh

ph−ơng thiết yếu) gia giảm.

Tỳ giải 12g, Hoμng bá 10g, Xích linh 12g, Trạch tả 10g, ý dĩ 20g, Xích th−ợc 10g, Xa tiền thảo 30g, Đan bì 10g.

ý nghĩa bμi thuốc:

Tỳ giải, Hoμng bá cùng dùng thanh nhiệt lợi thấp; Xích linh, Trạch tả, ý dĩ, Xa tiền thảo lợi thủy thẩm thấp; Xích th−ợc, Đan bì giúp thanh nhiệt l−ơng huyết.

4.2. Thể khí huyết đều h−

- Triệu chứng: Bệnh diễn biến mạn tính, tại

chỗ s−ng khơng rõ rμng, đau ít, mủ ra ít, lỗng, khơng hơi. Toμn thân gầy sút, ăn ngủ kém, da xạm, l−ỡi nhạt, rêu ít. Mạch trầm nh−ợc.

- Bμi thuốc: Bát trân thang (Chính thể loại yếu) gia giảm.

Đẳng sâm 20g, Bạch truật 10g, Phục linh 10g, Chích cam thảo 10g, Đ−ơng quy 12g, Thục địa 12g, Xích th−ợc 10g, Xuyên khung 10g, Hoμng bá 10g, Hổ tr−ợng 30g.

ý nghĩa bμi thuốc:

Trong bμi thuốc: Sâm, Truật, Linh, Thảo bổ tỳ ích khí; Quy, Th−ợc, Thục địa t− d−ỡng can thận; Xuyên khung vμo huyết phận để lý khí ở trong huyết; Hoμng bá, Hổ tr−ợng thanh lợi thấp nhiệt.

5. Phịng bệnh

- Vệ sinh, giữ gìn sạch vùng hậu mơn, tránh phát sinh nhiễm khuẩn xung quanh hậu mơn, tập thói quen đại tiện, tránh táo bón, kiêng thức ăn cay, nóng.

- Điều trị tích cực bệnh nứt kẽ hậu mơn. - Khi bị áp xe vùng hậu mơn cần đ−ợc khám vμ điều trị tích cực tại các cơ sở y tế chuyên khoa để tránh hình thμnh rị hậu mơn.

4. Phân loại vμ điều trị

4.1. Thể thấp nhiệt

- Triệu chứng: Th−ờng gặp ở bệnh mới mắc

hoặc thời kỳ tái phát: s−ng, nóng, đỏ, đau kịch liệt, chảy mủ vμng, đặc, hơi; toμn thân sốt cao, khát, ng−ời nặng nề, táo bón, tiểu tiện vμng đỏ.

- Pháp điều trị: Thanh nhiệt lợi thấp.

- Bμi thuốc: Tỳ giải thảm thấp thang (Thμnh ph−ơng thiết yếu) gia giảm.

Tỳ giải 12g, Hoμng bá 10g, Xích linh 12g, Trạch tả 10g, ý dĩ 20g, Xích th−ợc 10g, Xa tiền thảo 30g, Đan bì 10g.

ý nghĩa bμi thuốc:

Tỳ giải, Hoμng bá cùng dùng thanh nhiệt lợi thấp; Xích linh, Trạch tả, ý dĩ, Xa tiền thảo lợi thủy thẩm thấp; Xích th−ợc, Đan bì giúp thanh nhiệt l−ơng huyết.

4.2. Thể khí huyết đều h−

- Triệu chứng: Bệnh diễn biến mạn tính, tại

chỗ s−ng khơng rõ rμng, đau ít, mủ ra ít, lỗng, khơng hơi. Toμn thân gầy sút, ăn ngủ kém, da xạm, l−ỡi nhạt, rêu ít. Mạch trầm nh−ợc.

- Bμi thuốc: Bát trân thang (Chính thể loại yếu) gia giảm.

Đẳng sâm 20g, Bạch truật 10g, Phục linh 10g, Chích cam thảo 10g, Đ−ơng quy 12g, Thục địa 12g, Xích th−ợc 10g, Xuyên khung 10g, Hoμng bá 10g, Hổ tr−ợng 30g.

ý nghĩa bμi thuốc:

Trong bμi thuốc: Sâm, Truật, Linh, Thảo bổ tỳ ích khí; Quy, Th−ợc, Thục địa t− d−ỡng can thận; Xuyên khung vμo huyết phận để lý khí ở trong huyết; Hoμng bá, Hổ tr−ợng thanh lợi thấp nhiệt.

5. Phịng bệnh

- Vệ sinh, giữ gìn sạch vùng hậu mơn, tránh phát sinh nhiễm khuẩn xung quanh hậu mơn, tập thói quen đại tiện, tránh táo bón, kiêng thức ăn cay, nóng.

- Điều trị tích cực bệnh nứt kẽ hậu môn. - Khi bị áp xe vùng hậu mơn cần đ−ợc khám vμ điều trị tích cực tại các cơ sở y tế chuyên khoa để tránh hình thμnh rị hậu mơn.

Một phần của tài liệu Cách chữa trị bệnh ngoại khoa bằng y học cổ truyền: Phần 1 (Trang 33 - 35)