Triệu chứng thực thể

Một phần của tài liệu Cách chữa trị bệnh ngoại khoa bằng y học cổ truyền: Phần 1 (Trang 39 - 41)

5. Lâm sμng vμ cận lâm sμng

5.2.Triệu chứng thực thể

5.2.1. Khám mạch vμ đo huyết áp

- Bắt động mạch chi d−ới, so sánh cả hai bên. Vẽ sơ đồ mạch chi d−ới, đánh dấu vị trí động mạch đập: (+): sờ động mạch đập rõ; (±): sờ động mạch đập yếu; (-): mất mạch.

- Nghe dọc đ−ờng đi động mạch chủ bụng, động mạch đùi, động mạch trong ống Hunter, hõm khoeo. Tìm tiếng thổi ở các vị trí động mạch cảnh, động mạch thận.

- Chỉ số huyết áp cổ chân - cánh tay ABI (Ankle Brachial Index): Lμ tỷ số huyết áp tâm thu đo đ−ợc giữa cổ chân vμ cánh tay.

Cách đo huyết áp tâm thu ở cổ chân: (1) Quấn băng huyết áp quanh mắt cá chân; (2) Đặt đầu dị Doppler ở vị trí động mạch chμy sau (sau mắt cá trong), hoặc động mạch mu chân (giữa khe ngón 1 vμ ngón 2 bμn chân, cách lằn chỉ cổ chân 2 thốn); (3) Bơm căng máy huyết áp tới khi mất mạch rồi xả dần dần. Tiếng đập tâm thu ở động mạch cổ chân lμ trị số huyết áp đo đ−ợc.

Giá trị ý nghĩa của ABI:

> 1,3: Động mạch cứng, vơi hóa (ở bệnh nhân đái tháo đ−ờng, suy thận mạn...).

0,9-1,3: Bình th−ờng.

0,75-0,9: Bệnh động mạch chi d−ới mức độ nhẹ (không triệu chứng - giai đoạn I).

0,4-0,75: Bệnh động mạch chi d−ới mức độ vừa (đau cách hồi - giai đoạn II).

< 0,4: Bệnh động mạch chi d−ới mức độ nặng (giai đoạn III - IV).

5.2.2. Dấu hiệu rối loạn dinh d−ỡng

Rối loạn dinh d−ỡng lμ dấu hiệu rất đặc tr−ng vμ lμ hậu quả của việc thiếu máu nuôi d−ỡng chi do tắc động mạch, đ−ợc chia lμm hai mức độ:

5. Lâm sμng vμ cận lâm sμng

5.1. Triệu chứng cơ năng

- Đau cách hồi: Lμ cảm giác đau rút cơ, đau xuất hiện nhiều lần ở cùng một nhóm cơ, xuất hiện khi gắng sức, sau khi đi một quãng đ−ờng nhất định, giảm vμ hết đau khi dừng lại nghỉ từ 2-5 phút, vμ tái xuất hiện trở lại với một mức gắng sức có thể giảm dần, ở cùng một khoảng cách đi. Th−ờng gặp đau cách hồi ở vùng bắp chân.

- Đau liên tục, kéo dμi, dai dẳng, các ph−ơng pháp điều trị thông th−ờng không kết quả.

- Tê chân th−ờng xuất hiện ở một t− thế nhất định, hay gặp nhất lμ khi nằm. Kèm theo cảm giác lạnh bμn chân do thiếu máu ở các đầu dây thần kinh ngoại vi.

- Triệu chứng của các yếu tố nguy cơ: Yếu tố nguy cơ có liên quan đến bệnh động mạch ngoại vi mạn tính bao gồm xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, tăng lipid máu, đái tháo đ−ờng... nên ngoμi các triệu chứng trên cịn có triệu chứng của các yếu tố nguy cơ.

5.2. Triệu chứng thực thể

5.2.1. Khám mạch vμ đo huyết áp

- Bắt động mạch chi d−ới, so sánh cả hai bên. Vẽ sơ đồ mạch chi d−ới, đánh dấu vị trí động mạch đập: (+): sờ động mạch đập rõ; (±): sờ động mạch đập yếu; (-): mất mạch.

- Nghe dọc đ−ờng đi động mạch chủ bụng, động mạch đùi, động mạch trong ống Hunter, hõm khoeo. Tìm tiếng thổi ở các vị trí động mạch cảnh, động mạch thận.

- Chỉ số huyết áp cổ chân - cánh tay ABI (Ankle Brachial Index): Lμ tỷ số huyết áp tâm thu đo đ−ợc giữa cổ chân vμ cánh tay.

Cách đo huyết áp tâm thu ở cổ chân: (1) Quấn băng huyết áp quanh mắt cá chân; (2) Đặt đầu dò Doppler ở vị trí động mạch chμy sau (sau mắt cá trong), hoặc động mạch mu chân (giữa khe ngón 1 vμ ngón 2 bμn chân, cách lằn chỉ cổ chân 2 thốn); (3) Bơm căng máy huyết áp tới khi mất mạch rồi xả dần dần. Tiếng đập tâm thu ở động mạch cổ chân lμ trị số huyết áp đo đ−ợc.

Giá trị ý nghĩa của ABI:

> 1,3: Động mạch cứng, vơi hóa (ở bệnh nhân đái tháo đ−ờng, suy thận mạn...).

0,9-1,3: Bình th−ờng.

0,75-0,9: Bệnh động mạch chi d−ới mức độ nhẹ (không triệu chứng - giai đoạn I).

0,4-0,75: Bệnh động mạch chi d−ới mức độ vừa (đau cách hồi - giai đoạn II).

< 0,4: Bệnh động mạch chi d−ới mức độ nặng (giai đoạn III - IV).

5.2.2. Dấu hiệu rối loạn dinh d−ỡng

Rối loạn dinh d−ỡng lμ dấu hiệu rất đặc tr−ng vμ lμ hậu quả của việc thiếu máu nuôi d−ỡng chi do tắc động mạch, đ−ợc chia lμm hai mức độ:

- Mức độ nhẹ:

+ Da khơ, tróc vẩy, rụng lơng. + Da lạnh, xanh.

+ Móng tay chân bị teo rụt, biến dạng diện móng, móng khơ, cịi cọc, chậm phát triển.

- Rối loạn dinh d−ỡng nặng: Cơ bị teo, chậm hay không lμnh các vết th−ơng ở chi, loét đầu chi, hoại tử đầu chi khu trú hay lan rộng.

5.2.3. Hoại tử

Xuất hiện khi đau các ngón chân trở nên th−ờng xuyên vμ không thể chịu nổi, bệnh nhân luôn phải ngồi, hai tay giữ lấy bμn chân bị bệnh.

Các vết loét xuất hiện vμ phủ một lớp bẩn, đáy có tổ chức hoại tử. Có hiện t−ợng phù vμ tím hoặc đen da ngón chân, bμn chân do hoại tử.

Sờ thấy ngón chân, bμn chân, cẳng chân... lạnh cóng.

5.2.4. Toμn thân

Toμn thân suy sụp, ng−ời xanh, gầy, có thể sốt nhẹ 37o5-38o. Một số tr−ờng hợp sức đề kháng kém có thể bị nhiễm trùng, hoại tử khô biến thμnh hoại tử −ớt.

Một phần của tài liệu Cách chữa trị bệnh ngoại khoa bằng y học cổ truyền: Phần 1 (Trang 39 - 41)