Lung bế do trung khí bất túc

Một phần của tài liệu Cách chữa trị bệnh ngoại khoa bằng y học cổ truyền: Phần 1 (Trang 59 - 61)

2. Biện luận vμ thể bệnh

2.2.Lung bế do trung khí bất túc

- Biện chứng: Tỳ h−, thanh khí khơng thăng,

trọc âm khơng giáng nên tiểu tiện khơng lợi, trung khí thăng đề khơng có sức nên bụng d−ới ch−ớng trệ. Tỳ khí h−, chức năng vận hóa kém nên ăn khơng ngon miệng, bụng ch−ớng. Khí huyết khơng đầy đủ nên sắc mặt không t−ơi, mệt mỏi, đoản hơi...

- Triệu chứng:

+ Rối loạn tiểu tiện: Bệnh phát trì hỗn, khơng có sức đẩy n−ớc tiểu ra, hoặc tiểu tiện phải gắng sức, ra nhỏ giọt, sót rớt dầm dề, lao động quá sức thì bệnh nặng hơn, bụng d−ới ch−ớng trệ.

+ Tỳ khí h−: Sắc mặt không t−ơi, tinh thần mệt mỏi, hơi thở ngắn, tiếng nói nhỏ yếu, ăn khơng ngon miệng, tay chân lạnh, tự ra mồ hôi, l−ỡi nhạt hoặc nhạt bệu, rìa l−ỡi có nếp hằn răng, rêu l−ỡi trắng mỏng, mạch nh−ợc vơ lực.

- Pháp điều trị: ích khí, kiện tỳ, lợi niệu.

- Bμi thuốc: Bổ trung ích khí thang hợp với Thỏ ty tử hoμn: Thỏ ty tử, Phục linh, Sơn d−ợc, Liên nhục, Kỷ tử, Hoμng kỳ, Đảng sâm, Cam thảo, Bạch truật, Thăng ma, Sμi hồ, Đ−ơng quy, Trần bì.

Phân tích bμi thuốc: Hoμng kỳ: bổ ích trung khí, thăng d−ơng cố biểu. Nhân sâm, Phục linh, Cam thảo, Bạch truật: kiện tỳ, ích khí, hóa thấp. Thăng ma, Sμi hồ hợp với sâm, kỳ để thăng đề thanh d−ơng khí. Quy vĩ, Kỷ tử: bổ huyết hòa doanh. Thỏ ty tử, Sơn d−ợc, Liên nhục: kiện tỳ ích khí, cố tinh, hóa trọc. Trần bì: lý khí hóa thấp.

2.1. Lung bế do thận khí bất túc

- Biện chứng: Thận chủ về khí hóa n−ớc, thận

chủ nhị tiện, thận chủ thủy chủ về sự đóng mở, bμng quang chủ chứa n−ớc tiểu, ban đêm âm thịnh d−ơng suy nên nếu d−ơng khí suy yếu sẽ gây tiểu đêm. Thận h− cũng gây tiểu nhiều lần, tiểu không thông.

- Triệu chứng:

+ Rối loạn tiểu tiện: Tiểu đêm một hoặc nhiều lần, thậm chí tiểu nhiều lần ban ngμy, nặng thì đái vặt, tiểu khơng tự chủ, tiểu nhỏ giọt khó đi, khơng có sức bμi tiết, đái són.

+ Thận d−ơng h−: L−ng đau, chân lạnh, tinh thần uể oải, sợ lạnh, mặt trắng nhạt, tiểu có lẫn chất tinh, liệt d−ơng, tảo tinh, l−ỡi nhạt bệu có vết hằn răng, mạch trầm tế nh−ợc.

- Pháp điều trị: Ôn d−ơng ích khí, bổ thận lợi niệu.

- Bμi thuốc:

+ Bμi 1: Thỏ ty tử hoμn gia giảm

Tang phiêu tiêu 20g, Thỏ ty tử 10g, Trạch tả 10g. Phân tích bμi thuốc: Thỏ ty tử: bổ thận, ích tinh. Tang phiêu tiêu: bổ thận, sáp tinh, chỉ di. Trạch tả: thấm thủy thấp, lấy tả giúp cho bổ.

Nếu di niệu nặng gia Phúc bồn tử, Kim anh tử. + Bμi 2: Tế sinh thận khí hoμn

Thục địa 12g, Hoμi sơn 12g, Sơn thù 10g, Phụ tử chế 04g, Nhục quế 04g, Bạch linh 12g, Trạch tả 12g, Đan bì 10g, Ng−u tất 12g, Xa tiền tử 12g.

Tác dụng: Ơn thận, ích khí, bổ thận, thơng tiểu.

2.2. Lung bế do trung khí bất túc

- Biện chứng: Tỳ h−, thanh khí khơng thăng,

trọc âm không giáng nên tiểu tiện không lợi, trung khí thăng đề khơng có sức nên bụng d−ới ch−ớng trệ. Tỳ khí h−, chức năng vận hóa kém nên ăn khơng ngon miệng, bụng ch−ớng. Khí huyết không đầy đủ nên sắc mặt không t−ơi, mệt mỏi, đoản hơi...

- Triệu chứng:

+ Rối loạn tiểu tiện: Bệnh phát trì hỗn, khơng có sức đẩy n−ớc tiểu ra, hoặc tiểu tiện phải gắng sức, ra nhỏ giọt, sót rớt dầm dề, lao động q sức thì bệnh nặng hơn, bụng d−ới ch−ớng trệ.

+ Tỳ khí h−: Sắc mặt khơng t−ơi, tinh thần mệt mỏi, hơi thở ngắn, tiếng nói nhỏ yếu, ăn khơng ngon miệng, tay chân lạnh, tự ra mồ hôi, l−ỡi nhạt hoặc nhạt bệu, rìa l−ỡi có nếp hằn răng, rêu l−ỡi trắng mỏng, mạch nh−ợc vô lực.

- Pháp điều trị: ích khí, kiện tỳ, lợi niệu.

- Bμi thuốc: Bổ trung ích khí thang hợp với Thỏ ty tử hoμn: Thỏ ty tử, Phục linh, Sơn d−ợc, Liên nhục, Kỷ tử, Hoμng kỳ, Đảng sâm, Cam thảo, Bạch truật, Thăng ma, Sμi hồ, Đ−ơng quy, Trần bì.

Phân tích bμi thuốc: Hoμng kỳ: bổ ích trung khí, thăng d−ơng cố biểu. Nhân sâm, Phục linh, Cam thảo, Bạch truật: kiện tỳ, ích khí, hóa thấp. Thăng ma, Sμi hồ hợp với sâm, kỳ để thăng đề thanh d−ơng khí. Quy vĩ, Kỷ tử: bổ huyết hịa doanh. Thỏ ty tử, Sơn d−ợc, Liên nhục: kiện tỳ ích khí, cố tinh, hóa trọc. Trần bì: lý khí hóa thấp.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Cách chữa trị bệnh ngoại khoa bằng y học cổ truyền: Phần 1 (Trang 59 - 61)