Các ph−ơng pháp điều trị

Một phần của tài liệu Cách chữa trị bệnh ngoại khoa bằng y học cổ truyền: Phần 1 (Trang 43 - 47)

5. Lâm sμng vμ cận lâm sμng

7.2.Các ph−ơng pháp điều trị

7.2.1. Điều trị nội khoa

- Lμ ph−ơng pháp chủ yếu trong điều trị bệnh động mạch ngoại vi mạn tính.

- Điều trị khơng dùng thuốc: gồm chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý vμ vận động liệu pháp kết hợp chăm sóc vết th−ơng.

- Khơng cần thiết phải sử dụng kháng sinh tại chỗ khi khơng có bội nhiễm.

- Điều trị yếu tố nguy cơ nh− kiểm soát đ−ờng máu, mỡ máu, huyết áp...

Bệnh có thể khỏi sau một thời gian, xong có khi kéo dμi vμ nặng dần lên gây rối loạn dinh d−ỡng, ngón tay teo nhỏ, móng tay giịn, mỏng, nhiều tr−ờng hợp gây hoại tử.

- Viêm tắc tĩnh mạch: Bao gồm viêm thμnh

tĩnh mạch vμ huyết khối tĩnh mạch, tùy theo tổn th−ơng sẽ lμm trở ngại chức năng tuần hoμn tĩnh mạch với các triệu chứng sau:

+ Đau có những tính chất sau: Cảm giác kiến bò, cảm giác nặng chi cho đến mức đau dữ dội ở bắp chân. Có khi đau kịch phát, ấn vμo gót chân, cẳng chân hoặc đập mạnh vμo các ngón chân lμm ng−ời bệnh rất đau.

Đau lan thông th−ờng theo h−ớng tĩnh mạch (tĩnh mạch hiển, tĩnh mạch đùi, tĩnh mạch khoeo), cũng có khi chỉ khu trú ở một đoạn chi.

+ Phù chi: Do rối loạn thần kinh vận mạch vμ tắc tĩnh mạch.

+ Cảm giác nặng chi d−ới khi có giãn tĩnh mạch. Có khi biến chứng loét chỗ tĩnh mạch giãn hoặc viêm tĩnh mạch.

- Bệnh lý thần kinh tủy sống: Đau th−ờng vμo buổi sáng, nghỉ ngơi không đỡ đau. Đau giảm khi chúi đầu về phía tr−ớc, tỳ vμo bề mặt rắn hoặc khi ngồi dậy.

- Hội chứng “bẫy” mạch khoeo: Th−ờng quan

sát thấy ở thanh niên −a hoạt động. Nguyên nhân lμ do bất th−ờng nguyên ủy của cơ sinh đôi cẳng chân, gây chèn ép động mạch khoeo. Khi hoạt

động thể lực, có thể mất mạch chμy sau nếu nh− gối duỗi tối đa. Đi bộ lμm đau tăng nh−ng chạy thì khơng do khi chạy gối không duỗi nhiều nh− khi đi bộ.

7. Điều trị

Chủ yếu điều trị triệu chứng, khơng có ph−ơng pháp điều trị đặc hiệu, điều trị theo các nhóm yếu tố nguy cơ.

7.1. Mục tiêu điều trị

- Dự phòng các biến cố tim mạch vμ tai biến mạch máu do tắc.

- Lμm chậm tiến triển vμ ổn định tình trạng bệnh.

- Cải thiện triệu chứng cơ năng để nâng cao chất l−ợng cuộc sống.

7.2. Các ph−ơng pháp điều trị

7.2.1. Điều trị nội khoa

- Lμ ph−ơng pháp chủ yếu trong điều trị bệnh động mạch ngoại vi mạn tính.

- Điều trị không dùng thuốc: gồm chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý vμ vận động liệu pháp kết hợp chăm sóc vết th−ơng.

- Khơng cần thiết phải sử dụng kháng sinh tại chỗ khi khơng có bội nhiễm.

- Điều trị yếu tố nguy cơ nh− kiểm soát đ−ờng máu, mỡ máu, huyết áp...

- Sử dụng các thuốc dự phòng các biến cố tim mạch vμ tai biến mạch máu do tắc: Aspirin, Clopidegrel bisulfate (Plavix), Enoxaparin (Lovenox), Cilostazol, Buflomedil, Pentoxifylline (Trental).

- Nếu bệnh nhân có triệu chứng đau khi nghỉ, các loại thuốc giảm đau có thể đ−ợc chỉ định.

7.2.2. Điều trị tái lập tuần hoμn mạch máu

- Chỉ định:

+ Điều trị nội khoa tối −u mμ vẫn tồn tại triệu chứng nặng hoặc những đối t−ợng khó thay đổi yếu tố nguy cơ.

+ Đau cả khi nghỉ ngơi. + Loét không lμnh. + Hoại tử.

- Các ph−ơng pháp bao gồm: Nong tạo hình lịng mạch qua da (PTA -Percutaneous Transluminal Angioplasty), đặt giá đỡ nội mạch (stent) vμ cắt cụt chi.

8. Giáo dục sức khỏe

- Nam giới có hút thuốc lá: Bỏ thuốc lá lμ chỉ định bắt buộc.

- Điều trị tăng huyết áp nếu có: Chú ý lμ chẹn beta giao cảm chỉ chống chỉ định trong tr−ờng hợp bệnh ở giai đoạn III, IV (theo phân loại Leriche - Fontain).

- Điều trị đái tháo đ−ờng nếu có, kiểm sốt tốt đ−ờng huyết.

- Điều trị rối loạn lipid máu nếu có.

- Dự phịng biến chứng loét vμ các tổn th−ơng do chấn th−ơng hay lạnh: sử dụng tất chân; điều trị sớm vμ tích cực các tổn th−ơng, phịng tránh nhiễm khuẩn; tránh mơi tr−ờng lạnh; tránh dùng thuốc co mạch.

- Luyện tập thể dục thể thao nh− đi bộ, bơi lội. Khuyến khích đi bộ 2-3km/ngμy, tối thiểu 30 phút/ngμy nhằm tăng hoạt động của cơ (tăng t−ới máu), tăng khả năng tạo thμnh các mạch máu bμng hệ.

- Ăn uống theo chế độ hợp lý: Hạn chế các chất béo nhiều dầu mỡ, hạn chế các chất kích thích nh− bia r−ợu, cμ phê, trμ..., nên ăn nhiều rau quả xanh để cung cấp chất xơ cho cơ thể vμ các sản phẩm từ ngũ cốc, trái cây, sản phẩm từ sữa; dùng dầu thực vật thay mỡ động vật...; hạn chế ăn muối, các n−ớc chấm mặn, các thực phẩm giμu natri nh− tôm khô, trứng vịt muối, chanh muối, thịt chμ bông...

- Phần chi bị tắc động mạch cần đ−ợc chăm sóc cẩn thận. Giữ cho bμn chân luôn sạch. Đi đứng cẩn thận để chi không bị trầy x−ớc hay chấn th−ơng. Quan sát bμn chân th−ờng xuyên để phát hiện vμ điều trị sớm các vết x−ớc. Đặt những mẩu cotton mềm giữa các kẽ ngón để hút ẩm vμ lμm cho các ngón khơng cọ xát vμo nhau. Mang tất mềm có tính chất hút ẩm tốt. Khơng mang tất bó vì sẽ lμm tăng thêm tình trạng thiếu máu chi. Giμy phải chọn loại có kích cỡ phù hợp vμ có da mềm để không lμm sang chấn vμ gây thiếu máu

- Sử dụng các thuốc dự phòng các biến cố tim mạch vμ tai biến mạch máu do tắc: Aspirin, Clopidegrel bisulfate (Plavix), Enoxaparin (Lovenox), Cilostazol, Buflomedil, Pentoxifylline (Trental).

- Nếu bệnh nhân có triệu chứng đau khi nghỉ, các loại thuốc giảm đau có thể đ−ợc chỉ định.

7.2.2. Điều trị tái lập tuần hoμn mạch máu

- Chỉ định:

+ Điều trị nội khoa tối −u mμ vẫn tồn tại triệu chứng nặng hoặc những đối t−ợng khó thay đổi yếu tố nguy cơ.

+ Đau cả khi nghỉ ngơi. + Loét không lμnh. + Hoại tử.

- Các ph−ơng pháp bao gồm: Nong tạo hình lịng mạch qua da (PTA -Percutaneous Transluminal Angioplasty), đặt giá đỡ nội mạch (stent) vμ cắt cụt chi.

8. Giáo dục sức khỏe

- Nam giới có hút thuốc lá: Bỏ thuốc lá lμ chỉ định bắt buộc.

- Điều trị tăng huyết áp nếu có: Chú ý lμ chẹn beta giao cảm chỉ chống chỉ định trong tr−ờng hợp bệnh ở giai đoạn III, IV (theo phân loại Leriche - Fontain).

- Điều trị đái tháo đ−ờng nếu có, kiểm sốt tốt đ−ờng huyết.

- Điều trị rối loạn lipid máu nếu có.

- Dự phịng biến chứng loét vμ các tổn th−ơng do chấn th−ơng hay lạnh: sử dụng tất chân; điều trị sớm vμ tích cực các tổn th−ơng, phịng tránh nhiễm khuẩn; tránh mơi tr−ờng lạnh; tránh dùng thuốc co mạch.

- Luyện tập thể dục thể thao nh− đi bộ, bơi lội. Khuyến khích đi bộ 2-3km/ngμy, tối thiểu 30 phút/ngμy nhằm tăng hoạt động của cơ (tăng t−ới máu), tăng khả năng tạo thμnh các mạch máu bμng hệ.

- Ăn uống theo chế độ hợp lý: Hạn chế các chất béo nhiều dầu mỡ, hạn chế các chất kích thích nh− bia r−ợu, cμ phê, trμ..., nên ăn nhiều rau quả xanh để cung cấp chất xơ cho cơ thể vμ các sản phẩm từ ngũ cốc, trái cây, sản phẩm từ sữa; dùng dầu thực vật thay mỡ động vật...; hạn chế ăn muối, các n−ớc chấm mặn, các thực phẩm giμu natri nh− tôm khô, trứng vịt muối, chanh muối, thịt chμ bông...

- Phần chi bị tắc động mạch cần đ−ợc chăm sóc cẩn thận. Giữ cho bμn chân luôn sạch. Đi đứng cẩn thận để chi không bị trầy x−ớc hay chấn th−ơng. Quan sát bμn chân th−ờng xuyên để phát hiện vμ điều trị sớm các vết x−ớc. Đặt những mẩu cotton mềm giữa các kẽ ngón để hút ẩm vμ lμm cho các ngón khơng cọ xát vμo nhau. Mang tất mềm có tính chất hút ẩm tốt. Khơng mang tất bó vì sẽ lμm tăng thêm tình trạng thiếu máu chi. Giμy phải chọn loại có kích cỡ phù hợp vμ có da mềm để không lμm sang chấn vμ gây thiếu máu

bμn chân. Khi chi có biểu hiện thiếu máu, thịng chi xuống để tăng c−ờng sự t−ới máu. Gi−ờng nằm nên đ−ợc thiết kế đặc biệt để phần chân ở thấp hơn mức tim.

- Sống trong môi tr−ờng ấm áp sẽ có lợi cho bệnh tắc động mạch hơn.

- Các vết loét nên đ−ợc giữ khô. Che vết loét bằng các loại chất liệu khơ vμ khơng dính. Khơng cần thiết phải sử dụng kháng sinh tại chỗ. Nếu bệnh nhân có triệu chứng đau khi nghỉ, các loại thuốc giảm đau có thể đ−ợc chỉ định.

- Tuân thủ điều trị theo phác đồ, tái khám định kỳ theo lịch hẹn.

B. điều trị bằng Y HọC Cổ TRUYềN

1. Đại c−ơng

Y học cổ truyền mô tả chứng bệnh nμy trong chứng thoát th−, thoát thống, thoát cốt th−...

Nguyên nhân của bệnh lμ do thận khí h− tổn, khí huyết suy kém, gặp lạnh thấp lâu ngμy, ăn nhiều chất béo ngọt, uống nhiều r−ợu... mμ sinh ra hiện t−ợng khí trệ huyết ứ, kinh mạch dần bế tắc không nuôi d−ỡng đ−ợc tứ chi gây đau vμ hoại tử.

Một phần của tài liệu Cách chữa trị bệnh ngoại khoa bằng y học cổ truyền: Phần 1 (Trang 43 - 47)