Các yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh động mạch ngoại vi mạn tính

Một phần của tài liệu Cách chữa trị bệnh ngoại khoa bằng y học cổ truyền: Phần 1 (Trang 35 - 37)

MạN TíNH (THOáT THƯ)

TS. BS. Đậu Xuân Cảnh TS. BS. Nguyễn Thế Thịnh

TS. BS. Đoμn Minh Thụy TS. BS. Phạm Quốc Bình

A. đại c−ơng về bệnh thoát th−

1. Đại c−ơng

Bệnh động mạch ngoại vi mạn tính cịn gọi lμ chứng đau cách hồi - chứng đau do thiếu máu cơ lặp lại, lμ một trong những triệu chứng th−ờng gặp nhất của bệnh lý mạch máu ngoại biên do xơ vữa. Đau cách hồi th−ờng gặp khi gắng sức vμ giảm khi nghỉ ngơi. Bệnh có thể gặp ở những mạch máu sâu, động mạch nhỏ, các động mạch bất th−ờng vμ các động mạch nuôi tạng nh−: động mạch mạc treo trμng trên, động mạch mạc treo trμng d−ới... nh−ng th−ờng gặp nhất ở các động mạch chi d−ới nên bệnh cũng đ−ợc gọi lμ bệnh động mạch chi d−ới mạn tính.

Giải phẫu bệnh: Biểu hiện tổn th−ơng chủ yếu của bệnh lμ các mảng vữa xơ, huyết khối vμ vơi hóa thμnh động mạch gây hẹp tắc.

2. Các yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh động mạch ngoại vi mạn tính động mạch ngoại vi mạn tính

Có thể chia lμm ba nhóm yếu tố nguy cơ có liên quan sau đây:

2.1. Các yếu tố nguy cơ có thể thay đổi đ−ợc

- Tăng huyết áp: Do thμnh mạch luôn phải chịu một áp lực lớn, lâu ngμy gây xơ cứng động mạch.

- Tăng lipid máu: Do béo bệu, thói quen ăn nhiều mỡ... lμm tăng lắng đọng lipid vμo thμnh mạch, sau nhiều năm dần dần sẽ lμm hẹp lòng động mạch.

- Nghiện thuốc lá, thuốc lμo: Trong khói thuốc có các thμnh phần gây nhiễm độc thần kinh, tăng oxitcacbon, kích thích thần kinh giao cảm, tăng di trú các tế bμo cơ trơn từ trung mạc vμo lớp nội mạc lμm thμnh động mạch dμy dần lên.

- Vận động ít: Vận động th−ờng xuyên sẽ lμm cải thiện các cơn đau cách hồi vμ các biến đổi về huyết động học. Ngoμi ra, việc vận động cịn lμm tăng tình trạng thích nghi của hoạt động chuyển hóa trong các tế bμo với tình trạng gắng sức.

2.2. Các yếu tố nguy cơ chỉ có thể thay đổi đ−ợc một phần đ−ợc một phần

- Đái tháo đ−ờng: Bệnh nhân đái tháo đ−ờng th−ờng bị xơ vữa động mạch. Các mạch máu bị hẹp hoặc tắc sẽ lμm giảm l−ợng máu đến các cơ quan trong cơ thể dẫn đến tắc mạch, trong đó có

BệNH ĐộNG MạCH NGOạI VI MạN TíNH (THOáT THƯ) MạN TíNH (THOáT THƯ)

TS. BS. Đậu Xuân Cảnh TS. BS. Nguyễn Thế Thịnh

TS. BS. Đoμn Minh Thụy TS. BS. Phạm Quốc Bình

A. đại c−ơng về bệnh thoát th−

1. Đại c−ơng

Bệnh động mạch ngoại vi mạn tính cịn gọi lμ chứng đau cách hồi - chứng đau do thiếu máu cơ lặp lại, lμ một trong những triệu chứng th−ờng gặp nhất của bệnh lý mạch máu ngoại biên do xơ vữa. Đau cách hồi th−ờng gặp khi gắng sức vμ giảm khi nghỉ ngơi. Bệnh có thể gặp ở những mạch máu sâu, động mạch nhỏ, các động mạch bất th−ờng vμ các động mạch nuôi tạng nh−: động mạch mạc treo trμng trên, động mạch mạc treo trμng d−ới... nh−ng th−ờng gặp nhất ở các động mạch chi d−ới nên bệnh cũng đ−ợc gọi lμ bệnh động mạch chi d−ới mạn tính.

Giải phẫu bệnh: Biểu hiện tổn th−ơng chủ yếu của bệnh lμ các mảng vữa xơ, huyết khối vμ vơi hóa thμnh động mạch gây hẹp tắc.

2. Các yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh động mạch ngoại vi mạn tính động mạch ngoại vi mạn tính

Có thể chia lμm ba nhóm yếu tố nguy cơ có liên quan sau đây:

2.1. Các yếu tố nguy cơ có thể thay đổi đ−ợc

- Tăng huyết áp: Do thμnh mạch luôn phải chịu một áp lực lớn, lâu ngμy gây xơ cứng động mạch.

- Tăng lipid máu: Do béo bệu, thói quen ăn nhiều mỡ... lμm tăng lắng đọng lipid vμo thμnh mạch, sau nhiều năm dần dần sẽ lμm hẹp lòng động mạch.

- Nghiện thuốc lá, thuốc lμo: Trong khói thuốc có các thμnh phần gây nhiễm độc thần kinh, tăng oxitcacbon, kích thích thần kinh giao cảm, tăng di trú các tế bμo cơ trơn từ trung mạc vμo lớp nội mạc lμm thμnh động mạch dμy dần lên.

- Vận động ít: Vận động th−ờng xuyên sẽ lμm cải thiện các cơn đau cách hồi vμ các biến đổi về huyết động học. Ngoμi ra, việc vận động còn lμm tăng tình trạng thích nghi của hoạt động chuyển hóa trong các tế bμo với tình trạng gắng sức.

2.2. Các yếu tố nguy cơ chỉ có thể thay đổi đ−ợc một phần đ−ợc một phần

- Đái tháo đ−ờng: Bệnh nhân đái tháo đ−ờng th−ờng bị xơ vữa động mạch. Các mạch máu bị hẹp hoặc tắc sẽ lμm giảm l−ợng máu đến các cơ quan trong cơ thể dẫn đến tắc mạch, trong đó có

động mạch chi d−ới. Tắc động mạch chi d−ới th−ờng phối hợp với tổn th−ơng thần kinh vμ nhiễm trùng gây ra bệnh lý bμn chân.

- Bệnh Gút: Do sự lắng đọng tinh thể muối urate natri trong cơ thể. Những tinh thể nμy gây tổn th−ơng tổ chức tại những nơi nó lắng đọng.

- Tăng Homocysteine: Homocysteine tăng rất cao trong n−ớc tiểu vμ trong máu ở những bệnh nhân thiếu hụt trầm trọng về mặt di truyền cystathionine beta-synthase. Các bệnh nhân nμy đ−ợc xác định có các động mạch bị xơ cứng sớm vμ huyết khối tắc mạch do sự gia tăng nhanh cơ trơn, tiến triển của hẹp động mạch cảnh, vμ sự biến đổi cầm máu.

- Tình trạng dễ bị stress: Lμm tăng bμi tiết các catecholamine dẫn đến sự co mạch.

2.3. Các yếu tố nguy cơ không thể thay đổi đ−ợc đổi đ−ợc

- Giới: 90% bệnh nhân bị bệnh động mạch ngoại vi mạn tính lμ nam giới.

- Tuổi cao.

- Tiền sử gia đình có nhiều ng−ời mắc các bệnh lý mạch máu (ở tim, não, tăng huyết áp...).

Một phần của tài liệu Cách chữa trị bệnh ngoại khoa bằng y học cổ truyền: Phần 1 (Trang 35 - 37)