Châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt

Một phần của tài liệu Cách chữa trị bệnh ngoại khoa bằng y học cổ truyền: Phần 1 (Trang 63 - 67)

Ph−ơng huyệt chủ yếu lμ các huyệt Dũng tuyền, Tam âm giao, Huyết hải, C− vĩ (vị trí ở 1/8 trên của đ−ờng thẳng nối mỏm ức với rốn) để nâng cao hiệu quả điều trị.

Ng−u tất 10g, Đ−ơng quy 10g. Nếu thăm khám thấy tuyến tiền liệt bị xơ cứng, cần thêm Tam lăng 06g, Nga truật 06g, Tạo giác thích 06g.

Cách dùng: Sắc n−ớc uống, ngμy 01 thang. + Bμi 2: Huyết phủ trục ứ thang gia vị

Đ−ơng quy 12g, Đμo nhân 08g, Chỉ xác 06g, Sμi hồ 12g, Cát cánh 08g, Ng−u tất 12g, Sinh địa 12g, Hồng hoa 08g, Xích th−ợc 08g, Xuyên khung 08g, Cam thảo 04g, Thỏ ty tử.

Cách dùng: Sắc n−ớc uống, ngμy chia 2 lần. Phân tích bμi thuốc: Đ−ơng quy, Đμo nhân, Hồng hoa: hoạt huyết hóa ứ lμ chủ d−ợc. Xun khung, Xích th−ợc: hoạt huyết hóa ứ. Sinh địa phối hợp Đ−ơng quy d−ỡng huyết hịa âm. Ng−u tất: hoạt huyết, thơng mạch hoạt lạc. Thỏ ty tử: bổ thận, ích tinh. Cam thảo: điều hịa các vị thuốc.

Nếu tuyến tiền liệt co cứng thì gia Tam lăng, Nga truật, nếu khí h− thì gia Hoμng kỳ, Đẳng sâm.

+ Bμi 3: Đại để đ−ơng hoμn gia giảm

Đại hoμng 40g, Đμo nhân 40g, Huyền minh phấn 40g, Quế 12g, Quy vĩ 40g, Sinh địa 40g, Xuyên sơn giáp 40g.

Lμm hoμn, mỗi ngμy uống 30-40 gam.

2.5. Lung bế do bμng quang thấp nhiệt

T−ơng đ−ơng với tăng sản tuyến tiền liệt do viêm mạn tính tại tuyến hoặc tăng sản tuyến tiền liệt có biến chứng viêm tiết niệu mạn tính.

- Biện chứng: Thấp nhiệt xâm nhập nghẽn trệ

ở bμng quang, hoặc di nhiệt đến bμng quang, thấp

nhiệt câu kết lμm bμng quang khí hóa khơng đều dẫn đến tiểu khơng thơng.

- Triệu chứng: Tiểu nhiều, tiểu dắt, tiểu buốt,

tiểu đục, tiểu ra máu, đ−ờng tiểu nóng, đau, vùng hội âm ch−ớng đau, đau lan đến bụng d−ới, xuống x−ơng cùng, âm hμnh vμ đùi, toμn thân lúc nóng lúc lạnh, n−ớc tiểu vμng, đỏ hoặc đau, táo bón, miệng khơ, đắng, l−ỡi đỏ, rêu l−ỡi vμng bệu, mạch hoạt sác.

- Pháp điều trị: Thanh nhiệt lợi niệu, hóa ứ.

- Bμi thuốc:

+ Bμi 1: Bát chính tán gia giảm

Mộc thông, Cù mạch, Xa tiền tử, Biển súc, Hoạt thạch, Chích thảo, Sơn chi tử, Đại hoμng: l−ợng bằng nhau.

Phân tích bμi thuốc: Cù mạch: lợi thấp thông lâm, thanh nhiệt l−ơng huyết. Mộc thông: lợi thủy, thẩm thấp. Xa tiền tử, Biển súc, Sơn chi tử: thanh can nhiệt, thông bμng quang. Đại hoμng: thơng phủ tả nhiệt; Cam thảo: hỗn cấp chỉ thống.

+ Bμi 2: Tỳ giải phân thanh ẩm

Tỳ giải 10g, Xa tiền thảo 10g, Phục linh 10g, Đan sâm 10g, Hoμng bá 06g, ý dĩ nhân 10g, Hậu phác 10g, Liên tâm 10g, X−ơng bồ 10g.

Sắc n−ớc uống, ngμy 01 thang.

3. Châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt

Ph−ơng huyệt chủ yếu lμ các huyệt Dũng tuyền, Tam âm giao, Huyết hải, C− vĩ (vị trí ở 1/8 trên của đ−ờng thẳng nối mỏm ức với rốn) để nâng cao hiệu quả điều trị.

- Dũng tuyền: Nằm ở giữa lòng bμn chân, lμ tỉnh huyệt thuộc kinh túc thiếu âm thận. Có tác dụng kích thích nâng cao chính khí của thận tạng.

- Tam âm giao: Lμ huyệt vị giao hội của 3 kinh âm: can - tỳ - thận. Có tác dụng bổ ích cho 3 tạng can, tỳ, thận; trợ vận hóa, thơng khí trệ, điều huyết thất tinh cung, có thể giúp điều tiết chức năng của bμng quang.

- Huyết hải (túc thái âm tỳ): Lμ bể của huyết. Theo đơng y, huyết hải có tác dụng điều huyết, thanh huyết nhiệt, hịa vinh, đặc biệt lμ có tác dụng tun thơng hạ tiêu nên có tác dụng rõ rệt với chức năng tμng chứa vμ bμi tiết n−ớc tiểu của bμng quang.

- Khí hải: Lμ bể của sinh khí, có cơng dụng điều khí, bổ thận d−ơng, lμm ấm hạ tiêu, nhờ đó giúp cho chức năng khí hóa bμng quang đ−ợc thực hiện.

- Quan nguyên: Huyệt lμ nơi chứa đựng ngun khí, có tác dụng bổ thận cố bản, bổ khí hồi d−ơng, lμm ấm hạ tiêu, giúp cho q trình khí hóa bμng quang đ−ợc thuận lợi, cải thiện tình trạng rối loạn tiểu tiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lợi niệu (còn gọi lμ chỉ tả): Huyệt nằm ở điểm giữa của đ−ờng nối rốn vμ điểm giữa bờ trên x−ơng mu. Có cơng dụng chữa các chứng bệnh nh− bí tiểu, tiểu dắt, đái dầm. Tác động vμo huyệt giúp đi tiểu dễ dμng hơn, tia n−ớc tiểu mạnh hơn.

- Âm lăng tuyền: Thuộc túc thái âm tỳ kinh, có tác dụng điều hịa bμng quang. Cổ nhân

th−ờng sử dụng phối hợp với hai huyệt Khí hải vμ Tam âm giao.

- Thái khê: Có cơng dụng bổ thận âm, lμm mạnh l−ng gối, lμm khỏe d−ơng khí, nhờ đó mμ tăng c−ờng chức năng khí hóa của bμng quang, giúp cho việc bμi tiết n−ớc tiểu đ−ợc dễ dμng.

Xoa bóp tầng sinh mơn: có tác dụng lμm tăng l−u thông máu ở tuyến tiền liệt. Nếu có điều kiện, hμng ngμy ngâm mơng vμo chậu n−ớc nóng rồi xoa bóp tầng sinh mơn cũng cho tác dụng tốt.

4. Phòng bệnh

- Sinh hoạt tình dục đều đặn.

- Chế độ ăn uống hợp lý, dinh d−ỡng vμ đa dạng, không ăn nhiều đồ cay nóng nh− ớt, hạt tiêu, hạn chế các chất béo vμ khơng uống bia, r−ợu vμ các chất kích thích nh− cμ phê, trμ... Ng−ời bệnh cần dùng nhiều hơn các loại hải sản nh− cá, tơm, sị huyết... lμ những thực phẩm nhiều kẽm, có ích cho thận khí.

- Uống nhiều n−ớc mỗi ngμy (khoảng 1,5-2 lít n−ớc/1 ngμy).

- Tránh lao động căng thẳng, stress...

- Vận động: Tránh ngồi lâu, nên tăng c−ờng vận động tại chỗ để máu ở vùng chậu hông l−u thông tốt hơn. Th−ờng xuyên tập thể dục thể thao ít nhất 3-4 lần/1 tuần.

- Ngăn ngừa vμ điều trị dứt điểm khi bị nhiễm khuẩn đ−ờng tiết niệu.

- Dũng tuyền: Nằm ở giữa lòng bμn chân, lμ tỉnh huyệt thuộc kinh túc thiếu âm thận. Có tác dụng kích thích nâng cao chính khí của thận tạng.

- Tam âm giao: Lμ huyệt vị giao hội của 3 kinh âm: can - tỳ - thận. Có tác dụng bổ ích cho 3 tạng can, tỳ, thận; trợ vận hóa, thơng khí trệ, điều huyết thất tinh cung, có thể giúp điều tiết chức năng của bμng quang.

- Huyết hải (túc thái âm tỳ): Lμ bể của huyết. Theo đơng y, huyết hải có tác dụng điều huyết, thanh huyết nhiệt, hịa vinh, đặc biệt lμ có tác dụng tun thơng hạ tiêu nên có tác dụng rõ rệt với chức năng tμng chứa vμ bμi tiết n−ớc tiểu của bμng quang.

- Khí hải: Lμ bể của sinh khí, có cơng dụng điều khí, bổ thận d−ơng, lμm ấm hạ tiêu, nhờ đó giúp cho chức năng khí hóa bμng quang đ−ợc thực hiện.

- Quan nguyên: Huyệt lμ nơi chứa đựng ngun khí, có tác dụng bổ thận cố bản, bổ khí hồi d−ơng, lμm ấm hạ tiêu, giúp cho q trình khí hóa bμng quang đ−ợc thuận lợi, cải thiện tình trạng rối loạn tiểu tiện.

- Lợi niệu (còn gọi lμ chỉ tả): Huyệt nằm ở điểm giữa của đ−ờng nối rốn vμ điểm giữa bờ trên x−ơng mu. Có cơng dụng chữa các chứng bệnh nh− bí tiểu, tiểu dắt, đái dầm. Tác động vμo huyệt giúp đi tiểu dễ dμng hơn, tia n−ớc tiểu mạnh hơn.

- Âm lăng tuyền: Thuộc túc thái âm tỳ kinh, có tác dụng điều hòa bμng quang. Cổ nhân

th−ờng sử dụng phối hợp với hai huyệt Khí hải vμ Tam âm giao.

- Thái khê: Có cơng dụng bổ thận âm, lμm mạnh l−ng gối, lμm khỏe d−ơng khí, nhờ đó mμ tăng c−ờng chức năng khí hóa của bμng quang, giúp cho việc bμi tiết n−ớc tiểu đ−ợc dễ dμng.

Xoa bóp tầng sinh mơn: có tác dụng lμm tăng l−u thơng máu ở tuyến tiền liệt. Nếu có điều kiện, hμng ngμy ngâm mơng vμo chậu n−ớc nóng rồi xoa bóp tầng sinh mơn cũng cho tác dụng tốt.

4. Phịng bệnh

- Sinh hoạt tình dục đều đặn.

- Chế độ ăn uống hợp lý, dinh d−ỡng vμ đa dạng, khơng ăn nhiều đồ cay nóng nh− ớt, hạt tiêu, hạn chế các chất béo vμ không uống bia, r−ợu vμ các chất kích thích nh− cμ phê, trμ... Ng−ời bệnh cần dùng nhiều hơn các loại hải sản nh− cá, tơm, sị huyết... lμ những thực phẩm nhiều kẽm, có ích cho thận khí.

- Uống nhiều n−ớc mỗi ngμy (khoảng 1,5-2 lít n−ớc/1 ngμy).

- Tránh lao động căng thẳng, stress...

- Vận động: Tránh ngồi lâu, nên tăng c−ờng vận động tại chỗ để máu ở vùng chậu hông l−u thông tốt hơn. Th−ờng xuyên tập thể dục thể thao ít nhất 3-4 lần/1 tuần.

- Ngăn ngừa vμ điều trị dứt điểm khi bị nhiễm khuẩn đ−ờng tiết niệu.

- Kịp thời chữa trị các bệnh nội tiết nh− đái tháo đ−ờng, rối loạn chức năng tuyến giáp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phát hiện sớm biến chứng: Cần chú ý phát hiện sớm các tai biến của bệnh nh− sỏi tiết niệu, nhiễm trùng tiết niệu...

- Kiểm tra sức khỏe định kỳ. * *

*

Tăng sản lμnh tính tuyến tiền liệt lμ một bệnh lý phổ biến ở những ng−ời nam lớn tuổi. Hiện tại có nhiều ph−ơng pháp điều trị nh−ng ch−a có ph−ơng pháp nμo lμ tuyệt hảo. Trong khi chờ đợi một ph−ơng pháp lý t−ởng nhất trong t−ơng lai thì trong giai đoạn hiện nay cần cân nhắc kỹ tr−ớc khi chọn ph−ơng pháp điều trị vμ khi tiến hμnh điều trị theo ph−ơng pháp nμo cũng nên l−u ý đề phịng các tai biến, biến chứng có thể xảy ra.

Một phần của tài liệu Cách chữa trị bệnh ngoại khoa bằng y học cổ truyền: Phần 1 (Trang 63 - 67)