Dịch tễ học

Một phần của tài liệu Cách chữa trị bệnh ngoại khoa bằng y học cổ truyền: Phần 1 (Trang 53 - 57)

Bệnh có xu h−ớng tăng lên theo độ tuổi. Berry (1984) nghiên cứu trên giải phẫu tử thi cho thấy tần xuất bệnh nμy khá phổ biến: 20% ở lứa tuổi 41, 50% ở 51-60 tuổi vμ 90% trên 80 tuổi.

Hơn 90% bệnh nhân trên 70 tuổi có các biểu hiện rối loạn tiểu tiện do tăng sản tuyến tiền liệt.

4. Nguyên nhân

Mặc dù ch−a biết rõ nguyên nhân của tăng sản tuyến tiền liệt, cũng nh− ch−a xác định đ−ợc các yếu tố nguy cơ, nh−ng ng−ời ta đã biết bệnh chủ yếu gặp ở những ng−ời đμn ông lớn tuổi vμ không gặp ở những ng−ời đã cắt bỏ tinh hoμn tr−ớc tuổi dậy thì. Vì vậy, nhiều nhμ nghiên cứu chuyên ngμnh tin rằng tăng sản tuyến tiền liệt có liên quan đến tuổi giμ, rối loạn các nội tiết tố sinh dục, q trình viêm nhiễm mạn tính tại tuyến... có thể đã thúc đẩy quá trình phát triển của tăng sản lμnh tính tuyến tiền liệt.

5. Chẩn đốn xác định

5.1. Tiền sử bệnh nhân về các bệnh có liên

quan đến tiết niệu nh−: đái tháo đ−ờng, bμng quang thần kinh, hẹp niệu đạo, tiền sử bí đái, các phẫu thuật (trĩ, thốt vị bẹn, sỏi bμng quang...), thời gian xuất hiện các rối loạn tiểu tiện.

5.2. Các triệu chứng cơ năng

d−ới, phần niệu đạo xuyên qua tuyến tiền liệt dμi khoảng 3 cm.

Tuyến nặng 16-25 gram, rộng khoảng 4 cm, cao khoảng 3 cm, dμy khoảng 2,5 cm.

Mc Neal (1981) phân biệt các vùng trong tuyến tiền liệt gồm: vùng chuyển tiếp ôm chặt phần niệu đạo (5% thể tích tuyến - tăng sản lμnh tính chủ yếu xảy ra ở vùng nμy), vùng trung tâm ôm lấy hai ống phóng tinh vμ trải dμi từ đáy đến đỉnh tuyến tiền liệt tại vị trí ụ núi (25% thể tích tuyến tiền liệt), vùng ngoại biên lμ phần cịn lại bao lấy vùng trung tâm vμ vùng chuyển tiếp (70% thể tích tuyến tiền liệt, 70-75% ung th− tuyến tiền liệt xảy ra ở vùng nμy. Ngoμi ra viêm mạn tính hoặc teo đét cũng th−ờng gặp tại đây).

Đây lμ tuyến sinh dục phụ (accessory), tiết 20% tinh dịch. Tinh dịch do tuyến tiền liệt bμi tiết chứa axit citric, fructose, Zn, spermin, axit amin tự do... để ni d−ỡng vμ kích thích sự di chuyển của tinh trùng; enzym lμm tinh dịch đơng vón khi mới phóng tinh vμo âm đạo, fibronolysin lμm ly giải tinh dịch. Dịch tuyến tiền liệt tiết ra có pH kiềm.

Kháng nguyên chuyên biệt của tuyến tiền liệt lμ PSA (prostate specific antigen), th−ờng 1 gram mô tuyến tiền liệt tiết 0,3ng/ml PSA. Đây lμ một glycoprotein đ−ợc tìm ra năm 1979, bình th−ờng trong máu có 0-4 ng/ml PSA. PSA th−ờng đ−ợc sử dụng để chẩn đoán sμng lọc ung th− tuyến tiền liệt.

3. Dịch tễ học

Bệnh có xu h−ớng tăng lên theo độ tuổi. Berry (1984) nghiên cứu trên giải phẫu tử thi cho thấy tần xuất bệnh nμy khá phổ biến: 20% ở lứa tuổi 41, 50% ở 51-60 tuổi vμ 90% trên 80 tuổi.

Hơn 90% bệnh nhân trên 70 tuổi có các biểu hiện rối loạn tiểu tiện do tăng sản tuyến tiền liệt.

4. Nguyên nhân

Mặc dù ch−a biết rõ nguyên nhân của tăng sản tuyến tiền liệt, cũng nh− ch−a xác định đ−ợc các yếu tố nguy cơ, nh−ng ng−ời ta đã biết bệnh chủ yếu gặp ở những ng−ời đμn ông lớn tuổi vμ không gặp ở những ng−ời đã cắt bỏ tinh hoμn tr−ớc tuổi dậy thì. Vì vậy, nhiều nhμ nghiên cứu chuyên ngμnh tin rằng tăng sản tuyến tiền liệt có liên quan đến tuổi giμ, rối loạn các nội tiết tố sinh dục, q trình viêm nhiễm mạn tính tại tuyến... có thể đã thúc đẩy quá trình phát triển của tăng sản lμnh tính tuyến tiền liệt.

5. Chẩn đốn xác định

5.1. Tiền sử bệnh nhân về các bệnh có liên

quan đến tiết niệu nh−: đái tháo đ−ờng, bμng quang thần kinh, hẹp niệu đạo, tiền sử bí đái, các phẫu thuật (trĩ, thốt vị bẹn, sỏi bμng quang...), thời gian xuất hiện các rối loạn tiểu tiện.

5.2. Các triệu chứng cơ năng

của bμng quang đối với ch−ớng ngại vật ở cổ bμng quang:

+ Đái nhiều lần, lúc đầu ban đêm, có thể gây mất ngủ vμ sau lμ đái nhiều lần ban ngμy, cứ hai giờ phải đi đái một lần, lμm cản trở sinh hoạt.

+ Đi đái vội, khơng nhịn đ−ợc, có khi đái són. - Các triệu chứng do chèn ép:

+ Đái khó, phải rặn đái, đứng lâu mới đái hết. + Đái có tia n−ớc tiểu yếu vμ nhỏ, có khi ra hai tia. + Đái rớt n−ớc tiểu về sau cùng.

+ Đái xong vẫn cịn cảm giác đái khơng hết. - Trong giai đoạn có biến chứng:

+ Bí đái hoμn toμn hoặc khơng hoμn toμn do cịn n−ớc tiểu tồn đọng trong bμng quang.

+ Đái đục vμ đái buốt khi có nhiễm khuẩn. + Đái ra máu do sỏi bμng quang hay viêm nhiễm nặng ở bμng quang.

6. Chẩn đốn phân biệt

- Ung th− tuyến tiền liệt: Có nhân rắn, mất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ranh giới, cần định l−ợng PSA, kiểm tra siêu âm (có vùng giảm âm, ranh giới bị phá hủy, túi tinh bị xâm lấn), chụp X quang vùng x−ơng chậu, thắt l−ng; chụp nhấp nháy, sinh thiết vùng nghi vấn ở tuyến tiền liệt.

- Viêm tuyến tiền liệt mạn tính: Có tiền sử

viêm tuyến tiền liệt, viêm mμo tinh hoμn, thăm trực trμng tuyến tiền liệt to, đau, có chỗ rắn.

- Xơ cứng cổ bμng quang.

7. Giáo dục sức khỏe

- Hạn chế đồ uống vμo buổi tối. Không uống bất cứ thứ gì từ một đến hai giờ tr−ớc khi đi ngủ để tránh thức vμo ban đêm.

- Không uống các chất kích thích nh− bia, r−ợu vμ cμ phê, lμm tăng c−ờng sản xuất n−ớc tiểu, kích thích bμng quang vμ lμm trầm trọng thêm các triệu chứng của bệnh.

- Ăn uống theo chế độ hợp lý: tránh các chất cay nóng, chất béo; ăn nhiều rau xanh, củ, quả...

- Hạn chế thuốc thông mũi hoặc thuốc kháng histamine. Các thuốc nμy thắt chặt các cơ xung quanh niệu đạo kiểm soát l−u l−ợng n−ớc tiểu, lμm khó khăn hơn khi đi tiểu.

- Cố gắng đi tiểu ngay khi cảm thấy buồn đi tiểu. Không nhịn tiểu quá lâu.

- Cố gắng đi tiểu vμo các thời điểm cố định, điều nμy có thể đ−ợc thực hiện mỗi 4 - 6 giờ trong ngμy.

- Sinh hoạt tình dục điều độ.

- Tập thể dục thể thao th−ờng xuyên, đều đặn. Có thể tập các bμi tập vùng cơ chậu.

- Uống thuốc theo chỉ định vμ tái khám định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ.

B. điều trị bằng Y HọC Cổ TRUYềN

Sự rối loạn tiểu tiện, đái khó, bí đái... đ−ợc y học cổ truyền quy vμo chứng long bế hoặc lung bế.

của bμng quang đối với ch−ớng ngại vật ở cổ bμng quang:

+ Đái nhiều lần, lúc đầu ban đêm, có thể gây mất ngủ vμ sau lμ đái nhiều lần ban ngμy, cứ hai giờ phải đi đái một lần, lμm cản trở sinh hoạt.

+ Đi đái vội, không nhịn đ−ợc, có khi đái són. - Các triệu chứng do chèn ép:

+ Đái khó, phải rặn đái, đứng lâu mới đái hết. + Đái có tia n−ớc tiểu yếu vμ nhỏ, có khi ra hai tia. + Đái rớt n−ớc tiểu về sau cùng.

+ Đái xong vẫn cịn cảm giác đái khơng hết. - Trong giai đoạn có biến chứng:

+ Bí đái hoμn toμn hoặc khơng hoμn toμn do còn n−ớc tiểu tồn đọng trong bμng quang.

+ Đái đục vμ đái buốt khi có nhiễm khuẩn. + Đái ra máu do sỏi bμng quang hay viêm nhiễm nặng ở bμng quang.

6. Chẩn đoán phân biệt

- Ung th− tuyến tiền liệt: Có nhân rắn, mất

ranh giới, cần định l−ợng PSA, kiểm tra siêu âm (có vùng giảm âm, ranh giới bị phá hủy, túi tinh bị xâm lấn), chụp X quang vùng x−ơng chậu, thắt l−ng; chụp nhấp nháy, sinh thiết vùng nghi vấn ở tuyến tiền liệt.

- Viêm tuyến tiền liệt mạn tính: Có tiền sử

viêm tuyến tiền liệt, viêm mμo tinh hoμn, thăm trực trμng tuyến tiền liệt to, đau, có chỗ rắn.

- Xơ cứng cổ bμng quang.

7. Giáo dục sức khỏe (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hạn chế đồ uống vμo buổi tối. Khơng uống bất cứ thứ gì từ một đến hai giờ tr−ớc khi đi ngủ để tránh thức vμo ban đêm.

- Khơng uống các chất kích thích nh− bia, r−ợu vμ cμ phê, lμm tăng c−ờng sản xuất n−ớc tiểu, kích thích bμng quang vμ lμm trầm trọng thêm các triệu chứng của bệnh.

- Ăn uống theo chế độ hợp lý: tránh các chất cay nóng, chất béo; ăn nhiều rau xanh, củ, quả...

- Hạn chế thuốc thông mũi hoặc thuốc kháng histamine. Các thuốc nμy thắt chặt các cơ xung quanh niệu đạo kiểm sốt l−u l−ợng n−ớc tiểu, lμm khó khăn hơn khi đi tiểu.

- Cố gắng đi tiểu ngay khi cảm thấy buồn đi tiểu. Không nhịn tiểu quá lâu.

- Cố gắng đi tiểu vμo các thời điểm cố định, điều nμy có thể đ−ợc thực hiện mỗi 4 - 6 giờ trong ngμy.

- Sinh hoạt tình dục điều độ.

- Tập thể dục thể thao th−ờng xuyên, đều đặn. Có thể tập các bμi tập vùng cơ chậu.

- Uống thuốc theo chỉ định vμ tái khám định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ.

B. điều trị bằng Y HọC Cổ TRUYềN

Sự rối loạn tiểu tiện, đái khó, bí đái... đ−ợc y học cổ truyền quy vμo chứng long bế hoặc lung bế.

Tiểu không thông, nhỏ ra từng giọt ngắn ít, thể bệnh khơng gấp vội gọi lμ lung; tiểu tiện đóng lại, nhỏ giọt, khơng thông, thể bệnh cấp gọi lμ bế. Mặc dù mức độ có khác nhau nh−ng tiểu khó ra đều gọi lμ lung bế.

1. Nguyên nhân

1.1. Bất nội ngoại nhân

Tỳ h−: Ăn uống không điều độ, ăn nhiều đồ béo ngọt, n−ớng rán... Bổ quá sinh thấp nhiệt hoặc ăn đồ sống, lạnh lμm tổn th−ơng trung khí, hoặc bị bệnh lâu ngμy, hoặc mệt nhọc hại tỳ, hoặc ng−ời giμ yếu tỳ khí h−, hoặc tỳ khí vốn h−... Khí h− khơng có sức đẩy nên tiểu tiện khơng lợi.

Thận h−: ốm lâu, ng−ời cao tuổi d−ơng khí bất túc, bng thả hại thận, lμm thận d−ơng h− hoặc tỳ thận l−ỡng h−, khí hóa bất cập, sự thơng lợi của bμng quang bị ngăn trở mμ sinh bệnh.

1.2. Nội nhân

Do can uất khí trệ: Thất tình nội th−ơng lμm can khí mất điều hịa, nội th−ơng khí cơ mất điều hịa, kinh lạc khơng thơng, ảnh h−ởng đến chức năng khí hóa của bμng quang lμm thủy đạo bị nghẽn tắc.

Lo nghĩ nhiều hại tỳ.

1.3. Ngoại nhân

Thấp nhiệt trở trệ bμng quang, hoặc di nhiệt đến bμng quang, thấp vμ nhiệt câu kết lμm

bμng quang khí hóa khơng lợi dẫn đến tiểu tiện không thông.

Một phần của tài liệu Cách chữa trị bệnh ngoại khoa bằng y học cổ truyền: Phần 1 (Trang 53 - 57)