Các thể lâm sμng

Một phần của tài liệu Cách chữa trị bệnh ngoại khoa bằng y học cổ truyền: Phần 1 (Trang 47 - 51)

Ngoμi các chứng trạng nh− đã mô tả ở mục 5.1 của bμi nμy, tùy từng trạng thái cơ thể hμn hay nhiệt, h− hay thực có thể phân các thể lâm sμng sau:

2.1. Thận h− hμn thấp, ứ huyết (d−ơng h−

hμn động)

- Triệu chứng: Sắc mặt xanh, ng−ời mệt mỏi,

thích ấm, sợ lạnh, đầu chi tê lạnh, đau, da trắng xanh, th−ờng bị chuột rút, đại tiện lỏng, chất l−ới đạm nhạt, mạch trầm trì vơ lực. Dần dần xuất hiện đau cách hồi ở một vị trí cố định của chi, về sau đau liên miên, đêm đau nhiều hơn, mμu da ở chi đau xanh nhợt lạnh, đầu chi khô. Chất l−ỡi nhạt hoặc tím có điểm ứ huyết.

- Pháp điều trị: Ơn thận hóa thấp, thơng ứ

hoạt huyết. - Bμi thuốc:

+ Bμi 1: Độc hoạt tang ký sinh gia giảm

Độc hoạt 12g, Tang ký sinh 12g, Sinh địa 12g, Bạch truật 12g, Đ−ơng quy 16g, Đảng sâm 12g, Bạch linh 12g, Xuyên khung 08g, Bạch th−ợc 12g, Tế tân 08g, Tần giao 12g, Quế chi 16g, Cam thảo 08g, Đỗ trọng 12g, Đại táo 03 quả.

+ Bμi 2: Đμo hồng tứ vật thang gia giảm Thục địa 16g, Đ−ơng quy 16g, Bạch th−ợc 12g, Xuyên khung 08g, Đμo nhân 10g, Hồng hoa 10g.

+ Bμi 3: Bμi thuốc ngâm, rửa: Quế chi 08g, Đμo nhân 12g, Kê huyết đằng 12g, Tam lăng 12g.

2.2. Đμm thấp, huyết ứ

- Triệu chứng: Chi mμu đỏ tím, sờ động mạch

bμn chân. Khi chi có biểu hiện thiếu máu, thịng chi xuống để tăng c−ờng sự t−ới máu. Gi−ờng nằm nên đ−ợc thiết kế đặc biệt để phần chân ở thấp hơn mức tim.

- Sống trong mơi tr−ờng ấm áp sẽ có lợi cho bệnh tắc động mạch hơn.

- Các vết loét nên đ−ợc giữ khô. Che vết loét bằng các loại chất liệu khơ vμ khơng dính. Khơng cần thiết phải sử dụng kháng sinh tại chỗ. Nếu bệnh nhân có triệu chứng đau khi nghỉ, các loại thuốc giảm đau có thể đ−ợc chỉ định.

- Tuân thủ điều trị theo phác đồ, tái khám định kỳ theo lịch hẹn.

B. điều trị bằng Y HọC Cổ TRUYềN

1. Đại c−ơng

Y học cổ truyền mô tả chứng bệnh nμy trong chứng thoát th−, thoát thống, thoát cốt th−...

Nguyên nhân của bệnh lμ do thận khí h− tổn, khí huyết suy kém, gặp lạnh thấp lâu ngμy, ăn nhiều chất béo ngọt, uống nhiều r−ợu... mμ sinh ra hiện t−ợng khí trệ huyết ứ, kinh mạch dần bế tắc không nuôi d−ỡng đ−ợc tứ chi gây đau vμ hoại tử.

2. Các thể lâm sμng

Ngoμi các chứng trạng nh− đã mô tả ở mục 5.1 của bμi nμy, tùy từng trạng thái cơ thể hμn hay nhiệt, h− hay thực có thể phân các thể lâm sμng sau:

2.1. Thận h− hμn thấp, ứ huyết (d−ơng h−

hμn động)

- Triệu chứng: Sắc mặt xanh, ng−ời mệt mỏi,

thích ấm, sợ lạnh, đầu chi tê lạnh, đau, da trắng xanh, th−ờng bị chuột rút, đại tiện lỏng, chất l−ới đạm nhạt, mạch trầm trì vơ lực. Dần dần xuất hiện đau cách hồi ở một vị trí cố định của chi, về sau đau liên miên, đêm đau nhiều hơn, mμu da ở chi đau xanh nhợt lạnh, đầu chi khô. Chất l−ỡi nhạt hoặc tím có điểm ứ huyết.

- Pháp điều trị: Ơn thận hóa thấp, thơng ứ

hoạt huyết. - Bμi thuốc:

+ Bμi 1: Độc hoạt tang ký sinh gia giảm

Độc hoạt 12g, Tang ký sinh 12g, Sinh địa 12g, Bạch truật 12g, Đ−ơng quy 16g, Đảng sâm 12g, Bạch linh 12g, Xuyên khung 08g, Bạch th−ợc 12g, Tế tân 08g, Tần giao 12g, Quế chi 16g, Cam thảo 08g, Đỗ trọng 12g, Đại táo 03 quả.

+ Bμi 2: Đμo hồng tứ vật thang gia giảm Thục địa 16g, Đ−ơng quy 16g, Bạch th−ợc 12g, Xuyên khung 08g, Đμo nhân 10g, Hồng hoa 10g.

+ Bμi 3: Bμi thuốc ngâm, rửa: Quế chi 08g, Đμo nhân 12g, Kê huyết đằng 12g, Tam lăng 12g.

2.2. Đμm thấp, huyết ứ

- Triệu chứng: Chi mμu đỏ tím, sờ động mạch căng, cơn đau cách hồi hoặc đau liên tục, mình mẩy

nặng nề, chân nặng khơng có sức, hoa mắt chóng mặt, ngực đầy, khát khơng muốn ăn uống, rìa l−ỡi bệu có vết ứ huyết, rêu trắng nhớt hoặc vμng nhớt, mạch hoạt.

- Pháp điều trị: Hóa đμm trừ thấp, hoạt huyết thơng lạc.

- Bμi thuốc: Nhị trần thang hợp huyết phủ

trục ứ thang

Bán hạ 8-12g, Trần bì 8-12g, Phục linh 12g, Xuyên khung 12g, Đan sâm 12g, Xích th−ợc 12g, Ng−u tất 16g, Đ−ơng quy 16g, Hồng hoa 08g, Sinh địa 10g, Đμo nhân 08g, Uất kim 08g, Cam thảo 06g.

2.3. Nhiệt độc, huyết ứ

T−ơng ứng với bệnh động mạch ngoại vi mạn tính giai đoạn hoại th− có bội nhiễm.

- Triệu chứng: Chi bị hoại tử, s−ng nề, đỏ tím, chảy dịch, có khi hơi thối, đau liên miên vùng chi bệnh, có thể có sốt, phiền táo, ăn ngủ kém, tinh thần mê muội, chất l−ỡi tía hoặc bóng đỏ, khơng rêu, mạch huyền tế sác.

- Pháp điều trị: Thanh nhiệt giải độc, ích khí

d−ỡng âm, hoạt huyết thơng lạc. - Bμi thuốc:

+ Bμi 1: Ngân hoa 40g, Bồ công anh 40g, Hoμng bá 12g, Đan sâm 16g, ý dĩ 16g, Huyền sâm 16g, Sinh địa 16g, Thạch hộc 16g...

+ Bμi 2: Tứ diệu dũng an thang gia vị

Huyền sâm 120g, Đ−ơng quy 80g, Kim ngân hoa 120g, Cam thảo 40g. Cách dùng: Ngμy dùng 1 thang, sắc n−ớc chia 3-4 lần uống. Công dụng: Thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết, t− âm.

+ Bμi 3: Thuốc ngâm rửa nh− mục 2.1.

2.4. Khí huyết đều h−

- Triệu chứng: Vết th−ơng lở loét lâu ngμy

không khỏi, chảy mủ, n−ớc, chân răng mμu xám tro, đau nhức, da khơ, cơ nhục gầy teo, chân tay khơng có sức, tinh thần mỏi mệt, diện mạo tiều tuỵ, tim hồi hộp, mất ngủ, chất l−ỡi đỏ nhạt, rêu l−ỡi trắng nhạt, mạch trầm tế vô lực.

- Pháp điều trị: Bổ ích khí huyết, hoạt huyết. - Bμi thuốc:

+ Bμi 1: Bát trân thang gia giảm

Đ−ơng quy (tẩm r−ợu) 12g, Bạch th−ợc 12g, Bạch linh 12g, Xuyên khung 6-8g, Đại táo 2 quả, Đảng sâm 12g, Bạch truật (sao) 12g, Thục địa 12g, Chích thảo 2-4g, Sinh kh−ơng 2-3 lát. Cách dùng: sắc n−ớc uống.

+ Bμi 2: Thập toμn đại bổ gia vị

Đ−ơng quy (tẩm r−ợu) 12g, Bạch th−ợc 12g, Bạch linh 12g, Xuyên khung 6-8g, Đại táo 2 quả, Đảng sâm 12g, Bạch truật (sao) 12g, Thục địa 12g, Chích thảo 2-4g, Hoμng kỳ 16g, Nhục quế 8-10g.

nặng nề, chân nặng khơng có sức, hoa mắt chóng mặt, ngực đầy, khát khơng muốn ăn uống, rìa l−ỡi bệu có vết ứ huyết, rêu trắng nhớt hoặc vμng nhớt, mạch hoạt.

- Pháp điều trị: Hóa đμm trừ thấp, hoạt huyết thơng lạc.

- Bμi thuốc: Nhị trần thang hợp huyết phủ

trục ứ thang

Bán hạ 8-12g, Trần bì 8-12g, Phục linh 12g, Xuyên khung 12g, Đan sâm 12g, Xích th−ợc 12g, Ng−u tất 16g, Đ−ơng quy 16g, Hồng hoa 08g, Sinh địa 10g, Đμo nhân 08g, Uất kim 08g, Cam thảo 06g.

2.3. Nhiệt độc, huyết ứ

T−ơng ứng với bệnh động mạch ngoại vi mạn tính giai đoạn hoại th− có bội nhiễm.

- Triệu chứng: Chi bị hoại tử, s−ng nề, đỏ tím, chảy dịch, có khi hơi thối, đau liên miên vùng chi bệnh, có thể có sốt, phiền táo, ăn ngủ kém, tinh thần mê muội, chất l−ỡi tía hoặc bóng đỏ, khơng rêu, mạch huyền tế sác.

- Pháp điều trị: Thanh nhiệt giải độc, ích khí

d−ỡng âm, hoạt huyết thông lạc. - Bμi thuốc:

+ Bμi 1: Ngân hoa 40g, Bồ công anh 40g, Hoμng bá 12g, Đan sâm 16g, ý dĩ 16g, Huyền sâm 16g, Sinh địa 16g, Thạch hộc 16g...

+ Bμi 2: Tứ diệu dũng an thang gia vị

Huyền sâm 120g, Đ−ơng quy 80g, Kim ngân hoa 120g, Cam thảo 40g. Cách dùng: Ngμy dùng 1 thang, sắc n−ớc chia 3-4 lần uống. Công dụng: Thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết, t− âm.

+ Bμi 3: Thuốc ngâm rửa nh− mục 2.1.

2.4. Khí huyết đều h−

- Triệu chứng: Vết th−ơng lở loét lâu ngμy

không khỏi, chảy mủ, n−ớc, chân răng mμu xám tro, đau nhức, da khô, cơ nhục gầy teo, chân tay khơng có sức, tinh thần mỏi mệt, diện mạo tiều tuỵ, tim hồi hộp, mất ngủ, chất l−ỡi đỏ nhạt, rêu l−ỡi trắng nhạt, mạch trầm tế vô lực.

- Pháp điều trị: Bổ ích khí huyết, hoạt huyết. - Bμi thuốc:

+ Bμi 1: Bát trân thang gia giảm

Đ−ơng quy (tẩm r−ợu) 12g, Bạch th−ợc 12g, Bạch linh 12g, Xuyên khung 6-8g, Đại táo 2 quả, Đảng sâm 12g, Bạch truật (sao) 12g, Thục địa 12g, Chích thảo 2-4g, Sinh kh−ơng 2-3 lát. Cách dùng: sắc n−ớc uống.

+ Bμi 2: Thập toμn đại bổ gia vị

Đ−ơng quy (tẩm r−ợu) 12g, Bạch th−ợc 12g, Bạch linh 12g, Xuyên khung 6-8g, Đại táo 2 quả, Đảng sâm 12g, Bạch truật (sao) 12g, Thục địa 12g, Chích thảo 2-4g, Hoμng kỳ 16g, Nhục quế 8-10g.

2.5. Thuốc dùng ngoμi

- Thuốc rửa: Sinh kh−ơng 120g, Cam thảo 60g. Sắc lấy n−ớc ngâm ngμy 2 lần, mỗi lần 15 đến 30 phút.

- Cao sinh cơ: Duyên đơn 2,5g, Long não 2,5g, H2CO3 30 ml. Tất cả chế thμnh dạng thuốc n−ớc bôi ngoμi. Bμi thuốc có độc nên diện tích bơi hẹp; nên bơi nhiều lần, mỗi lần khơng q một ngón chân, khi đỡ mới bơi sang ngón chân khác.

- Cao đởm thiềm: Tr− đởm (mật lợn) 10 cái, bột Hoμng bá 08g, Thanh đại 08g, Mật ong 08g, Khinh phấn 02g, Thiềm tô 02g. Tất cả tán bột. Riêng mật lợn chỉ lấy 1/2 l−ợng dịch (chỉ lấy 1/2 dịch trong túi mật), cho 1/3 bột nμy vμo trộn đều, sau đó bột cịn lại cho mật ong vừa đủ để bôi ngμy một lần.

2.6. Châm cứu

Châm vμ cứu các huyệt tại chỗ vμ toμn thân.

3. Phịng bệnh

- Khơng hút thuốc lá.

- Sống trong môi tr−ờng ấm áp, giữ ấm cơ thể khi trời lạnh.

- Có chế độ ăn uống hợp lý: Hạn chế các chất béo, không nên uống bia r−ợu vμ các chất kích thích nh− cμ phê, trμ..., nên ăn nhiều chất xơ vμ giμu vitamin nh− rau xanh, củ, quả,...

- Luyện tập thể dục thể thao hμng ngμy nh− bơi lội, đi bộ, đạp xe...

Một phần của tài liệu Cách chữa trị bệnh ngoại khoa bằng y học cổ truyền: Phần 1 (Trang 47 - 51)