điều trị tăng huyết áp?
Hoạt động thể lực là bất cứ chuyển động toàn
thể nào của các cơ xương lớn mà đòi hỏi tiêu hao nhiều năng lượng. Hoạt động thể lực mức độ vừa, thường xuyên như đi bộ, đạp xe, tham gia các môn thể dục thể thao, có lợi ích ý nghĩa đối với sức khỏe. Nó có thể làm giảm các yếu tố nguy cơ tim mạch, đái tháo đường, ung thư đại tràng, ung thư phổi và trầm cảm. Hơn thế nữa, hoạt động thể lực ở mức vừa đủ sẽ làm giảm nguy cơ gãy xương háng và xương sống, giúp kiểm soát được cân nặng cơ thể, làm giảm stress.
Các nghiên cứu khoa học đều chứng minh rằng, ở giai đoạn nghỉ sau hoạt động thể lực kéo dài huyết áp tâm thu giảm trung bình 3mmHg và huyết áp tâm trương giảm trung bình 2,4mmHg. Thậm chí, hoạt động thể lực mức độ nhẹ, kéo dài có thể giảm 20% tử vong ở các bệnh nhân tăng huyết áp. Người ta khuyên các bệnh nhân tăng huyết áp tham gia hoạt động thể lực mức độ vừa (đi bộ, chạy, đạp xe, bơi lội) mỗi ngày 30 phút, 5-7 ngày trong tuần.
Tổ chức Y tế thế giới khuyến nghị mức độ hoạt động thể lực với nhiều loại hình (đi bộ, khiêu vũ, đạp xe, bơi, làm vườn, làm việc nhà hoặc tham gia các môn thể dục thể thao,...) cho mọi giới từ 18-64 tuổi như sau:
- Hoạt động thể lực vừa ít nhất 150 phút/tuần hoặc hoạt động thể lực mạnh ít nhất 75 phút/tuần hoặc kết hợp cả hai loại hoạt động thể lực.
- Hoạt động thể lực phải được thực hiện mỗi lần ít nhất 10 phút.
Tùy theo mức độ thừa cân, béo phì mà người ta đưa ra một chế độ ăn giảm năng lượng theo nguyên tắc:
- Giảm năng lượng đưa vào qua ăn uống. Tăng năng lượng tiêu hao bằng hoạt động thể lực.
- Năng lượng đưa vào thấp nhất không được dưới 800 Kcal/ngày, (nên dựa vào bảng tính BMI), 65% năng lượng trong chế độ ăn là chất bột (glucid) cung cấp, vì chất này sinh nhiệt nhanh ít tích lũy thành mỡ. Mức độ BMI (kg/m2) Năng lượng đưa vào (Kcal/ngày) Quá cân 23 - 25 1.500 Béo phì độ I 26 - 30 1.200 Béo phì độ II > 30 1.000
- Ít chất béo, giàu chất xơ, đủ protein, vitamin, chất khoáng, đủ nước và muối < 6g/ngày.
- Giảm cân nhanh trong hai tuần đầu (3 - 4kg), rồi giảm 0,5kg/tuần cho đến mức BMI mong muốn (nên kéo dài trong khoảng 5 - 6 tháng).
- Khi BMI giảm dần thì cần tăng dần mức năng lượng nạp vào trở về mức bình thường.
- Tạo tập quán, thói quen ăn uống, luyện tập theo hướng dẫn của thầy thuốc.
21. Hoạt động thể lực có vai trò gì trong điều trị tăng huyết áp? điều trị tăng huyết áp?
Hoạt động thể lực là bất cứ chuyển động toàn
thể nào của các cơ xương lớn mà đòi hỏi tiêu hao nhiều năng lượng. Hoạt động thể lực mức độ vừa, thường xuyên như đi bộ, đạp xe, tham gia các môn thể dục thể thao, có lợi ích ý nghĩa đối với sức khỏe. Nó có thể làm giảm các yếu tố nguy cơ tim mạch, đái tháo đường, ung thư đại tràng, ung thư phổi và trầm cảm. Hơn thế nữa, hoạt động thể lực ở mức vừa đủ sẽ làm giảm nguy cơ gãy xương háng và xương sống, giúp kiểm soát được cân nặng cơ thể, làm giảm stress.
Các nghiên cứu khoa học đều chứng minh rằng, ở giai đoạn nghỉ sau hoạt động thể lực kéo dài huyết áp tâm thu giảm trung bình 3mmHg và huyết áp tâm trương giảm trung bình 2,4mmHg. Thậm chí, hoạt động thể lực mức độ nhẹ, kéo dài có thể giảm 20% tử vong ở các bệnh nhân tăng huyết áp. Người ta khuyên các bệnh nhân tăng huyết áp tham gia hoạt động thể lực mức độ vừa (đi bộ, chạy, đạp xe, bơi lội) mỗi ngày 30 phút, 5-7 ngày trong tuần.
Tổ chức Y tế thế giới khuyến nghị mức độ hoạt động thể lực với nhiều loại hình (đi bộ, khiêu vũ, đạp xe, bơi, làm vườn, làm việc nhà hoặc tham gia các môn thể dục thể thao,...) cho mọi giới từ 18-64 tuổi như sau:
- Hoạt động thể lực vừa ít nhất 150 phút/tuần hoặc hoạt động thể lực mạnh ít nhất 75 phút/tuần hoặc kết hợp cả hai loại hoạt động thể lực.
- Hoạt động thể lực phải được thực hiện mỗi lần ít nhất 10 phút.
- Với mục đích có thêm lợi ích cho sức khỏe, cần phải tăng thời gian hoạt động thể lực vừa lên 300 phút/tuần hoặc tăng thời gian hoạt động thể lực mạnh lên 150 phút/tuần hoặc kết hợp cả hai loại hoạt động thể lực.
- Hoạt động tăng sức mạnh cơ bắp phải được làm với các nhóm cơ chính, từ hai ngày trở lên trong một tuần.
Hoạt động thể lực rất có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, mỗi cá nhân cần phải lựa chọn cho mình loại hình hoạt động thể lực phù hợp với thói quen, tập quán, khả năng và lứa tuổi của mình.