Thông tin, tuyên truyền về quản lý bảo vệ rừng năm 2020

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân sống dựa vào rừng tại ban quản lý rừng phòng hộ huyện tam đường tỉnh lai châu (Trang 64 - 66)

TT Nội dung Số lượng

1 Báo viết, báo điện tử 26 bài 2 Truyền thanh, truyền hình

- Đài trung ương 05 tin, bài - Đài địa phương 42 tin, bài

3 Đĩa tuyên tuyền 78 đĩa

4 Biển báo tuyên truyền 39 chiếc 5 Sổ tuyên truyền BVR 7.560 sổ 6 Lịch truyên truyền 45 cuốn

7 Hội nghị cấp huyện 10 cuộc, 366 lượt người 8 Hội nghị cấp xã 112 cuộc, 5.612 lượt người 9 Cuộc họp thôn, bản 1.134 cuộc, 91.720 lượt người

Qua Bảng 3.6 cho thấy, việc thực hiện chính sách DVMTR, công tác truyền thông về chính sách chi trả DVMTR đến với người dân đã được các cấp chính quyền, các ngành, cộng đồng thôn bản triển khai thực hiện đồng bộ, với nhiều hình thức phong phú và đa dạng hơn, với số lượng, tần xuất nhiều hơn, từ báo viết truyền thống đến báo điện tử, trên đài truyền hình trung ương, sổ, lịch tuyên truyền,…, qua đó, góp phần nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, người dân về chính sách chi trả DVMTR nói riêng và công tác bảo vệ và phát triển rừng nói chung trên địa bàn huyện.

3.4. Hoạt động sinh kế của người dân dựa vào rừng

3.4.1. Thông tin chung về các chủ hộ được điều tra thuộc các xã

Thu thập dữ liệu và thông tin đầy đủ 135 phiếu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng. Trong quá trình phân tổ, thống kê để thể hiện sự khác nhau về mức sống, về các hoạt động sinh kế điển hình. Luận văn tiến hành phân tích các nguồn lực sinh kế trên cơ sở nhóm hộ và các hoạt động sinh kế điển hình mà người dân đang thực hiện.

Đặc điểm cơ bản chung của các hộ cư dân khu vực nghiên cứu cho thấy, độ tuổi bình quân chung của chủ hộ là 45,5 tuổi, độ tuổi có đủ khả năng, kinh nghiệm quản lý các hoạt động gia đình, hầu hết là đã có sinh kế định hướng rõ ràng. Độ tuổi chủ hộ tập trung dưới 40 tuổi và từ 40 – 60 tuổi chiếm 75% đối với nhóm hộ nghèo-cận nghèo, 88,8% hộ trung bình, 91,1% nhóm hộ khá. Đây là một lợi thế, khi mà các chủ hộ đều nằm trong độ tuổi lao động. Tuy nhiên, vẫn có trên 10% chủ hộ có độ tuổi trên 60 tuổi.

Thông tin về các chủ hộ được điều tra trong khu vực nghiên cứu, thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Tam Đường được tổng hợp vào bảng sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân sống dựa vào rừng tại ban quản lý rừng phòng hộ huyện tam đường tỉnh lai châu (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)