Tổng quan nghiờn cứu quốc tế và trong nước về kỹ thuật thu thập thụng tin

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu kỹ thuật thu thập thông tin thống kê nhằm nâng cao chất lượng số liệu điều tra các chủ đề nhạy cảm ở Việt Nam (Trang 51 - 62)

Đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu và ứng dụng cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin về chủđề nhạy cảm như phỏng vấn tựđiền sử dụng bảng cõu hỏi giấy, CASI, ACASI, RRT. Cỏc nghiờn cứu này sử dụng phương phỏp đỏnh giỏ tỏc động khỏc nhau nhưđiều tra ngẫu nhiờn và điều tra mẫu cốđịnh.

(1) Cỏc nghiờn cứu quốc tế

Trong cỏc nghiờn cứu kỹ thuật thu thập thụng tin và đỏnh giỏ tỏc động đối với số liệu thu thập được, nhiều nghiờn cứu cho thấy phỏng vấn tựđiền (sử dụng bảng cõu hỏi giấy in sẵn và CASI) cho kết quả khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ so với thụng tin thu thập bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp (Tourangeau, R. và Smith, T. W., 1996; Laura, H. Lind và cỏc cộng sự, 2013; Anne, Ị Christensen và cỏc cộng sự, 2013; Ann Bowling, 2005). Kết quả nghiờn cứu của Anne, Ị Christensen và cỏc cộng sự (2013) cho thấy phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn tự điền tạo ra những ước lượng tham số

khỏc nhau cú ý nghĩa thống kờ về một số vấn đề như nhận thức chủ quan liờn quan đến hành vi y tế, quan hệ xó hội, sức khỏe - chất lượng cuộc sống, tuy nhiờn khụng cú sự

khỏc biệt đối với những cõu hỏi về những vấn đề thực tế vớ dụ như số lần đi khỏm bệnh, là những cõu hỏi khụng nhạy cảm.

Đỏnh giỏ mức độ “hợp tỏc” của đối tượng điều tra thụng qua tỷ lệ trả lời cõu hỏi khi sử dụng cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin khỏc nhau cho thấy những kỹ thuật thu thập thụng tin cú mức độ tương tỏc giữa ĐTV và đối tượng điều tra ớt hơn và tớnh bảo mật thụng tin điều tra cao hơn thỡ cú tỷ lệ trả lời cao hơn. Nghiờn cứu của Laura, H. Lind và cỏc cộng sự (2013) cho thấy tỷ lệ trả lời cõu hỏi nhạy cảm sử dụng ACASI cao hơn phỏng vấn trực tiếp, trong khi nghiờn cứu của Tourangeau (1996) về hành vi quan hệ tỡnh dục, số bạn tỡnh và tiờm chớch ma tỳy cho thấy tỷ lệ trả lời toàn bộ (tỷ lệ tham gia điều tra) đều cao ở cả ba kỹ thuật thu thập thụng tin ứng dụng thiết bị cụng nghệ là CAPI, CASI và ACASỊ Trong nghiờn cứu của Tourangeau, khụng cú sự khỏc biệt về

tỷ lệ trả lời giữa ba kỹ thuật thu thập thụng tin (CASI, ACASI và CAPI) cú thể do cả

ba kỹ thuật thu thập thụng tin này đều ứng dụng thiết bị cụng nghệ (mỏy tớnh xỏch tay, mỏy tớnh bảng) trong thu thập thụng tin với mức độ tương tỏc với đối tượng điều tra ớt hơn phỏng vấn trực tiếp sử dụng bảng cõu hỏi giấỵ Tuy nhiờn, kết quả số liệu thu

được về hành vi quan hệ tỡnh dục cú sự khỏc biệt khi sử dụng ba kỹ thuật thu thập thụng tin trong nghiờn cứu của Tourangeaụ Điều này cho thấy, lý thuyết về “xu hướng trả lời theo mong đợi của xó hội” đó xuất hiện trong nghiờn cứu khi hầu hết những người được mời tham gia điều tra đều đồng ý “hợp tỏc”- trả lời cõu hỏi điều tra nhưng chất lượng thụng tin mà họ cung cấp thỡ thay đổi khi ỏp dụng những kỹ thuật thu thập thụng tin khỏc nhaụ Trong nghiờn cứu của Tourangeau, RS được ỏp dụng để thu thập thụng tin khi sử dụng ba kỹ thuật thu thập thụng tin (CAPI, CASI và ACASI): mỗi đối tượng điều tra được chọn ngẫu nhiờn để ỏp dụng một trong ba kỹ thuật thu thập thụng tin. Sự khỏc biệt về đặc điểm của đối tượng điều tra như giới tớnh, tuổi, trỡnh độ học vấn, tỡnh trạng hụn nhõn... sẽ là cỏc yếu tố tỏc động đến sự khỏc biệt trong việc tham gia điều tra (đồng ý tham gia hoặc từ chối tham gia điều tra). Tuy nhiờn, trong nghiờn cứu này khụng cú sự khỏc biệt về cỏc đặc điểm của đối tượng điều tra ở ba nhúm sử

dụng ba kỹ thuật thu thập thụng tin khỏc nhau, ngoại trừ cú sự khỏc biệt về trỡnh độ

học vấn. Điều này cú thể lý giải lý do vỡ sao khụng cú sự khỏc biệt về tỷ lệ trả lời toàn bộ của ba kỹ thuật thu thập thụng tin điều tra trong nghiờn cứu của Tourangeaụ

Cỏc nghiờn cứu về điều tra đó chỉ ra cỏc yếu tố căn bản ảnh hưởng đến mức độ

sẵn sàng trả lời của đối tượng điều tra và xu hướng trả lời theo mong muốn của xó hội

đú là tớnh ẩn danh và bảo mật thụng tin (Tourangeau và Smith, 1996; Biemer và Lyberg, 2003). Bất cứ nhõn tố nào của quỏ trỡnh điều tra ảnh hưởng đến cảm nhận cỏc

yếu tố này của đối tượng điều tra đều ảnh hưởng đến tỷ lệ trả lời và xu hướng trả lời của đối tượng điều trạ

Đỏnh giỏ chất lượng số liệu thu thập được khi sử dụng cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin khỏc nhau cần tập trung vào sai số giữa kết quảước lượng một số tham số từ

số liệu điều tra và giỏ trị thực của nú. Kỹ thuật thu thập thụng tin nào cú sai số hay sự

khỏc biệt này càng nhỏ thỡ chất lượng số liệu càng tốt. Tuy nhiờn, trong thực tế, để biết

được giỏ trị thực là một việc khú khăn và trong nhiều trường hợp là khụng thể cú. Để

khắc phục hạn chế này, phần lớn cỏc nghiờn cứu phải dựa vào giả thiết là kỹ thuật thu thập thụng tin nào bỏo cỏo nhiều hành vi nhạy cảm hơn (đối với những hành vi mà xó hội khụng mong đợi) là kỹ thuật tốt hơn và cú chất lượng số liệu tốt hơn. Giả thiết này thường được gọi “nhiều là tốt hơn” (Lensvelt-Mulders và cỏc cộng sự, 2005; Tourangeau & Yan, 2007). Mặc dự giả thiết này thường đỳng tuy nhiờn nú vẫn chỉ là một giả thiết. Dựa trờn giả thiết này cỏc nghiờn cứu thực nghiệm đó đưa ra kết quả đỏnh giỏ tỏc động của kỹ thuật thu thập thụng tin đối với chất lượng số liệụ Cụ thể so sỏnh như sau:

+ Kỹ thuật thu thập thụng tin phỏng vấn trực tiếp so với phỏng vấn tựđiền. Một số kết quả nghiờn cứu cho thấy phỏng vấn trực tiếp cho kết quả tốt hơn so với phỏng vấn tự điền. Nghiờn cứu về tỡnh hỡnh bạo lực hộ gia đỡnh tại Ấn Độ

của Sujit (Sujit D. Rathodvà cỏc cộng sự, 2011) đó chỉ ra rằng phỏng vấn trực tiếp cho ước lượng tham số về bạo lực gia đỡnh cao hơn so với phỏng vấn tự điền sử

dụng tai nghe (ACASI). Nghiờn cứu này cũng chỉ ra kết quả tương tự với những

ước lượng tham số một số biến cú thụng tin ớt nhạy cảm hơn bạo lực gia đỡnh như

việc ra quyết định của hộ gia đỡnh và “tiếng núi” của chồng/vợ trong gia đỡnh. Điều này dường như trỏi với kết quả mong đợi của nhà nghiờn cứu và trỏi với lý thuyết

đưa ra về tớnh ảnh hưởng của xu hướng theo mong đợi của xó hội khi sử dụng kỹ

thuật phỏng vấn trực tiếp. Kết quả cho thấy, dự là loại thụng tin điều tra nào ( thụng tin nhạy cảm hoặc ớt nhạy cảm) thỡ điều tra theo phương phỏp truyền thống- phỏng vấn trực tiếp và ghi chộp thụng tin vào bảng cõu hỏi in sẵn- cũng đều mang lại kết quả tốt hơn dựa trờn lý thuyết “nhiều hơn là tốt hơn”. Tuy nhiờn, nghiờn cứu này khụng đề cập đến yếu tố khỏc cú thể tỏc động đến chất lượng thụng tin là ĐTV và

đối tượng điều tra (như độ tuổi và trỡnh độ học vấn của phụ nữ tham gia phỏng vấn). Trong bối cảnh thời điểm điều tra vào năm 2008, việc sử dụng thiết bịđiện tử

di động trong điều tra tại Ấn Độ là phương phỏp mới nờn cụng tỏc tập huấn ĐTV đó

được thực hiện như thế nào; hướng dẫn đối tượng điều tra sử dụng mỏy tớnh và tai nghe để trả lời thụng tin cú được thực hiện tốt khụng; đối tượng điều tra cú thực

hiện điều tra bằng cỏch tự nghe bằng tai phụn và tự ghi lại thụng tin trong mỏy tớnh hay khụng;... là những vấn đề khụng được khai thỏc kỹ trong nghiờn cứu của Sujit. Kết quả nghiờn cứu dường như trỏi với mong đợi của nhà nghiờn cứu, đặt ra sự ngờ

vực trong ứng dụng ACASI trong thu thập thụng tin nhạy cảm tại Ấn Độ thời điểm năm 2008.

Trỏi ngược với kết quả nghiờn cứu của Sujit, rất nhiều nghiờn cứu khỏc cho thấy phỏng vấn trực tiếp là kỹ thuật thu thập thụng tin kộm hơn phỏng vấn tựđiền đối với cỏc điều tra về chủ đề nhạy cảm khi mà ước lượng tỷ lệ cỏc tham số về thụng tin nhạy cảm của phỏng vấn trực tiếp thấp hơn phỏng vấn tự điền. Nghiờn cứu về tỷ lệ

người đó từng hỳt cần sa và cocain cho thấy ước lượng tỷ lệ này ở kỹ thuật phỏng vấn tựđiền cao hơn phỏng vấn trực tiếp (Aquilino, W. S., 1994; Schober, S., và cỏc cộng sự, 1992; Tourangeau, R. và Smith, T. W., 1996; Turner, C. F., và cỏc cộng sự, 1992). Nghiờn cứu về hành vi nguy cơ lõy nhiễm bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục khi sử

dụng ACASI cho kết quả tốt hơn so với phỏng vấn trực tiếp (Ghanem, K. G., và cỏc cộng sự, 2004).

Nghiờn cứu của Tourangeau và Smith (1996) vềảnh hưởng của việc sử dụng cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin bao gồm CAPI, CASI và ACASI đối với cõu trả lời về hành vi tỡnh dục và sử dụng ma tỳy cho thấy mặc dự tỷ lệ trả lời khụng khỏc nhau giữa ba kỹ thuật thu thập thụng tin nhưng sử dụng cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin khỏc nhau cú ảnh hưởng rừ rệt việc thụng bỏo cỏc hành vi nhạy cảm. Cả hai kỹ

thuật thu thập thụng tin CASI và ACASI đều giảm sự khỏc biệt về số bạn tỡnh giữa hai giới so với CAPỊ Tỷ lệ sử dụng cocain trong năm trước khi điều tra cao hơn 2,84 lần khi sử dụng ACASI so với CAPỊ Kết quả cú thể là do CASI và ACASI cú tớnh bảo mật cao hơn CAPI trong việc đảm bảo giữ bớ mật thụng tin được cung cấp và giảm sự tương tỏc của ĐTV trong quỏ tỡnh điều tra thu thập thụng tin nhạy cảm. Do vậy, tạo sự tin tưởng của đối tượng điều tra hơn khi họ cung cấp thụng tin, giỳp họ cung cấp thụng tin “thật” hơn.

Tổng quan một số nghiờn cứu so sỏnh giữa PAPI, CAPI, CASI và ACASI cho thấy hầu hết cỏc nghiờn cứu về chủ đề nhạy cảm cho bỏo cỏo kết quả sử dụng CASI và ACASI tốt hơn CAPI và tốt hơn PAPỊ Tuy vậy, cũng cú kết quả nghiờn cứu trỏi ngược. Điều này núi lờn rằng, mặc dự kỹ thuật thu thập thụng tin đảm bảo tớnh ẩn danh và bảo mật thụng tin thường tốt hơn trong cỏc cuộc điều tra về chủ đề

nhạy cảm, tuy vậy nú khụng phải luụn luụn tốt trong mọi chủ đề nghiờn cứu, với mọi đối tượng điều tra và trong mọi bối cảnh về tỡnh hỡnh kinh tế xó hội cụ thể.

Nghiờn cứu sự khỏc biệt thuần tỳy về kỹ thuật thu thập thụng tin cần thực hiện trong điều kiện kiểm soỏt cỏc yếu tố khỏc khụng đổị

+ Phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn qua điện thoại là hai kỹ thuật thu thập thụng tin cú sự tương tỏc cao giữa ĐTV và đối tượng điều tra và thường bịảnh hưởng bởi sự kỳ vọng của xó hộị Kết quả một số nghiờn cứu về hành vi sử dụng chất gõy nghiện đó cho thấy phỏng vấn qua điện thoại (bao gồm cả CATI) là kỹ thuật thu thập thụng tin tốt hơn so với phỏng vấn trực tiếp (Corkrey, R., & Parkinson, L., 2002; Aquilino, W. S., và cỏc cộng sự, 2000).

+ Một kỹ thuật thu thập thụng tin đặc biệt của phỏng vấn tựđiền và phỏng vấn trực tiếp là RRT, đó được phỏt triển nhằm đảm bảo tớnh riờng tư và bảo mật cho đối tượng điều tra, nõng cao tỷ lệ trả lời và trả lời đỳng cỏc cõu hỏi nhạy cảm. Trờn thế

giới, sau nghiờn cứu của Warner (Warner S. L., 1965) đó cú rất nhiều nghiờn cứu khỏc

ứng dụng và tiếp tục phỏt triển RRT (Greenberg, và cỏc cộng sự, 1969; Raghavarao, D. và W. T. Federer, 1979; Mangat và R. Singh, 1990; Kuk, 1990; Mangat, 1994; Boruch, 1971; Fox, J. Ạ & Tracy, P. E, 1984; Van de Heijden, P. G., và cỏc cộng sự, 2000; Greenberg, B. G., và cỏc cộng sự, 1971…). Hầu hết cỏc nghiờn cứu đều chỉ ra rằng sử dụng RRT trong thu thập thụng tin nhạy cảm nhận được sự “hợp tỏc” cao hơn của đối tượng điều tra, kết quả điều tra cũng tốt hơn phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn tự điền (Ostapczuk, M. J. Musch & Moshagen, M., 2009; Zdep S. M. và Isabelle N. Rhodes, 1976; Ajit C. Tamhane, 2010). Phõn tớch tổng quan của Lensvelt (Lensvelt- Mulders và cỏc cộng sự, 2005) từ 42 nghiờn cứu thực nghiệm liờn quan đến việc so sỏnh RRT với cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin thường được sử dụng cho thấy sử dụng RRT tạo ra ước lượng điểm vững hơn cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin sử dụng cõu hỏi trực tiếp (như phỏng vấn qua điện thoại, phỏng vấn tựđiền, phỏng vấn trực tiếp). Với thiết kế của RRT, thụng tin do đối tượng điều tra cung cấp được hoàn toàn bảo mật vỡ kết quả từ một bảng điều tra đơn lẻ khụng đỏnh giỏ được thụng tin nhạy cảm của đối tượng điều tra đó bỏo cỏo mà chỉ cú thể được tớnh toỏn dựa trờn tổng thể mẫụ Tuy nhiờn, kỹ thuật này cú hạn chế là cần phải hướng dẫn kỹ cho đối tượng điều tra nhằm

đảm bảo đối tượng điều tra hiểu được bản chất và cỏch thực hiện RRT để cung cấp thụng tin theo đỳng hướng dẫn.

Theo một nghiờn cứu của Ostapczuk, M. J. Musch & Moshagen, M. (2009) về ảnh hưởng của trỡnh độ giỏo dục đối với ứng xử với người nước ngoài đó kiểm định giả thuyết trỡnh độ giỏo dục càng cao thỡ càng ớt xu hướng bài ngoại và sau đú thực hiện so sỏnh những ứng xử của đối tượng điều tra theo hai kỹ thuật thu thập thụng tin là: phỏng vấn trực tiếp và RRT. Kết quả chỉ ra rằng cú sự khỏc biệt vềứng xửđối với

người nước ngoài theo trỡnh độ học vấn. Sử dụng RRT thu được cỏc cõu trả lời trung thực hơn phỏng vấn trực tiếp. Nghiờn cứu của Zdep S. M. & Isabelle N. Rhodes (1976) so sỏnh RRT với phỏng vấn tự điền và phỏng vấn trực tiếp sử dụng mẫu điều tra đại diện quốc gia đó chỉ ra rằng kết quả ỏp dụng RRT tốt hơn so với hai phương phỏp được so sỏnh và RRT được xem là kỹ thuật vượt trội so với cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin khỏc về chủ đề nhạy cảm. Ajit C. Tamhane (2010) cũng cú kết luận tương tự

về tăng khả năng “hợp tỏc” của đối tượng điều tra và giảm những sai sốđiều tra, ngoài ra nghiờn cứu của Ajit cũn chỉ ra rằng RRT cú tớnh khả thi trong việc ỏp dụng thực tế

vỡ chỉ cú một tỷ lệ nhỏ đối tượng điều tra gặp khú khăn trong việc thực hiện theo cỏc hướng dẫn RRT và cần phải hướng dẫn lạị

Tuy vậy, cũng cú một vài nghiờn cứu thấy RRT khụng cú sự khỏc biệt so với cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin sử dụng cõu hỏi trực tiếp thậm chớ phỏng vấn trực tiếp cũn cho kết quả cao hơn so với RRT với cỏc hành vi khụng theo kỳ vọng của xó hội (Duffy và Waterton, 1988). Cỏc nghiờn cứu này cho rằng nếu thực hiện một cỏch cẩn thận, đảm bảo giữ bớ mật thụng tin cho đối tượng điều tra thỡ điều tra bằng cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin thụng thường cũng sẽ thu được số liệu cú chất lượng tốt, đảm bảo trung thực (Laurie Ẹ Linden & David J. Weiss, 1994). Ngoài ra, sử dụng RRT, đối tượng điều tra cần cú sự

hướng dẫn cỏch thực hiện nhiều lần trong quỏ trỡnh thực hiện và cũng cú một tỷ lệ nhất

định đối tượng điều tra khụng thực hiện đỳng cỏc hướng dẫn của RRT bất kể ở trỡnh độ

giỏo dục nào (Ostapczuk, M. J. Musch & M. Moshagen, 2009; Edgell, S. Ẹ, và cỏc cộng

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu kỹ thuật thu thập thông tin thống kê nhằm nâng cao chất lượng số liệu điều tra các chủ đề nhạy cảm ở Việt Nam (Trang 51 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)