Tổng quan cỏc nghiờn cứu tại Chương 1 đó chỉ ra một số nghiờn cứu cho kết quả sử dụng kỹ thuật thu thập thụng tin phỏng vấn tự điền về chủđề nhạy cảm khụng tốt hơn phỏng vấn trực tiếp, trong khi đú hầu hết cỏc nghiờn cứu khỏc lại cho rằng phỏng vấn tựđiền cho kết quả tốt hơn phỏng vấn trực tiếp đối với điều tra chủđề nhạy
cảm. Kết quả này là do sự khỏc biệt về phạm vi địa lý (nghiờn cứu tại cỏc quốc gia khỏc nhau) và thời gian nghiờn cứu (nghiờn cứu tại cỏc thời điểm khỏc nhau). Bờn cạnh đú, cỏc yếu tố về tổ chức điều tra như tập huấn ĐTV,cỏc điều kiện hoàn cảnh ỏp dụng, ... ở mỗi quốc gia, mỗi thời điểm chưa được khai thỏc và đỏnh giỏ đầy đủ. Tại Việt Nam, cỏc khảo sỏt, đỏnh giỏ định tớnh trước khi thiết kế điều tra “Điều tra quốc gia về Thanh niờn và vị thành niờn Việt Nam_SAVY” năm 2002 cho thấy kỹ thuật thu thập thụng tin phỏng vấn tự điền khuyến khớch sự tham gia điều tra của thanh niờn và vị thành niờn hơn so với phỏng vấn trực tiếp; Kết quảđiều tra “Dõn số và cỏc chỉ tiờu về AIDS_ VPAIS” năm 2005 cho cỏc ước lượng điều tra sử dụng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp chờnh lệch lớn so với cỏc cuộc điều tra tương tự dựa trờn nhúm đối tượng cú hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV caọ Tuy nhiờn, chưa cú nghiờn cứu hàn lõm nào thực hiện đỏnh giỏ tỏc động của kỹ thuật thu thập thụng tin đối với chất lượng số liệu điều tra chủ đề nhạy cảm để lượng húa sự khỏc biệt của cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin nàỵ Do vậy, nghiờn cứu thử nghiệm cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin lồng ghộp trong “Điều tra Kiến thức và hành vi về HIV/AIDS” là cần thiết đảm bảo tớnh khả thị
Luận ỏn sẽ thực hiện thử nghiệm sử dụng cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin khỏc nhau lồng ghộp trong “Điều tra Kiến thức và hành vi về HIV/AIDS” để thu thập thụng tin về hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV. Việc thử nghiệm này sẽ cung cấp thụng tin và số liệu cho nghiờn cứu, đỏnh giỏ và đưa ra cỏc kết quả của luận ỏn. Thực hiện thử
nghiệm này dựa trờn một số căn cứ sau:
+ “Điều tra Kiến thức và hành vi về HIV/AIDS” đó thực hiện thu thập cỏc thụng tin nhạy cảm liờn quan đến HIV/AIDS thụng qua bảng cõu hỏi tựđiền: bao gồm cỏc thụng tin về hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV. Bảng cõu hỏi này sẽ là cơ sởđể xõy dựng cỏc bảng cõu hỏi phỏng vấn trực tiếp và RRT về những thụng tin cú liờn quan
đến hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV được sử dụng để so sỏnh, đỏnh giỏ.
+ Bảng cõu hỏi phỏng vấn trực tiếp của “Điều tra Kiến thức và hành vi về
HIV/AIDS” chỉ thu thập cỏc thụng tin khụng mang tớnh nhạy cảm như kiến thức về
HIV/AIDS, chưa thiết kếđể thu thập thụng tin nhạy cảm về HIV/AIDS. Chưa thiết kế
sử dụng RRT để thu thập thụng tin nhạy cảm.
+ Khai thỏc cỏc thụng tin sẵn cú khai thỏc từ số liệu Khảo sỏt mức sống năm 2013 cho quỏ trỡnh phõn tớch và đỏnh giỏ. Ngoài ra, tận dụng được những thụng tin và nguồn lực đó được sử dụng cho “Điều tra Kiến thức và hành vi về HIV/AIDS” như: tổ
chức tập huấn cho ĐTV, gửi thư mời tham gia điều tra, ... để triển khai cỏc hoạt động thử nghiệm lồng ghộp trong “Điều tra Kiến thức và hành vi về HIV/AIDS”.
điều tra (mà ở mức tốt nhất là thuộc cõu hỏi), hiểu nội dung, cỏch thực hiện của RRT và hướng dẫn kỹ càng cho đối tượng điều tra đảm bảo đối tượng điều tra cú thể tự thực hiện được và thực hiện đỳng cỏc cõu hỏi chớnh của RRT;
+ Yờu cầu đối với giỏm sỏt viờn: cụng tỏc giỏm sỏt cần được thực hiện nghiờm tỳc và chặt chẽ, đặc biệt đối với kỹ thuật thu thập thụng tin RRT đảm bảo cỏc ĐTV thực hiện đỳng chức năng của mỡnh trong việc hướng dẫn cỏch thực hiện. Quản lý và
điều hành thực hiện cuộc điều tra trong suốt thời gian thu thập thụng tin, trong đú giỏm sỏt điểm tại địa bàn cần thực hiện tối thiểu 20% địa bàn điều trạ
Núi túm lại, ngoài những yờu cầu mang tớnh kỹ thuật của cuộc điều tra, cỏc yờu cầu mang tớnh xó hội và văn húa cần được khuyến khớch đểđối tượng điều tra tham gia tớch cực và trả lời chớnh xỏc cỏc cõu hỏi điều trạ Tinh thần trỏch nhiệm cũng là yếu tố
cần được nờu cao cả từ phớa người tổ chức và tham gia điều tra (giỏm sỏt viờn, ĐTV,
Túm tắt chương 2
Chương 2 lý giải về việc lựa chọn chủ đề HIV/AIDS với cỏc hành vi nguy cơ
lõy nhiễm HIV để thử nghiệm sử dụng cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin nhạy cảm. Việc lựa chọn này dựa trờn đặc điểm chung về hành vi cung cấp thụng tin nhạy cảm của cỏc
đối tượng điều tra là che dấu thụng tin thật hoặc khụng “hợp tỏc” điều trạ Thiết kế thử
nghiệm thực hiện trờn mẫu điều tra tại thành phố Hà Nội theo phương phỏp điều tra theo mẫu cốđịnh (PS) với cú ưu điểm vềđỏnh giỏ, so sỏnh sự khỏc biệt thuần tỳy về kỹ
thuật thu thập thụng tin.
Thụng tin phục vụ đỏnh giỏ thử nghiệm sử dụng cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin về cỏc hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV được thiết kế thu thập trong ba bảng cõu hỏi: phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn tựđiền và RRT. Trong đú, phỏng vấn tựđiền được thiết kế để thu thập thụng tin phục vụ “Điều tra Kiến thức và hành vi về HIV/AIDS”, là bảng cõu hỏi trung tõm để thiết kế bảng cõu hỏi phỏng vấn trực tiếp và RRT đối với cỏc hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV. Cỏc bảng cõu hỏi được thiết kế dựa trờn hướng dẫn về
lý thuyết thiết kế bảng cõu hỏi, đồng thời đỏp ứng yờu cầu của thụng tin phục vụ điều tra và yờu cầu thụng tin phục vụđỏnh giỏ thử nghiệm. Tổng số cú 12 cõu hỏi được thiết kế trựng nhau ở ớt nhất 2 bảng cõu hỏi và cỏc cõu hỏi này sẽ được sử dụng để so sỏnh,
đỏnh giỏ tỏc động của kỹ thuật thu thập thụng tin đối với chất lượng số liệu điều trạ RRT lần đầu tiờn được thiết kế thử nghiệm tại Việt Nam với lựa chọn thiết kế
cõu trả lời bắt buộc. Để giỳp đối tượng điều tra hiểu rừ và thực hiện RRT, cỏc hướng dẫn và cõu hỏi thực hành đó được thiết kế trong bảng cõu hỏi RRT. Ngoài ra, để bổ
sung thụng tin phục vụđỏnh giỏ cỏch sử dụng RRT, một phần thụng tin tựđỏnh giỏ của
đối tượng điều tra và của ĐTV cũng đó được thiết kế trong bảng cõu hỏi RRT. Như
vậy, để thực hiện 4 cõu hỏi chớnh của RRT đó cú thờm 4 mục hướng dẫn và tựđỏnh giỏ kỹ thuật này được xõy dựng trong bảng cõu hỏị
Phần cuối của Chương 2 là những thảo luận vềđiều kiện và yờu cầu ỏp dụng cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin chủ đề nhạy cảm tại Việt Nam sau khi thiết kế thử nghiệm cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin chủđề nhạy cảm đó hoàn thành và sẵn sàng để thực hiện
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KỸ THUẬT THU THẬP THễNG TIN ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG SỐ LIỆU ĐIỀU TRA CHỦ
ĐỀ NHẠY CẢM VỀ HIV/AIDS
Chương 3 trỡnh bày kết quả thử nghiệm cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin điều tra về chủ đề nhạy cảm liờn quan đến HIV/AIDS và đỏnh giỏ tỏc động của cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn tựđiền và RRT đối với chất lượng số liệu điều trạ Kết cấu của Chương 2 gồm cỏc mục: (1) Kết quả thực hiện điều tra thử
nghiệm sử dụng cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin điều tra về chủ đề nhạy cảm liờn quan
đến HIV/AIDS; (2) Khung đỏnh giỏ tỏc động của cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin với chất lượng số liệu điều tra chủ đề nhạy cảm về HIV/AIDS; (3) Kết quả tỏc động của cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin đối với số liệu điều thu thập được về cỏc hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV; (4) Bỡnh luận kết quả và khỏi quỏt chung.
3.1. Kết quả thực hiện điều tra thử nghiệm cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin
3.1.1. Quỏ trỡnh tổ chức điều tra
Thử nghiệm sử dụng cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin nhạy cảm về HIV/AIDS
được thực hiện lồng ghộp trong “Điều tra Kiến thức và hành vi về HIV/AIDS” nờn quỏ trỡnh chuẩn bị điều tra, thu thập số liệu tại địa bàn, giỏm sỏt, kiểm tra, nhập tin số
liệụ.. được thực hiện song song và tuõn thủ cỏc quy định của cuộc điều tra được sử
dụng để lồng ghộp thụng tin.
Trước tiờn, mẫu điều tra được sử dụng là dàn mẫu Khảo sỏt mức sống dõn cư
năm 2013 với mức độ đại diện đến tỉnh/thành phố và đại diện cho một số phõn tổ của cỏc thành viờn trong hộ gia đỡnh. Dựa trờn dàn mẫu của Khảo sỏt mức sống năm 2013, một mẫu con đó được thiết kế và lựa chọn cho Điều tra Kiến thức và hành vi về
HIV/AIDS, mẫu này đảm bảo tớnh đại diện cho một số chỉ tiờu về HIV/AIDS (Đỗ Anh Kiếm, Vũ Thị Thu Thủy và cỏc cộng sự, 2014). Đối tượng tham gia điều tra là thành viờn cỏc hộ gia đỡnh đó tham gia Khảo sỏt mức sống năm 2013 trong độ tuổi từ 15-49. Tổng số cú 2100 người đó được chọn mẫu “Điều tra Kiến thức và hành vi về
HIV/AIDS” tại thành phố Hà Nộị
Điều tra thử nghiệm sử dụng cỏc kỹ thuật thu thập thụng tinvề HIV/AIDS cú
đặc điểm là nội dung điều tra ớt nhưng cú liờn quan đến chủđề nhạy cảm do vậy điều tra được thực hiện ngay sau khi kết thỳc tập huấn nghiệp vụ nhằm sử dụng tối đa
những kiến thức, kỹ năng, quy định và quy trỡnh thực hiện đó tập huấn cho ĐTV để ỏp dụng trong phỏng vấn thu thập số liệụ
Trước ngày điều tra, cỏc đối tượng điều tra đều nhận được thư mời tham gia
điều tra với tỷ lệ chấp nhận đồng ý tham gia cao (98,05%). Trước khi phỏng vấn, ĐTV giới thiệu về cuộc điều tra, giới thiệu tờn của mỡnh và hỏi tờn của đối tượng điều tra như một cỏch để làm quen trước khi làm việc. Thụng qua việc chào hỏi, ĐTV xỏc định họ tờn của đối tượng điều tra và xỏc định phiếu điều tra với mó định danh phự hợp.
Đặc biệt, ĐTV tuõn thủ quy tắc “trung lập” trong quỏ trỡnh phỏng vấn: khụng gợi ý cõu trả lời, khụng bỡnh luận về cõu trả lời, giữ bớ mật về thụng tin mà người trả lời cung cấp (khụng núi lại với người thứ ba),... Sự cú mặt của ĐTV trong quỏ trỡnh phỏng vấn trực tiếp chỉ nhằm mục đớch hỏi và ghi chộp cỏc thụng tin của nghiờn cứụ Do vậy, trong cựng một kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp, nếu ĐTV khỏc nhau thực hiện hỏi thụng tin trờn cựng đối tượng điều tra sẽ nhận được hoặc kỳ vọng nhận được thụng tin như
nhaụ
Theo thiết kế, điều tra được thực hiện tại một địa điểm chung trong cộng
đồng bờn ngoài hộ gia đỡnh. Để đảm bảo thực hiện điều tra theo đỳng kế hoạch, cỏc
đội điều tra xõy dựng phõn bổ thời gian để mời đối tượng điều tra đến phỏng vấn theo đỳng thời gian định trước. Do vậy khụng xảy ra tỡnh trạng đối tượng điều tra
đến quỏ đụng vào một thời điểm điều trạ Cụ thể, một đội điều tra gồm 3 ĐTV thực hiện phỏng vấn 15 đối tượng điều tra tại mỗi địa bàn. Thời gian điều tra được chia làm 5 ca, mỗi ca cỏch nhau 30 phỳt. Điều này đảm bảo mỗi ĐTV sẽ làm việc với 1
đối tượng điều tra và sẽ khụng cú đối tượng điều tra nào phải chờ đợị Tuy nhiờn, trong thực tế cũng ra trường hợp cú người đến sớm hơn yờu cầu và phải chờ nhưng số này khụng nhiềụ Với những trường hợp này, đối tượng điều tra thường cũng vui lũng chờ và đọc bỏo, tạp chớ (do cỏc đội điều tra chuẩn bị sẵn) để đợi đến lượt phỏng vấn.
Kết quả điều tra được nhập tin hai lần tại Tổng cục Thống kờ do hai cỏn bộ
nhập tin khỏc nhau thực hiện. Chờnh lệch giữa hai lần nhập tin được kiểm tra, đối chiếu với số liệu ghi trong phiếu để sửa lại theo đỳng kết quảđó ghi trờn phiếụ Việc nhập tin hai lần, kiểm tra và hoàn thiện cỏc lỗi nhập tin nhằm giảm sai số do nhập tin gõy ra đối với số liệu thu thập được.
3.1.2. Kết quả thực hiện điều tra
Tổng số cú 2059 người đó đồng ý tham gia so với cỡ mẫu điều tra tại thành phố
tra cao do cú sự hợp tỏc tốt của chớnh quyền địa phương trong việc bố trớ cỏc địa điểm phỏng vấn và vận động đối tượng tham gia điều trạ Kỹ thuật thu thập thụng tin RRT là một thử nghiệm mới mẻ cả với ĐTV và đối tượng điều tra, nờn cũng cú trường hợp
ĐTV đó phải thực hiện hướng dẫn lại cỏch thực hiện RRT cho đối tượng điều tra hiểu
để thực hiện. Tuy võy, khụng cú phản hồi tiờu cực nào từđối tượng điều tra đối với kỹ
thuật thu thập thụng tin nàỵ
Nghiờn cứu và rỳt kinh nghiệm từ cỏc điều tra tương tựđó thực hiện trong quỏ khứ, thử nghiệm này cho phộp linh hoạt hỡnh thức tổ chức phỏng vấn ở cả hộ gia đỡnh với yờu cầu khụng cú sự tham gia của cỏc thành viờn khỏc trong hộ gia đỡnh đối với trong trường hợp đối tượng điều tra khụng thể đến địa điểm hẹn trước để phỏng vấn hoặc khụng muốn đến. Tuy nhiờn, vẫn nhấn mạnh việc khuyến khớch và ưu tiờn đến
địa điểm hẹn trước để phỏng vấn. Sự linh hoạt này nhằm hai mục tiờu chớnh là: duy trỡ mẫu điều tra và cú thờm thụng tin đỏnh giỏ về sự khỏc biệt của mụi trường phỏng vấn
đối với chất lượng số liệu điều tra thu thập được.
Theo yờu cầu vềđạo đức nghiờn cứu trong điều tra, cỏc ĐTV tuõn thủ nghiờm tỳc quy trỡnh điều tra cũng như đảm bảo giữ bớ mật thụng tin do đối tượng cung cấp như khụng trao đổi với bất cứ ai (ngay cả với cỏc ĐTV khỏc trong đội điều tra) về
những thụng tin do đối tượng điều tra cung cấp, luụn giữ quan điểm trung lập với cỏc thụng tin do đối tượng điều tra trả lờị.. Do vậy, hoạt động điều tra thu thập thụng tin tại địa bàn được thực hiện theo đỳng kế hoạch, đảm bảo tớnh chuyờn nghiệp và uy tớn của ngành thống kờ. Mặc dự đõy là cuộc điều tra thu thập thụng tin nhạy cảm nhưng do tuõn thủ cỏc quy định về chuẩn mực đạo đức nghiờn cứu nờn cuộc điều tra này khụng gặp phải những ý kiến trỏi chiều nào liờn quan đến việc gặp đối tượng điều tra và hỏi họ về những điều rất riờng tư trong đời sống cỏ nhõn của họ.
Kết quảđiều tra cho thấy, cú đến gần một phần ba (29,02%) đối tượng điều tra tại thành phố Hà Nội lựa chọn phỏng vấn tại hộ gia đỡnh. Đõy là tỷ lệ rất cao so với 0,68% tại Thành phố Hồ Chớ Minh và 2,83% tại tỉnh Khỏnh Hũạ So sỏnh mức độ
tương đồng về kinh tế, văn húa, xó hội giữa thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh, tỷ lệ này cho thấy mức độ “cởi mở” trong cỏc vấn đề xó hội tại thành phố Hà