Tỷ lệ trả lời “Cú” một số biến về hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu kỹ thuật thu thập thông tin thống kê nhằm nâng cao chất lượng số liệu điều tra các chủ đề nhạy cảm ở Việt Nam (Trang 115 - 122)

(1) Tỷ lệ trả lời “Cú” và ước lượng thực sự “Cú” hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV từ kỹ thuật trả lời ngẫu nhiờn.

Như trờn đó đề cập, trong tổng số 2.059 người đồng ý tham gia điều tra, cú 4 người đó “bỏ cuộc” khụng thực hiện bảng cõu hỏi RRT sau khi đó hoàn thành bảng cõu hỏi phỏng vấn trực tiếp và bảng cõu hỏi tự điền. Cú 3 người trong lứa tuổi thanh niờn (tuổi 15, 19 và 25) và một người 45 tuổị Số người cũn lại tham gia thực hiện RRT là 2055 ngườị

Trong bảng cõu hỏi sử dụng RRT, cú 3 cõu hỏi thực hành với sự hướng dẫn của

ĐTV và 4 cõu hỏi chớnh để thu thập thụng tin. Trong đú, 3 cõu hỏi thực hành là những thụng tin khụng nhạy cảm để so sỏnh với thụng tin trong phỏng vấn trực tiếp trong khi 4 cõu hỏi chớnh là những cõu hỏi nhạy cảm hoặc ớt nhạy cảm. Cỏc cõu hỏi này được sử

dụng để tớnh tỷ lệ trả lời “Cú” (thụng tin cú đươc từ bảng cõu hỏi đó điều tra) và ước lượng tỷ lệ thực sự “Cú” hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV (dựa trờn xỏc suất thống kờ nhưđó diễn giải trong mục 3.2). Tỷ lệ trả lời “Cú” đối với cỏc cõu hỏi tương ứng trong cỏc bảng cõu hỏi phỏng vấn trực tiếp và bảng cõu hỏi tựđiền cũng được ước lượng để

so sỏnh với tỷ lệ thực sự “Cú” hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV tớnh được từ RRT. Kết quả tớnh toỏn và so sỏnh cỏc tỷ lệ này được trỡnh bày trong Bảng 3.4.

Như đó lý giải chi tiết trong mục 3.2, đối với kỹ thuật RRT, tỷ lệ trả lời “Cú” của mỗi cỏ nhõn chưa cho biết được người này cú thực sự cú hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV hay khụng vỡ kết quả này là do đối tượng điều tra ngẫu nhiờn lắc được

đồng xu cú mặt “1” và được hướng dẫn là tự động trả lời “Cú” hoặc cũng cú thể là do

đối tượng điều tra lắc được đồng xu cú mặt “2” và trả lời thực sự “Cú” hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV. Do vậy, tỷ lệ trả lời “Cú” phải lớn hơn hoặc bằng 50% thỡ mới cú thểước lượng được tỷ lệ thực sự “Cú” hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV.

Kết quả số liệu cho thấy, ước lượng tỷ lệ trả lời “Cú” của RRT khụng tốt ở cả

cỏc cõu hỏi khụng nhạy cảm và cỏc cõu hỏi nhạy cảm về hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV. Trong đú, cỏc cõu hỏi khụng nhạy cảm được sử dụng để thực hành với sự hướng dẫn của ĐTV.

Với 3 cõu hỏi khụng nhạy cảm so sỏnh với phỏng vấn trực tiếp, mặc dự cú thể ước lượng được tỷ lệ thực sự “Cú” nhưng giỏ trị ước lượng đều thấp hơn so với phỏng vấn tựđiền. Vớ dụ tỷ lệ người đó từng nghe núi về HIV/AIDS từ RRT thấp hơn 28,76

điểm phần trăm so với phỏng vấn trực tiếp, trong khi đú ước lượng tham số này của phỏng vấn trực tiếp tương đồng với cỏc nguồn số liệu điều tra hiện cú như Điều tra Tỡnh hỡnh phụ nữ và trẻ em (MICS) và Điều tra quốc gia về Thanh niờn và vị thành niờn Việt Nam (SAVY). Lý thuyết điều tra cho thấy, những kỹ thuật thu thập thụng tin

đảm bảo tớnh riờng tư và bảo mật cao sẽ thu được số liệu chớnh xỏc hơn, tuy nhiờn kết quả này lại trỏi ngược với lý thuyết và làm tăng nghi ngờ về hiệu ứng ngược của RRT

đối với cõu hỏi khụng nhạy cảm. Tuy nhiờn, do đõy là những cõu hỏi thực hành vỡ vậy cũng khụng loại trừ khả năng ĐTV hướng dẫn đối tượng điều tra và họ giảđịnh cõu trả

lời và kết quả là tỷ lệ thực sự “Cú” khụng nhất quỏn với số liệu đó điều tra trong bảng cõu hỏi phỏng vấn trực tiếp.

Bảng 3.4. Ước lượng tỷ lệ trả lời “Cú” hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV từ RRT và so sỏnh với thụng tin tương ứng từ phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn tựđiền STT Cỏc cõu hỏi RRT Phỏng vấn trực tiếp (%) Phỏng vấn tự điền (%) RRT (%) Trả lời "Cú" Th"Cú" ực sự A Cỏc cõu hỏi thực tập 1 Hiện tại [ANH/CHỊ] cú đi học khụng? 19,9 55,96 11,92 2

[ANH/CHỊ] đó bao giờđược nghe núi

hoặc biết về bệnh gọi là HIV/AIDS chưả 97,28 84,26 68,52

3

Nếu một thầy/cụ giỏo cú HIV/AIDS nhưng khụng ốm/bệnh, cú nờn để thầy/cụ giỏo này tiếp tục giảng dạy ở trường hay

khụng? 76,28 77,03 54,06

B Cỏc cõu hỏi chớnh

1

Trong 12 thỏng qua, [ANH/CHỊ] cú quan hệ tỡnh dục với người bỏn dõm hoặc cú quan hệ tỡnh dục với khỏch mua dõm

khụng? 1,08 38,49

2

Trong lần quan hệ tỡnh dục gần đõy nhất với người bỏn dõm hoặc khỏch mua dõm

[ANH/CHỊ] cú sử dụng bao cao su khụng? 2,24 47,09 3

[ANH/CHỊ] đó bao giờ quan hệ tỡnh dục

với một người khỏc giới chưả 70,02* 53,24 6,48 4

Trong vũng 1 thỏng qua, [ANH/CHỊ] cú

tiờm chớch ma tỳy khụng? 0,19 32,6

(* Tỷ lệ người đang cú vợ/chồng hoặc đó từng cú vợ/chồng)

Trong 4 cõu hỏi chớnh của RRT cú 3 cõu hỏi nhạy cảm về hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV và một cõu hỏi khụng nhạy cảm với những người đó kết hụn (nhưng cú thể

nhạy cảm ở mức thấp đối với vị thành niờn hoặc những thành niờn chưa cú gia đỡnh). Kết quả điều tra cho thấy RRT chỉ tớnh được ước lượng được một tham số về hành vi tỡnh dục đối với cõu hỏi khụng nhạy cảm (Đó từng quan hệ tỡnh dục với một người khỏc giới). Tuy nhiờn, kết quả ước lượng tỷ lệ thực sự “Cú” là 6,48%, thấp hơn so với thực tế là cú 70,02% người đó hoặc từng cú vợ/chồng (hoặc 67,25% người đang cú vợ/chồng). Ba cõu hỏi cũn lại về hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV khụng tớnh được RRT do tỷ lệ trả lời “Cú” thấp hơn 50%.

Định lý Bernoulli đó chứng minh sự hội tụ theo xỏc suất của tần suất xuất hiện biến cố trong n phộp thử độc lập về xỏc suất xuất hiện biến cố đú trong mỗi phộp thử

khi mỗi phộp thử tăng lờn vụ hạn.

limk→m|n − ]| < ε) = 1 (ε =0,01)

Với cỡ mẫu điều tra là 2055 quan sỏt, xỏc định ước lượng tỷ lệ (tần suất) đồng xu xuất hiện mặt số “1” theo cụng thức sau: (f – ε < P < f + ε) => ( P- ε < f <P + ε) Trong đú: f : tần suất xuất hiện mặt sấp P: xỏc suất xuất hiện mặt sấp (P = 0,5) ε: độ sai lệch (ε=0,0216); được tớnh từ cụng thức: n = p q trs/ Với độ tin cậy là 0,95 thỡ u α/ = (1,96)2 = 3,8416 Vời P = 0,5; ε = 0,0216, kớch thước mẫu n = 2055 thỡ tần suất f của biến cố đồng xu được mặt “1” là (0,5 -0,0216 < f < 0,5 + 0,0216) hay (0, 4784 < f < 0,50216)

Tuy nhiờn, kết quả trong bảng 3.4 cho thấy cú 3 trường hợp về Tỷ lệ trả lời “Cú” với những cõu hỏi khi sử dụng RRT (bao gồm cả việc tung đồng xu được mặt “1” và tung đồng xu được mặt “2” đồng thời thực sự cú hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV) nhỏ hơn 0,4784. Do đú, khụng thể ước lượng được hành vi thực sự “Cú” trong kỹ thuật RRT đối với 3 cõu hỏi nàỵ Điều này cú thể do người trả lời khụng trung thực hoặc khụng tuõn thủ quy định điều tra vỡ họ chưa hiểu hết quy định về “bảo mật” của

kỹ thuật này mà nghĩ rằng cõu trả lời “Cú” là cú thực hiện hành vi được hỏi nờn họ

ngại và trả lời “Khụng” cho an toàn.

Nhưđó trỡnh bày trong mục 3.2, nếu bước một của RRT tuõn thủđỳng quy trỡnh thỡ tỷ lệ trả lời “Cú” sẽ lớn hơn hoặc bằng 50%, trong trường hợp kớch thước mẫu là 2055 thỡ tỷ lệ trả lời cõu hỏi “Cú” sẽ lớn hơn 47,84%. Do vậy, kết quả điều tra cho thấy, cú khả năng nhiều đối tượng điều tra đó khụng tuõn thủ quy trỡnh điều tra RRT hoặc khụng trung thực trong việc đưa ra cõu trả lời đỳng theo hướng dẫn của RRT.

Kết quả thử nghiệm khụng tớnh được tỷ lệ người khụng tuõn thủ phương phỏp là bao nhiờụ Tuy nhiờn, cú thể tớnh được tỷ lệ này trong số những người trả lời “Cú” ở

phỏng vấn tự điền. Xem xột dữ liệu mảng từ kết quả điều tra cho thấy, trong số những người trả lời “Cú” ở phỏng vấn tựđiền cú tương đối nhiều người khụng cú cõu trả lời tương tựở RRT. Cụ thể, đối với cõu hỏi “Trong 12 thỏng qua, [ANH/CHỊ] cú quan hệ

tỡnh dục với người bỏn dõm hoặc cú quan hệ tỡnh dục với khỏch mua dõm khụng?”, cú 46,81% quan sỏt trả lời “Cú” ở phỏng vấn tự điền nhưng trả lời “Khụng” ở RRT. Giả

sử số liệu từ phỏng vấn tựđiền là đỳng, những người trả lời “Cú” ở phỏng vấn tựđiền tuõn thủđỳng RRT thỡ họ cũng sẽ trả lời “Cú” ở RRT vỡ:

Nếu những người này tung được đồng xu mặt “1”, cõu trả lời sẽ là “Cú”;

Nếu những người này tung được đồng xu mặt “2”, họ sẽ đọc và trả lời cõu hỏi và cõu trả lời sẽ giống như phỏng vấn tự điền, nghĩa là cõu trả lời vẫn là “Cú”.

Tương tự, cú 37,78% quan sỏt trả lời “Cú” ở phỏng vấn tự điền nhưng trả lời “Khụng” ở RTT đối với cõu hỏi “Trong lần quan hệ tỡnh dục gần đõy nhất với người bỏn dõm hoặc khỏch mua dõm [ANH/CHỊ] cú sử dụng bao cao su khụng?” và tỷ lệ này là 46,95% đối với cõu hỏi “[ANH/CHỊ] đó bao giờ quan hệ tỡnh dục với một người khỏc giới chưả”. Cõu hỏi “Trong vũng 1 thỏng qua, [ANH/CHỊ] cú tiờm chớch ma tỳy khụng?” cú tỷ lệ trả lời “Cú” ở phỏng vấn tự điền rất thấp và khụng cú quan sỏt nào

được ghi nhận cú sự khỏc biệt về cõu trả lời “Cú” ở hai bảng cõu hỏi đang xem xột.

Đối với 3 cõu hỏi thực hành, do cú sự hướng dẫn của ĐTV, nờn việc tuõn thủ

quy trỡnh thực hiện RRT tốt hơn đối với 4 cõu hỏi chớnh. Trong số những người trả lời “Cú” đối với mỗi cõu hỏi nờu ra cú từ 14,4% đến 17,4% người khụng tuõn thủ RRT.

Kết quả cho thấy tuõn thủ quy trỡnh thực hiện RRT của đối tượng điều tra trong nghiờn cứu này là một trong những lý do làm cho RRT được thực hiện chưa tốt. Nghiờn cứu thử nghiệm RRT trong luận ỏn này chưa cho thấy RRT là một kỹ thuật thu thập thụng tin chủ đề nhạy cảm hiệu quả. Tuy nhiờn những phõn tớch, đỏnh giỏ thực

hiện RRT đưa ra một số gợi ý quan trọng đối với cỏc yờu cầu và điều kiện ỏp dụng RRT tại Việt Nam cũng như những khuyến nghị cho những nghiờn cứu tiếp theo về kỹ

thuật nàỵ Cỏc nội dung trao đổi này sẽđược tiếp tục trỡnh bày trong mục 3.4.

(2) Tỷ lệ trả lời “Cú” cỏc hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV từ kỹ thuật thu thập thụng tin phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn tự điền

Thử nghiệm sử dụng kỹ thuật thu thập thụng tin phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn tự điền đó thực hiện hỏi đồng thời 6 cõu hỏi nhạy cảm trong hai bảng cõu hỏi tương ứng (Bảng 3.1), trong đú cú 4 cõu hỏi về hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV được khai thỏc đểước lượng tỷ lệ trả lời “Cú” hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV. Kết quảước lượng tỷ lệ trả lời “Cú” được kiểm định theo cỏc giả thuyết ở Kiểm định 3 và Kiểm

đinh 4 (mục 3.2). Tuy nhiờn, do kết quả của RRT khụng hiệu quả nờn Kiểm định 4 với giả thuyết tỷ lệ “Cú” hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV của RRT cao hơn phỏng vấn tự điền sẽ khụng được thực hiện.

Trong 4 cõu hỏi về hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV, cõu hỏi về quan hệ tỡnh dục với người đồng giới khụng ghi nhận cú cỏ nhõn nào cú hành vi nàỵ Mặc dự tỷ lệ

khụng trả lời hành vi này khỏ cao ở phỏng vấn trực tiếp và thấp hơn ở phỏng vấn tự điền nhưng những người trả lời đều khai bỏo khụng cú quan hệ tỡnh dục với người

đồng giớị Do vậy, so sỏnh tỷ lệ trả lời “Cú” hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV giữa phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn tựđiền thực tế sẽ xem xột dựa trờn 3 cõu hỏi cũn lạị

Biến hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV được tớnh toỏn từ 3 hành vi liờn quan đến tỡnh dục khụng an toàn và tiờm chớch ma tỳy (cú thực hiện 1 trong 3 hành vi liờn quan

đến hành vi tỡnh dục khụng an toàn và tiờm chớch ma tỳy được coi là cú hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV). Do vậy, 4 biến này (trong đú một biến mới về hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV được tớnh từ 3 cõu hỏi điều tra) sẽ được sử dụng để ước lượng tỷ lệ trả lời “Cú” đối với từng kỹ thuật thu thập thụng tin phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn tự điền. Kết quảước lượng tỷ lệ này sẽđược so sỏnh, kiểm định với giả thuyết uớc lượng nào cú giỏ trị cao hơn mang ý nghĩa thống kờ là kỹ thuật thu thập thụng tin tốt hơn đối với chủ đề nhạy cảm về hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV. Bảng 3.5 trỡnh bày kết quả ước lượng và kiểm định giả thuyết kỹ thuật thu thập thụng tin phỏng vấn tự điền cho kết quả tốt hơn phỏng vấn trực tiếp đối với cỏc cõu hỏi nhạy cảm về hành vi nguy cơ

lõy nhiễm HIV.

Kết quảước lượng và kiểm định cho thấy biến hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV cao hơn khi được hỏi bằng bảng cõu hỏi phỏng vấn tự điền, và cú ý nghĩa thống kờ. Hành vi “cú quan hệ tỡnh dục với hơn một người” cú ước lượng tham số cao hơn và cú

ý nghĩa thống kờ khi sử dụng bảng hỏi phỏng vấn tựđiền để thu thập thụng tin so với sử dụng bảng cõu hỏi phỏng vấn trực tiếp. Hai hành vi “quan hệ tỡnh dục với người bỏn dõm” và “tiờm chớch ma tỳy” cú ước lượng tham số cao hơn khi sử dụng bảng cõu hỏi phỏng vấn tựđiền so với phỏng vấn trực tiếp, tuy nhiờn cỏc ước lượng này khụng cú ý nghĩa thống kờ.

Bảng 3.5. Kết quảước lượng tỷ lệ trả lời “Cú” và kiểm định giả thuyết của hai kỹ

thuật thu thập thụng tin phỏng vấn tựđiền và phỏng vấn trực tiếp

Kiểm định 3, với cặp giả thuyết sau:

H: P= P

H: P>P

Stt Ước lượng cỏc tham số Phỏng vấn trực tiếp (%)

Phỏng vấn tựđiền (%)

Giỏ tr P

(P- value)

1 Cú hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV 3,182 6,570 0,000

2 Cú quan hệ tỡnh dục với hơn một người 2,432 5,620 0,000 3 Cú quan hệ tỡnh dục với người bỏn dõm 0,722 0,907 0,402 4 Tiờm chớch ma tỳy 0,353 0,449 0,312 P: tỷ lệ trả lời “Cú” khi sử dụng kỹ thuật phỏng vấn tựđiền tại Hà Nộị P: tỷ lệ trả lời “Cú” khi sử dụng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp tại Hà Nộị

Nguồn: Tớnh toỏn của tỏc giả từ số liệu điều tra tại thành phố Hà Nộị

Mặc dự cú gần một phần ba người tham gia điều tra thực hiện phỏng vấn tại nhà nhưng việc bỏo cỏo cỏc hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV của những người này ớt do vậy tỏc động đến ước lượng cỏc tham số phõn tổ theo địa điểm thực hiện phỏng vấn. Trong 4 biến được thiết lập chỉ cú biến “hành vi quan hệ tỡnh dục với người bỏn dõm” cao hơn và cú ý nghĩa thống kờ khi thực hiện phỏng vấn tại địa điểm chung ở cộng

đồng ngoài hộ gia đỡnh so với phỏng vấn tại hộ gia đỡnh (1,12% so với 0,06%).

Với mục tiờu đỏnh giỏ hai kỹ thuật thu thập thụng tin phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn tự điền đối với hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV núi chung, kết quả ước

lượng và kiểm định số liệu cho thấy phỏng vấn tự điền thực sự là kỹ thuật thu thập

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu kỹ thuật thu thập thông tin thống kê nhằm nâng cao chất lượng số liệu điều tra các chủ đề nhạy cảm ở Việt Nam (Trang 115 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)