Trường hợp mắc bệnh AIDS đầu tiờn được phỏt hiện vào năm 1981 tại Mỹ. Từ đú đến nay số người nhiễm HIV/AIDS đó gia tăng nhanh chúng tại tất cả cỏc quốc gia trờn thế giớị Kể từ ca phỏt hiện nhiễm HIV/AIDS đầu tiờn đến nay, tổng số người nhiễm HIV/AIDS trờn toàn thế giới là hơn 71 triệu người, trong đú 35 triệu người đó bị chết vỡ căn bệnh thế kỷ nàỵ Đến thời điểm năm 2015, số người đang sống chung với HIV/AIDS trờn toàn thế giới là 36,7 triệu ngườị Khu vực tiểu vựng Sahara tại Chõu Phi là nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất với tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS ở người lớn là 4,8% (cứ khoảng 20 người thỡ cú 1 người bị nhiễm HIV/AID) so với mức bỡnh quõn của thế giới là 0,8%; và chiếm 70% số người nhiễm HIV/AIDS trờn toàn thế giớị (World Health Organization, 2017).
Tại Việt Nam, ca nhiễm HIV/AIDS đầu tiờn được phỏt hiện vào thỏng 12 năm 1990 và sau đú đó lan rộng trờn khắp cả nước; toàn bộ 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đến nay đều đó cú người nhiễm HIV/AIDS. Đến thỏng 12/2016, cả nước cú 229.702 người nhiễm HIV/AIDS cũn sống, trong đú cú 79.173 bệnh nhõn AIDS (Tổng cục Thống kờ, 2016). Số người nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam vào năm 2020
được ước tớnh là 268.194 người (UNAIDS, EPP 2013). Dịch HIV/AIDS tại Việt Nam
được đỏnh giỏ là đang cú dấu hiệu chuyển dần từ giai đoạn dịch tập trung, chủ yếu trong nhúm dõn cư cú hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV cao gồm những người nghiện chớch ma tỳy, mại dõm và nhúm quan hệ tỡnh dục đồng giới nam, sang giai đoạn phổ
biến trong cộng đồng. Tỷ lệ người nhiễm HIV chung cả nước năm 2014 ước tớnh là 20,56% trong nhúm người nghiện chớch ma tỳy, 5,37% trong nhúm gỏi mại dõm và
2,46% trong nhúm quan hệ tỡnh dục đồng giới nam (UNAIDS, EPP 2013). Tỷ lệ hiện nhiễm HIV chung trong tổng thể dõn số năm 2014 ước khoảng 0,26%; ước khoảng 0,36% đối với nam và 0,15% đối với nữ (UNAIDS, EPP, 2013).
Những năm trước đõy do tỡnh hỡnh dịch HIV/AIDS ở Việt Nam là dịch tập trung nờn cỏc nguồn lực vẫn đang tập trung kiểm soỏt nhúm dõn cư cú hành vi nguy cơ
lõy nhiễm HIV cao nhằm xỏc định cỏc dịch vụ chăm súc và nhu cầu điều trị của cỏc cỏ nhõn, kiểm soỏt tốc độ lõy lan của HIV trong nhúm dõn số cú nguy cơ caọ Tuy nhiờn, tỡnh hỡnh lõy nhiễm HIV/AIDS đang cú xu hướng lan rộng ra cộng đồng, trong khi hiểu biết về cỏc con đường lõy nhiễm HIV/AIDS cũn đang ở mức hạn chế, kỳ thị và phõn biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS tuy đó giảm song vẫn cũn phổ biến (Đỗ Anh Kiếm, Vũ Thị Thu Thủy và cỏc cộng sự, 2014). Điều này gõy ra cỏc khú khăn cho việc điều trị HIV/AIDS, hạn chế việc ngăn chặn cỏc lõy nhiễm chộo giữa nhúm dõn cư cú hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV cao và tổng thể dõn số núi chung. Do vậy, nắm bắt cỏc thụng tin về hiểu biết, thỏi độ và thực trạng cỏc hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV trong tổng thể dõn số là cần thiết cho cụng tỏc quản lý, thực hiện kiểm soỏt dịch và tiến tới xúa bỏ căn bệnh này tại Việt Nam. Chớnh phủ Việt Nam
đó đặt ra mục tiờu quốc gia tới năm 2020 là 80% dõn số hiểu biết đỳng về cỏc con
đường lõy nhiễm HIV, 80% người dõn khụng kỳ thị, phõn biệt đối xử với người nhiễm HIV, khống chế tỷ lệ nhiễm HIV trong tổng thể dõn số chung đến năm 2030 là 0,3% (Thủ tướng Chớnh phủ, 2012). Bờn cạnh đú, nhu cầu thụng tin thống kờ phục vụ đỏnh giỏ cỏc tiến bộ đạt được cỏc mục tiờu MDGs 2000-2015, một trong tỏm mục mục tiờu về phũng chống HIV/AIDS, đó được nhắc lại trong cỏc mục tiờu SDGs của Liờn Hợp Quốc từ năm 2016 thay thế cỏc mục tiờu MDGs.
Đểđỏp ứng cỏc thụng tin này từ cả nhúm dõn cư cú hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV cao và tổng thể dõn số, ngoài cỏc thụng tin từ bỏo cỏo hành chớnh thỡ thụng tin cũn được thu thập từ cỏc cuộc điều tra thống kờ. Tuy vậy, cho đến nay, rất ớt điều tra thực hiện thu thập cỏc thụng tin liờn quan đến HIV/AIDS trờn mẫu tổng thể dõn số và cỏc thụng tin về hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV khụng cú sẵn trong cỏc bỏo cỏo và hồ
sơ hành chớnh. Cỏc cuộc điều tra HIV/AIDS dựa trờn mẫu điều tra là tổng thể dõn số
thường chỉ được thực hiện để thu thập cỏc thụng tin về kiến thức và thỏi độ đối với người cú HIV/AIDS7, cỏc thụng tin về hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV là những thụng
7Điều tra Đỏnh giỏ cỏc mục tiờu phụ nữ và trẻ em (MICS) cỏc năm 1995, 2000, 2006, 2009 và 2013;
Điều tra Thanh niờn và vị thành niờn Việt Nam (SAVY) cỏc năm 2002 và 2009; Điều tra Y tế và nhõn khẩu học (DHS) năm 2005; Điều tra Dõn số và cỏc chỉ tiờu AIDS (VPAIS) năm 2005.
tin mang tớnh nhạy cảm cao hầu như chưa được ỏp dụng để hỏi trong cỏc cuộc điều tra mẫu dựa trờn tổng thể dõn số.
“Điều tra Kiến thức và hành vi về HIV/AIDS” được thực hiện tại ba tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gồm Hà Nội, Khỏnh Hũa và Thành phố Hồ Chớ Minh; sử
dụng dàn mẫu của Khảo sỏt mức sống dõn cư năm 2013 (dàn mẫu từ tổng thể dõn số). Kết quảđiều tra giỳp cung cấp thụng tin cho cỏc cơ quan quản lý, cỏc tổ chức quốc tế
trong việc thực hiện cỏc chớnh sỏch về phũng chống HIV/AIDS tại Việt Nam (Đỗ Anh Kiếm, Vũ Thị Thu Thủy và cỏc cộng sự, 2014). Đõy là lần đầu tiờn chủ đề HIV/AIDS bao gồm cỏc thụng tin nhạy cảm về hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV được khai thỏc từ
tổng thể dõn số dựa trờn dàn mẫu và hỡnh thức thực hiện của một cuộc điều tra quy mụ quốc giạ Kỹ thuật thu thập thụng tin được sử dụng là phỏng vấn tựđiền với sự hỗ trợ
của ĐTV và thực hiện tại một địa điểm ngoài hộ gia đỡnh. Với nhiều hoạt động “mới” như vậy, nờn cần cú một nghiờn cứu để đỏnh giỏ về phương phỏp điều tra, cụ thể là kỹ
thuật thu thập thụng tin và kết quả số liệu thu được. Với ý nghĩa và sự cần thiết như
vậy, tỏc giảđó lồng ghộp cỏc nội dung nghiờn cứu vào trong điều tra này nhưđó trỡnh bày trong phần giới thiệu Chương 2. Luận ỏn này được thực hiện chớnh là một nghiờn cứu về đỏnh giỏ phương phỏp điều tra, hoàn toàn độc lập với kết quả của “Điều tra Kiến thức và hành vi về HIV/AIDS” được Tổng cục Thống kờ cụng bố.
2.2. Điều tra Kiến thức và hành vi về HIV/AIDS và yờu cầu thử nghiệm cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin về hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV