Lý dol ựa chọn chủ đề HIV/AIDS

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu kỹ thuật thu thập thông tin thống kê nhằm nâng cao chất lượng số liệu điều tra các chủ đề nhạy cảm ở Việt Nam (Trang 62 - 65)

Như đó đề cập trong Chương 1, một số nội dung điều tra thống kờ thu thập thụng tin từ tổng thể dõn sốđó và đang được thực hiện ở Việt Nam được xem là nhạy cảm như: HIV/AIDS, sử dụng ma tỳy, hành vi quan hệ tỡnh dục, bạo lực gia đỡnh, nạo phỏ thai, thu nhập, tham nhũng, ụ nhiễm mụi trường, trốn thuế, gian lận thương mại…

Đối với mỗi chủ đề khỏc nhau và được thu thập thụng tin từ cỏc đối tượng điều tra khỏc nhau thỡ mức độ “nhạy cảm” của thụng tin sẽđược đỏnh giỏ là khỏc nhaụ Vỡ thế, với những chủđề nờu trờn khụng phải là “nhạy cảm” với tất cả mọi người và trong tất

cả cỏc trường hợp điều trạ Vậy, chủđề HIV/AIDS bao gồm những thụng tin gỡ, những thụng tin HIV/AIDS nào được coi là nhạy cảm và nhạy cảm với aỉ

Khối thụng tin liờn quan đến vấn đề HIV/AIDS bao gồm: Kiến thức; Thỏi độ; Hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV. Trong đú, cỏc thụng tin về kiến thức được coi là những thụng tin khụng nhạy cảm hoặc rất ớt tớnh nhạy cảm, cỏc thụng tin này chủ yếu là hiểu biết về cỏc con đường gõy lõy nhiễm HIV. Thụng tin về thỏi độứng xửđối với người cú HIV/AIDS là những thụng tin mang tớnh nhạy cảm ở mức độ “trung bỡnh”, cỏc thụng tin này đỏnh giỏ về tỡnh trạng kỳ thị và phõn biệt đối xử đối với người cú HIV/AIDS, trong đú đỏnh giỏ về mức độ kỳ thị và tự kỳ thị, phõn biệt đối xử. Thụng tin liờn quan đến cỏc hành vi cú nguy cơ lõy nhiễm HIV như tiờm chớch ma tỳy (tiờm chớch ma tỳy và sử dụng chung bơm kim tiờm), quan hệ tỡnh dục khụng an toàn (quan hệ tỡnh dục với hơn một bạn tỡnh, quan hệ tỡnh dục với bạn tỡnh bất chợt, mại dõm, quan hệ tỡnh dục đồng giới…) là những thụng tin mang tớnh nhạy cảm cao với đối tượng điều tra là đại bộ phận dõn cư. Hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV được coi là thụng tin mang tớnh nhạy cảm cao trong cỏc cuộc điều tra thống kờ tại Việt Nam trong bối cảnh “cỏc quy phạm văn húa ở Việt Nam hạn chế trao đổi cụng khai về hành vi tỡnh dục” (Tổng cục Thống kờ và Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, 2005).

HIV/AIDS được lựa chọn để thực hiện nghiờn cứu sử dụng cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin khỏc nhau trong điều tra chủđề nhạy cảm do thụng tin về hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV là thụng tin nhạy cảm đối với đại bộ phõn dõn cư (những người trong sống trong cỏc hộ gia đỡnh tại Việt Nam). Nếu xột riờng một số cỏ nhõn trong tổng thể nghiờn cứu thỡ cú thể cú những cỏ nhõn khụng coi những những hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV là chủ đề nhạy cảm, vớ dụ thành viờn hộ gia đỡnh từ mẫu điều tra là những người làm nghề mói dõm, nhưng xột chung cả tổng thể dõn cư thỡ những nội dung này được coi là chủ đề nhạy cảm trong điều tra thống kờ. Tớnh “nhạy cảm” của thụng tin được thu thập trong điều tra thống kờ núi chung và tớnh “nhạy cảm” của hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV được thể hiện dựa trờn đặc điểm chung về hành vi cung cấp thụng tin: người trả lời thường cú xu hướng dấu thụng tin (khụng trả lời) hoặc cung cấp thụng tin khụng đỳng với sự thật mà thường trả lời theo mong muốn hoặc chuẩn mực của xó hội về những thụng tin được hỏị Dựa trờn đặc điểm chung này về hành vi cung cấp thụng tin trong điều tra về chủđề nhạy cảm, nghiờn cứu cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin nhằm mục đớch đỏnh giỏ kỹ thuật thu thập thụng tin trong điều tra chủ đề

nhạy cảm giỳp nhà nghiờn cứu cú được số liệu điều tra chớnh xỏc nhất, phản ỏnh xỏc thực nhất về tỡnh hỡnh kinh tế xó hộị Đểđạt được mục tiờu đú, nghiờn cứu kỹ thuật thu thập thụng tin trong điều tra chủđề nhạy cảm cú thể thực hiện trờn một hoặc nhiều chủ

đề nhạy cảm cựng một lỳc tựy thuộc vào điều kiện và khả năng thực hiện. Lựa chọn nhiều chủ đề nhạy cảm trong một nghiờn thử nghiệm cú thể giỳp khỏi quỏt hơn về

những kết luận cú liờn quan đến ứng dụng cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin đối với chất lượng số liệụ Tuy nhiờn, chỉ lựa chọn một chủ đề nhạy cảm để thử nghiệm giỳp nghiờn cứu tập trung hơn và được thực hiện kỹ lưỡng hơn. Luận ỏn này lựa chọn một chủ đề về hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV để nghiờn cứu trường hợp về chủ đề nhạy cảm; kết quả nghiờn cứu về chủđề nhạy cảm HIV/AIDS cú thể suy rộng ỏp dụng cho

điều tra cỏc chủđề nhạy cảm khỏc thực hiện tại Việt Nam.

Hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV trong khối thụng tin về chủđề HIV/AIDS được chọn đại diện cho chủđề nhạy cảm để thực hiện nghiờn cứu dựa trờn một sốđiều kiện về tớnh sẵn sàng của điều tra như khả năng lồng ghộp vào một cuộc điều tra quốc gia sẵn cú của Tổng cục Thống kờ. Phương phỏp này giỳp tận dụng cỏc nguồn lực được hỗ

trợđể thực hiện nghiờn cứu và đảm bảo cỏc yờu cầu của luận ỏn tiến sĩ.

Tổng quan tại chương 1 cho thấy, PS là một trong những phương phỏp cho phộp đỏnh giỏ tỏc động thuần tỳy của yếu tố can thiệp trong cỏc nghiờn cứu đỏnh giỏ tỏc động. Mặc dự cú một số hạn chế về việc duy trỡ mẫu (hạn chế tỷ lệ bỏ cuộc) và hiệu ứng tràn của phương phỏp này nhưng PS giỳp kiểm soỏt cỏc yếu tố tỏc động khỏc

đến chất lượng số liệu điều tra ngoài yếu tố về sử dụng kỹ thuật thu thập thụng tin. Do vậy, nghiờn cứu này sử dụng phương phỏp PS tại thành phố Hà Nội để thực hiện thu thập thụng tin nghiờn cứụ Chọn mẫu điều tra tại thành phố Hà Nội vỡ một số lý do cơ

bản sau:

+ Thành phố Hà Nội là một trong những thành phố lớn của Việt Nam với dõn số đụng và là một trong những địa phương cú mức độ phỏt triển kinh tế cao nhất cả nước. Việc tiếp cận đối tượng điều tra và khai thỏc thụng tin điều tra núi chung được xem là khú khăn hơn, đặc biệt với đối tượng sống tại cỏc khu vực thành thị; mức độ “hợp tỏc” trong cung cấp thong tin ở khu vực thành thị cũng hạn chế hơn so với khu vực nụng thụn và cỏc khu vực thành thị khỏc (Tổng cục Thống kờ, 2005 và 2010). Do vậy, nghiờn cứu trường hợp tại đõy để suy rộng ỏp dụng cho cỏc địa phương khỏc là phự hợp hơn việc nghiờn cứu tại cỏc địa phương khỏc để suy rộng cho thành phố Hà Nộị

+ Thành phố Hà Nội là địa phương gần Trung ương nờn việc tổ chức thực hiện, quản lý và giỏm sỏt điều tra sẽ được thực hiện tốt hơn. Đặc biệt, đối với điều tra thử

nghiệm cỏc bảng cõu hỏi nhạy cảm sử dụng kỹ thuật thu thập thụng tin hoàn toàn mới thỡ khoảng cỏch địa lý sẽ giỳp giỏm sỏt viờn thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mỡnh, đảm bảo xử lý cỏc tỡnh huống nhanh và hiệu quả hơn so với điều tra tổ chức tại tỉnh Khỏnh Hũa và Thành phố Hồ Chớ Minh (tỉnh Khỏnh Hũa và Thành phố Hồ Chớ Minh là hai

địa phương cựng với thành phố Hà Nội được chọn mẫu trong “Điều tra Kiến thức và hành vi về HIV/AIDS). Do vậy, số liệu điều tra thu được kỳ vọng sẽ tốt hơn.

+ Cỡ mẫu điều tra của thành phố Hà Nội lớn (chiếm khoảng 46% cỡ mẫu của cả

ba tỉnh tham gia điều tra) nờn việc bỏo cỏo cỏc hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV sẽ thu

được nhiều thụng tin hơn, cú thể đảm bảo cho cỏc ước lượng phõn tổ sõu hơn đối với cỏc chỉ tiờu về hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV;

+ Do hạn chế về nguồn lực, đặc biệt là nguồn nhõn lực thực hiện tổ chức, quản lý và giỏm sỏt điều tra, nờn tỏc giả chỉ chọn một tỉnh thử nghiệm thu thập thụng tin, và gần Trung ương để phõn bổ hợp lý cỏn bộ tổ chức và giỏm sỏt tốt cuộc điều trạ

Với việc lựa chọn chủ đề HIV/AIDS cho nghiờn cứu thử nghiệm kỹ thuật thu thập thụng tin, từ phần này trởđi cỏc nội dung nghiờn cứu sẽ tập trung vào cỏc thụng tin nhạy cảm liờn quan đến cỏc hành vi nguy cơ lõy nhiễm HIV.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu kỹ thuật thu thập thông tin thống kê nhằm nâng cao chất lượng số liệu điều tra các chủ đề nhạy cảm ở Việt Nam (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)