ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG

Một phần của tài liệu BCTMQH 2021-2030 GIABINH (Trang 112)

DỤNG ĐẤT ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƢỜNG

3.1. Đánh giá tác động của phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến nguồn thu từ việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất và chi phí thu từ việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất và chi phí cho việc bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ

Phƣơng án quy hoạch đã xác định rõ cơ cấu diện tích các loại đất cần chuyển mục đích sử dụng trong kỳ kế hoạch, theo đó cũng tạo ra nguồn thu từ đất cho ngân sách địa phƣơng từ việc giao đất, cho thuê đất. Đồng thời cũng thông qua việc chuyển mục đích sử dụng đất trong phƣơng án quy hoạch đã xác định đƣợc các khoản chi phí bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ cho những đối tƣợng đƣợc Nhà nƣớc thu hồi đất để sử dụng vì lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng trên địa bàn huyện.

Thông qua phƣơng quy hoạch sử dụng đất, giá trị của đất đƣợc tăng lên, thúc đẩy sự hình thành và phát triển của thị trƣờng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất, thị trƣờng bất động sản, thị trƣờng lao động, tạo nguồn vốn, nguồn lực vô cùng quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của huyện. Đồng thời quy hoạch sử dụng đất tạo đƣợc quỹ đất cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ và du lịch, đất ở đô thị và nông thôn,… điều này cũng đồng nghĩa với việc tạo ra nguồn thu đáng kể cho ngân sách của huyện trong thời gian tới thông qua các hoạt động giao đất, đấu giá quyền sử dụng đất, cho thuê đất…

3.2. Đánh giá tác động của phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến khả năng bảo đảm an ninh lƣơng thực bảo đảm an ninh lƣơng thực

Diện tích đất trồng lúa của huyện Gia Bình sẽ đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt đến năm 2030 là 2.708,68 ha, đây là diện tích trồng lúa 2 vụ. Đến năm 2030 tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt là 61.340 tấn.

Đồng thời, dự kiến đến năm 2030 toàn huyện Gia Bình có 429,64 ha đất trồng cây hàng năm khác cung cấp sản lƣợng ngô, khoai, rau màu các loại, đảm bảo lƣơng thực, thực phẩm cho nhân dân trong vùng.

3.3. Đánh tác động của phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đối với việc giải quyết quỹ đất ở, mức độ ảnh hƣởng đến đời sống các hộ dân phải di dời chỗ quyết quỹ đất ở, mức độ ảnh hƣởng đến đời sống các hộ dân phải di dời chỗ ở, số lao động phải chuyển đổi nghề nghiệp do chuyển mục đích sử dụng đất

- Việc giải quyết quỹ đất ở cho ngƣời dân đƣợc xem xét kỹ trong phƣơng án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất; tính toán đảm bảo quỹ đất cho nhu cầu tăng dân số, phát triển ổn định đời sống dân cƣ.

- Mức độ ảnh hƣởng đến đời sống các hộ dân phải di dời chỗ ở, số lao động phải chuyển đổi nghề nghiệp do chuyển mục đích sử dụng đất:

+ Việc chuyển đổi 2.499,16 ha đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp. Trong đó có 1.764,01 ha đất trồng lúa; 463,72 ha đất trồng cây hàng năm khác; 30,35 ha đất cây lâu năm; 7,25 ha đất lâm nghiệp; 233,24 ha đất nuôi trồng thủy sản; 0,59 ha đất nông nghiệp khác sẽ làm ảnh hƣởng đến đời sống của một bộ phận dân cƣ có đất bị thu hồi.

+ Để khắc phục vấn đề này huyện đã có những giải pháp cụ thể nhƣ: Làm tốt công tác đền bù, hỗ trợ và tái định cƣ; Đầu tƣ mở rộng ngành nghề, dịch vụ để tạo thêm việc làm mới cho nông thôn; Tăng cƣờng công tác đào tạo nghề để thúc đẩy sự phân công lại lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.

3.4. Đánh giá tác động của phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến quá trình đô thị hóa và phát triển hạ tầng

Phƣơng án quy hoạch sử dụng đất về cơ bản đáp ứng tƣơng đối đầy đủ nhu cầu sử dụng đất cho phát triển hệ thống đô thị và các khu dân cƣ nông thôn. Quy hoạch các trung tâm cụm xã, dành đủ đất để xây dựng các công trình phúc lợi công cộng nhƣ trƣờng học, trạm y tế, trụ sở cơ quan, chợ... sẽ góp phần nâng cao dân trí, cải thiện đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân.

Phƣơng án quy hoạch cũng đã xác định quỹ đất hợp lý để xây dựng các công trình hạ tầng quan trọng nhƣ: công trình giao thông, thủy lợi, năng lƣợng...

Xây dựng các cơ sở kinh doanh, dịch vụ, góp phần thực hiện tốt mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn huyện.

Tóm lại: Việc xác định hợp lý cơ cấu sử dụng đất đai trong toàn huyện theo quy hoạch thời kỳ 2021-2030 là điều kiện cần thiết và quan trọng hàng đầu để huyện Gia Bình thực hiện tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trật tự xã hội, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

3.5. Đánh giá tác động của phƣơng án quy hoạch sử dụng đất việc tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, bảo tồn văn hoá các dân tộc tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, bảo tồn văn hoá các dân tộc

Phƣơng án quy hoạch sử dụng đất huyện Gia Bình thời kỳ 2021-2030 đã xác định quỹ đất hợp lý cho việc tu bổ và tôn tạo các khu di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh nhƣ: Khu di tích lịch sử và du lịch văn hóa Cao Lỗ Vƣơng, huyện Gia Bình, Đền Tam Phủ xã Cao Đức; Dự án bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích Lệ Chi Viên, xã Đại Lai, huyện Gia Bình... Qua đó góp phần đáng kể vào việc bảo tồn các di sản văn hóa dân tộc, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành du lịch của huyện.

3.6. Đánh giá tác động của phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến khả năng khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên; yêu cầu bảo tồn, phát triển diện khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên; yêu cầu bảo tồn, phát triển diện tích rừng và tỷ lệ che phủ

Phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 chuyển 7,25 ha diện tích đất rừng phòng hộ sang mục đích phi nông nghiệp, chuyển 2.499,16 ha đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp; đất nông nghiệp sẽ bị thu hẹp đồng thời làm gia tăng khả năng phát thải chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt vào môi trƣờng, tạo nguy cơ gây ô nhiễm vào môi trƣờng đất, môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng không khí cần phải có các giải pháp cụ thể để thực hiện.

PHẦN IV

GIẢI PHÁP THỰC HIỆN I. Các giải pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trƣờng

- Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ môi trƣờng, điều tra đánh giá và sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nƣớc trên địa bàn huyện để sử dụng có hiệu quả và bền vững.

- Đối với sản xuất nông nghiệp: Tăng cƣờng sử dụng các loại phân hữu cơ và phân vi sinh, hạn chế sử dụng phân hoá học và các loại thuốc hoá học bảo vệ thực vật. Khai thác sử dụng đất phải đi đôi với bảo vệ môi trƣờng đất để sử dụng đất ổn định, lâu dài và bền vững.

- Đối với sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: Ƣu tiên phát triển các ngành sản xuất ít hoặc không gây ô nhiễm môi trƣờng. Kiểm tra, xử phạt nghiêm khắc hoặc đình chỉ sản xuất đối với các nhà máy, làng nghề, các cơ sở sản xuất kinh doanh,... gây ô nhiễm môi trƣờng do các nguồn chất thải không đƣợc xử lý.

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời dân, các doanh nghiệp, nhà quản lý, nhà đầu tƣ.

- Đặc biệt trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai phải tính toán phân bổ quỹ đất đai; xây dựng chỉnh trang các đô thị, điểm dân cƣ, các cơ sở sản xuất, nghĩa trang, nghĩa địa; đồng thời đảm bảo quỹ đất phù hợp cho việc thực hiện nhiệm vụ thu gom, xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại cũng nhƣ chất thải trong sinh hoạt.

- Khai thác sử dụng đất đi đôi với việc bảo vệ môi trƣờng, chú trọng xử lý chất thải ở các cơ sở công nghiệp, các làng nghề, các khu dân cƣ tập trung, đảm bảo chất thải phải đƣợc xử lý trƣớc khi thải ra môi trƣờng, tránh gây ô nhiễm và hủy hoại môi trƣờng.

- Xác định ranh giới và công khai diện tích trồng lúa. Khoanh định ranh giới diện tích trồng lúa có chất lƣợng ở các xã cần đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt. Quản lý chặt chẽ diện tích đất trồng lúa đƣợc quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng, bảo đảm khi cần thiết có thể quay lại trồng lúa đƣợc.

II. Các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

sách; Giải pháp về khoa học công nghệ và kỹ thuật; Giải pháp về quản lý, giám sát quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực; Giải pháp về tài chính đất đai; Giải pháp về sử dụng đất.

* Giải pháp về tổ chức thực hiện

- Trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021-2030 đƣợc UBND tỉnh phê duyệt, Ủy ban nhân dân huyện Gia Bình có trách nhiệm công bố công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của huyện tại trụ sở cơ quan, trên cổng thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân huyện và công bố công khai nội dung quy hoạch sử dụng đất cấp huyện có liên quan đến xã, thị trấn tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã.

- Thanh tra, kiểm tra về quản lý và sử dụng đất đai, kiên quyết xử lý các trƣờng hợp vi phạm pháp Luật Đất đai nhất là vi phạm kế hoạch sử dụng đất.

- Không giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất các trƣờng hợp không có trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

- Thực hiện thủ tục hành chính về đất đai công khai, minh bạch; bố trí đủ kinh phí đầu tƣ cơ sở hạ tầng kỹ thuật và công nghệ cho công tác đăng ký đất đai điện tử, công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Hoàn thành việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

- Tăng cƣờng công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về đất đai, bảo đảm việc sử dụng đất theo đúng quy hoạch, kế hoạch.

- Tổ chức quản lý, giám sát chặt chẽ đất đƣợc quy hoạch phát triển đô thị, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp, đất thƣơng mại dịch vụ nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả quỹ đất. Hoàn thiện cơ chế, chính sách để thu hút đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch đồng bộ với cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội.

* Giải pháp về cơ chế chính sách

- Ủy ban nhân dân huyện cần tập trung vốn cho việc phát triển quỹ đất, qua đó thực hiện điều tiết giá trị gia tăng từ đất do Nhà nƣớc đầu tƣ cơ sở hạ tầng và chuyển đổi mục đích sử dụng đất mang lại; điều tiết các nguồn thu từ đất để cân đối, phân phối hợp lý tạo nguồn lực phát triển đồng đều các xã, thị trấn.

- Khuyến khích, tạo điều kiện để nông dân góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất để phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao cùng với các doanh

nghiệp, đồng thời có chính sách bảo hộ quyền lợi của ngƣời nông dân. Việc chuyển mục đích sử dụng đất, phải gắn đƣợc lợi ích của nhà nƣớc - nhà đầu tƣ và hộ nông dân bị thu hồi đất.

- Cần có cơ chế tạo quỹ đất để thu hút đầu tƣ phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, trong đó có các giải pháp và chính sách cụ thể bảo đảm quỹ đất cho các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục thể thao.

* Giải pháp về khoa học công nghệ và kỹ thuật

- Đầu tƣ cơ sở vật chất, tăng cƣờng nâng cao nguồn lực, từng bƣớc ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ trong việc lập và giám sát, tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

- Tập trung vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai, hoàn thành và đƣa vào vận hành, khai thác hệ thống thông tin về đất đai. Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ viễn thám trong việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; dự báo, cảnh báo điều tra, đánh giá, ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai và hội nhập quốc tế.

* Giải pháp về quản lý, giám sát quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng pháp luật về đất đai và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân về quyền và nghĩa vụ sử dụng đất, thông qua đó tạo ra sự đồng thuận cao trong việc tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

- Sử dụng hiệu quả đất đai và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác: thông qua việc công khai, minh bạch quy hoạch sử dụng đất, quỹ đất.

- Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên phải gắn với xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật đất đai, pháp luật về môi trƣờng; giải quyết khiếu nại, tố cáo đúng quy định; quản lý chặt chẽ quỹ đất trồng lúa, quỹ đất dự trữ cho phát triển đô thị, phát triển công nghiệp, cụm công nghiệp, khu đô thị,…theo quy hoạch đƣợc duyệt.

* Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực

- Xây dựng và thực hiện chiến lƣợc đào tạo, nâng cao chất lƣợng chuyên môn nghiệp vụ, năng lực, ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đất đai ở các cấp, đặc biệt là ở cấp huyện, cấp xã để đáp ứng yêu cầu về

- Nâng cao năng lực và cơ sở vật chất kỹ thuật cho các đơn vị trực thuộc của Phòng tài nguyên và Môi trƣờng cấp huyện và cán bộ địa chính xã.

* Giải pháp về tài chính đất đai

- Có chính sách hấp dẫn để thu hút các nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp của các đơn vị, cá nhân trong và ngoài tỉnh, vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài. Ƣu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp cho các dự án đầu tƣ vào cụm công nghiệp nhƣ các dự án đầu tƣ vào khu công nghiệp.

- Đa dạng hóa các hình thức nhƣ hợp tác kinh doanh, liên doanh liên kết, đầu tƣ 100%, hình thức: Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO), Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT). Tăng cƣờng các nguồn thu từ đất, đặc biệt là dành quỹ đất thích hợp cho đấu giá để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng và phục vụ cho công tác quản lý đất đai, đầu tƣ đồng bộ kết hợp với bố trí các điểm dân cƣ tập trung theo hƣớng đô thị hoá.

* Giải pháp về sử dụng đất

- Đất trồng lúa:

+ Xác định ranh giới và công khai diện tích đất trồng lúa cần bảo vệ nghiêm ngặt; quản lý chặt chẽ diện tích đất trồng lúa đƣợc quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng, bảo đảm khi cần thiết có thể quay lại trồng lúa đƣợc.

+ Điều tiết phân bổ nguồn lực bảo đảm lợi ích giữa các địa phƣơng có điều kiện phát triển công nghiệp với các địa phƣơng giữ nhiều đất trồng lúa;

Một phần của tài liệu BCTMQH 2021-2030 GIABINH (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)