NGÀI LIỄU QUÁN

Một phần của tài liệu chanhphap-67-06-17- (Trang 30)

làng Bạc Mã, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. Ngài mồ cơi mẹ lúc sáu tuổi.

Thân sinh Ngài cho Ngài xuất gia làm đệ tử của Ngài Tế Viên Hịa Thượng, người Trung Hoa.

II. Sự nghiệp tu hành:

Được 7 năm thì Hịa Thượng Tế Viên viên tịch. Ngài ra Thuận Hĩa tham học với Ngài Giác Phong ở chùa Bảo Quốc. Một năm sau (1691) Ngài trở về quê để phụng dưỡng cha già. Sau khi phụ thân mất (1695) Ngài trở lại Thuận hĩa thọ Sa di giới với Ngài Thạch Liêm. Năm 1679 Ngài thọ Cụ túc giới với Ngài Từ Lâm. Năm 1699 Ngài đi tham lễ khắp nơi để bồi dưỡng cho sự tu hành. Năm 1702 Ngài đến Long sơn cầu học tham thuyền với Ngài Tử Dung (Tổ khai sơn chùa Từ Đàm). Liên tiếp mấy năm 1733 đến 1735 Ngài đã dự 4 lễ lớn về

Đại giới đàn. Năm 1740, Ngài chủ trì đàn Long Hoa truyền giới, sau đĩ Ngài trở về núi Thiên Thai dựng am thảo ẩn náu tu hành, nay là chùa Thuyền Tơn. Năm 1742 Ngài thọ bệnh. Khi sắp lâm chung, Ngài gọi mơn đồ lại dạy rằng: "Nhân duyên đã hết, ta sắp chết đây." Khi thấy mơn đồ khĩc, Ngài dạy: "Các người khĩc làm gì? Các đức Phật ra đời cịn nhập Niết Bàn, ta nay đi đến rõ ràng, về tất cĩ chỗ, các người khơng nên khĩc và đừng nên buồn thảm." Kế đĩ Ngài viết bài kệ từ biệt:

"Thất thập dư niên thế giới trung Khơng khơng sắc sắc diệc dung thơng Kim triêu nguyện mãn hồn gia lý Hà tất bơn man vấn tổ tơng."

(Ngồi bảy mươi năm trong thế giới Khơng khơng sắc sắc thảy dung thơng Ngày nay nguyện mãn về nơi cũ Nào phải ân cần hỏi tổ tơng).

Viết bài kệ xong, Ngài bảo mơn đồ: "Sau khi ta đi, các ngươi phải nghĩ cơn vơ thường nhanh chĩng, cần phải siêng năng tu học, các người cố gắng tiến tới, chớ bỏ quên lời ta."

Ngày 22 tháng 11 năm Nhâm Tuất (1742), sau khi dùng nước trà xong, Ngài vui vẻ từ biệt mơn đồ, tiêu diêu thốt hĩa. Vua Minh Vương được tin liền ban Thụy hiệu là Đạo Hạnh Thụy "Chánh Giác Viên Ngộ Hịa Thượng." Ngài là đời thứ 35 dịng Lâm Tế chánh tơn, khai sơn chùa Thiên Thai Thuyền Tơn Huế.

III. Ảnh hưởng đạo đức:

Ngài Liễu Quán là một vị danh đức tu hành, cĩ cơng khai hĩa hơn hết. Nhờ Ngài mà ảnh hưởng phái Lâm-Tế lan rộng từ Trung đến Nam nước Việt và trở thành một nhánh lớn gọi là Liễu Quán. Ngài là một danh Tăng Việt Nam đắc đạo được tuyên xưng là vị tổ đầu tiên. Hiện nay phái Liễu Quán được truyền thừa theo bài kệ dưới đây:

"Thiệt tế đại đạo, tánh hải thanh trừng, Tâm nguyên quảng nhuận, đức bổn từ phong,

Giới định phước huệ, thể dụng viên thơng, Vĩnh siêu trí quả, mật khế thành cơng. Truyền trì diệu lý, diễn xướng chánh tơng, Hạnh giải tương ưng, giác ngộ chân khơng."

Theo tuần tự bài kệ này, con cháu dịng dõi Lâm Tế hiện nay vào đến chữ Tâm, chữ Nguyên, chữ Quảng, chữ Nhuận...

(Tài liệu học tập Phật Pháp của bậc Chánh Thiện GĐPTVN)

Một phần của tài liệu chanhphap-67-06-17- (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)